Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cần

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cần

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi:

+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

+ Nêu ý chính của bài thơ.

- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.

2. Bài mới:

Giới thiệu chủ điểm và bài học:

- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.

- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biết của loài hoa đó.

Hướng dẫn luyện đọc :

 - Đọc bài theo đoạn.

- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.

- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài.

- Đọc theo cặp.

 - Gọi HS đọc lại bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.

Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.

+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăc biệt?

+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?

+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?

Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.

- GV đọc diễn cảm đoạn 1.

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.

- Thi đọc diễn cảm.

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thø hai ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2010
Tiết: 45	Tập đọc	
	HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
	-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: 
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biết của loài hoa đó.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng dậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.
Môn: Toán
	LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết so sánh hao,phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản 
- Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. So sánh hai phân số có cùng tử số.
- So sánh các phân số sau: 
 và ; ; và 
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Làm bảng con, trả lời.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, hai phân số có cùng tử số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Làm vở nháp, trả lời.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 1: Thảo luận theo nhóm đôi, làm bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. Để 75„ chia hết cho 2 thì cần điền vào ô trống 1 trong các chữ số 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. Nhưng 75„ không chia hết cho 5 nên ta loại 0 và chỉ điền vào ô trống 1 trong các chữ số 2 ; 4 ; 6 ; 8.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
* Làm bảng con, trả lời.
- So sánh hai phân số.
- HS nối tiếp nhau nêu cách so sánh hai phân số.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi.
* Làm vở nháp, trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở nháp.
a. Phân số bé hơn 1: .
b. Phân số lớn hơn 1: .
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
b. Để 75„ chia hết cho 5 thì cần điền vào ô trống 0, hoặc 5 nhưng số 75„ lại chia hết cho 2 nữa nên ta chỉ cần điền vào ô trống chữ số 0: 750.
c. Để 75„ chia hết cho 9 ta phải có: 7 + 5 + „ = 12 + „ chia hết cho 9.
Vậy ta cần điền 6 vào ô trống để được số 756. Số 756 tận cùng là 6 nên chia hết cho 2. vì 756 chia hết cho 9 nên cũng chia hết cho 3.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai phân số , rút gọn phân số.
- Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
lÞch sư
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu :
- BiÕt ®­ỵc sù ph¸t triĨn cđa v¨n häc vµ khoa häc thêi HËu Lª ( mét vµi t¸c gi¶ tiªu biĨu thêi HËu Lª ).
+ C¸c t¸c gi¶ tiªu biĨu: Lª Th¸nh T«ng, NguyƠn Tr·i, Ng« SÜ Liªn.
- HSKG: T¸c phÈm tiªu biĨu: Quèc ©m thi tËp ( NguyƠn Tr·i ), Hång §øc quèc ©m thi tËp(Lê Thánh Tơng), D­ ®Þa chØ ( NguyƠn Tr·i ), Lam S¬n thơc lơc (NguyƠn Tr·i) .
II.Chuẩn bị :
 -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
 -PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 -GV cho HS hát .
2.KTBC :
 -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?
 -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu.
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động nhóm:
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn,
Nguyễn Mộng Tuân
-Hội Tao Đàn
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn
-Nguyễn Húc
-Bình Ngô đại cáo
-Các tác phẩm thơ
-Ức trai thi tập
-Các bài thơ
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi công đức của nhà vua.
-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
 -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
 -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) .
 Tác giả 
Công trình khoa học
 Nội dung
-Ngô sĩ Liên
-Nguyễn Trãi 
-Nguyễn Trãi 
-Lương Thế Vinh
-Đại việt sử kí toàn thư
-Lam Sơn thực lục
-Dư địa chí 
-Đại thành toán pháp 
Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. 
-Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta .
-Kiến thức toán học.
 -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
 -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
 -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung .
 -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.
 -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS hát .
-HS hỏi đáp nhau .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
-HS thảo luậnvà kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
Tiết: 23	Môn: Đạo Đức	
	GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( t1 )
I. MỤC ĐÍCH: 
 - BiÕt ®­ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- Nªu ®­ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c«ng tr×nh c«ntg céng.
- Cã ý thøc b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?
+ Như thế nào là lịch sự với mọi người?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về các công trình công cộng và tìm hiểu xem bản thân và mọi người cần làm gì để ... t đặt câu với các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 để HS làm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu ngạch ngang.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Làm bài theo nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Nghĩa
 Tục ngữ
Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
 Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh . . . cũng kêu
+
Cái nết đánh chết cái đẹp
+
 Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
+
- HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình. Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm có nhiều bạn đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Bạn Linh lớp em học giỏi, ngoan ngoãn, nói năng rất đễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em, khi bạn về, mẹ em bảo: “Bạn con nói năng thật đễ nghe đúng là: Người thanh nói tiếng cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.”
- HS trình bày kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét tuyên dương các em viết những đoạn văn hay phù hợp với câu tục ngữ.
Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc:các em tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Tổ chức cho HS làm bài.
+ Các từ ngữ miêu tả mức độ của cái đẹp là: tuyệt vời, tuyệt dịu, tuyệt trần, vô cùng, không tả xiết, không tưởng tượng được, như tiên, . . .
+ Đặt câu:
 - Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt dịu, tuyệt trần, vô cùng, không tả xiết, không tưởng tượng được, như tiên, . . . ).
 - Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không tả xiết, . . . ). 
- HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ vừa tìm được.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi và tìm được nhiều từ ngữ thích hợp và đặt câu hay.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét phần bài làm của bạn đúng/sai.
- Theo dõi.
* Làm bài theo nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ theo đúng yêu cầu của bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình. HS học thuộc và nối tiếp nhau đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. Ví dụ:
+ Em thích ăn mặc đẹp và rất hay ngắm vuốt trước gương. Bà thấy vậy thường cười bảo em: “Cháu của bà làm đỏm quá! Đừng quên là cái nết đánh chết cái đẹp đấy nhé. Phải chịu rèn luyện để có những đức tính tốt đẹp của người con gái cháu ạ!”.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp sau đó đặt câu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình.
- HS nối tiếp nhau đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài : Câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : 
 1. Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, luyện tập nhận biết và xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, bảng giấy, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn viết giờ trước “ Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.”
 - Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối và xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
HĐ 1: Nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3/52.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm 6 ghi kết quả ra phiếu.
+ Tìm các đoạn văn trong bài văn nói trên?
+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ báo cáo kết quả thảo luận.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
* Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối thường biểu thị những nội dung gì?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 53. 
HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1/53 Thảo luận nhóm 3
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài, sau đó đọc bài văn.
+ Các nhóm thảo luận và dán kết quả lên bảng.
+ GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Bài văn chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chừng một gang – Tả bao quát thân cây, cành lá, lá cây trám đen.
+ Đoạn 2: Từ Trám đen  đến chạm hạt – Giới thiệu hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3: Từ Cùi trám đen  đến xôi hay cốm – Ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn 4: Còn lại – Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen.
* Bài 2/53 Hoạt động cá nhân, làm vở.
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS kể tên cây mà em sẽ viết và ích lợi của cây đó.
- GV cùng cả lớp nhận xét + tuyên dương những học sinh viết bài hay.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài, 1 HS đọc đoạn văn + cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận nhóm 6 ghi kết quả ra phiếu.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nom rất đẹp – Tả cây gạo thời kì ra hoa.
+ Đoạn 2: Từ hết mùa hoa gạo đến về thăm quê mẹ – Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Còn lại – Tả cây gạo thời kì ra quả.
- Các nhóm treo phiếu trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung – chú ý các ý kiến không trùng lặp.
+ Trong bài văn miêu tả cây cối: 
- Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển.
- Khi viết hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
+ Học sinh tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
* Thảo luận theo bàn và ghi kết quả vào phiếu.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài, sau đó cả lớp đọc thầm bài văn.
+ Các nhóm thảo luận và dán kết quả lên bảng.
* Hoạt động cá nhân, làm vở.
+ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, cả lớp theo dõi.
+ HS kể và làm bài vào vở.
+ HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
3. Củng cố, dặên dò :
- Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối thường biểu thị những nội dung gì?
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét chung giờ học.
- Em nào chưa xong về viết tiếp bài vào vở. Chuẩn bị bài giờ sau: Luyện tập đoạn văn miêu tả cây cối.
Môn: Toán
	PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV và HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài: Cho hai số 5 và 7, hãy viết:
a. Phân số bé hơn 1. b. Phân số lớn hơn 1.
c. Phân số bằng 1.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Cộng hai phân số khác mẫu số:
- Gv nêu ví dụ: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy ½ băng giấy, bạn An lấy 1/3 băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu?
- Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
- Em có nhận xét gì về hai phân số này?
- Làm cách nào để cộng được hai phân số này?
- GV yêu cầu HS qui đồng mẫu số rồi cộng phân số.
- Qua phép cộng trên em nào có thể nêu qui tắc cộng hai phân số khác mẫu số?
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.
Luyện tập:
Bài 1:Hoạt động cá nhân, làm bảng con.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. 
- Gọi HS phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: HĐ cá nhân, làm vở.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập và mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Thảo luận nhóm 3, làm vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
 Tóm tắt
Giờ đầu : quãng đường
Giờ sau : quãng đường
Cả hai giờ : . . . quãng đường? 
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Theo dõi và đọc lại ví dụ.
- Tính cộng 
- Hai phân số này khác mẫu số.
- Ta phải qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng.
- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào nháp.
• Qui đồng mẫu số:
 ; 
• Cộng hai phân số có cùng mẫu số:
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
* Hoạt động cá nhân, làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
b. 
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
* HĐ cá nhân, làm vở.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
b. 
c. 
* Thảo luận nhóm 3, làm vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Sau hai giờ ô tô đó chạy được:
 (quãng đường)
 Đáp số: quãng đường 
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
- Về nhà làm bài tập 1 (câu c,d) ; bài 2 (câu d).
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 23 LOP 4 CAN.doc