I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
-Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời các CH SGK)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Giao tiếp .
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
-Lắng nghe tích cực.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Hỏi đáp trước lớp.
-Trình By ý kiến c .
-Trình by 1 pht .
-Thảo luận nhĩm.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 Thứ /ngày Môn Tên bài dạy Hai 07/02/2011 ĐĐ T TĐ LS CC Giữ gìn các công trình công cộng (t1) Luyện tập chung Hoa học trò Văn học và khoa học thời Hậu Lê Chào cờ Ba 08/2011 CT LT&C T KH Nhớ – viết : Chợ tết Dấu gạch ngang Luyện tập chung Aùnh sáng Tư 09/02/2011 TĐ TLV T ĐL Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Phép cộng phân số Hạot động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) Năm 10/02/2011 KC LT&C T KT KC đã nghe,đã đọc MRVT : Cái đẹp Phép cộng phân số (tt) Trồng cây rau,hoa Sáu 11/02/2011 TLV T KH SHTT Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Bóng tối Shtt Thứ hai : 07/02/2011 ĐẠO ĐỨC TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(Tiết 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thứcbảo vệ, giự gìn các công trình công cộng ở địa phương . -(biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng). * Tích hợp :Các công trình công cộng ở địa phương có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân . II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI --Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng . -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạy động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Đóng vai . Trò chơi phỏng vấn . Dự án . IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC -SGK Đạo đức 4. -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Lịch sự với mọi người -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người” +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó? GV nhận xét – tuyên dương 3.Bài mới: a.Khám phá i: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Kết nối *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tích hợp : Em nhận xét gì về việc làm của mỗi người trong tranh . *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: ịNhóm 1 : a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? ịNhóm 2 : b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -GV kết luận từng tình huống: 4.Vận dụng Kể tên các công trình công cộng mà em biết? Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ bài. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng HS trả lời . -Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. + Em báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) +Em phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ -HS lắng nghe. HS kể – HS khác nhận xét HS trả lời HS nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN TIẾT 111: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Biết so sánh hai phân số . -Biết vận dụng dấu hiệh chia heat cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. -( Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài 2b Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta thực hiện như thế nào? -Nêu cách rút gọn phân số GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1(ở đầu tr.123) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu ta điều gì? GV treo bảng phụ HD HS thi đua tiếp sức. -GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: (ở đầu tr.123) BT1 a,c( ở cuối tr 123) ( a chỉ cần tìm một chữ số) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV tổ chức cho HS thi “Ai nhanh hơn” GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1,thế nào là phân số bé hơn 1 GV cùng HS sửa bài nhận xét. 5. Dặn dò: Làm bài BT trong SGK Chuẩn bị: Luyện tập chung Hát HS sửa bài b/ và . Cách 1:; Vì nên > . Cách 2: và . Vì >1; . HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập Điền dấu Mỗi đội 6HS lên bảng làm bài tiếp sức. ; ; ; ; HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận cặp đôi – trình bày kết quả trước lớp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC TIẾT 45: HOA HỌC TRÒ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm’ -Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời các CH SGK) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Giao tiếp . -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. -Lắng nghe tích cực. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Hỏi đáp trước lớp. -Trình Bày ý kiến cá . -Trình bày 1 phút . -Thảo luận nhĩm. IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm 3.Bài mới: a/Khám phá Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc & tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó b/Kết nối . Hoạt động1: luyện đọc trơn GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp, kết hợp giải nghĩa các từ mới ở cuối bài đọc. Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Bài văn cho em thấy gì? c/Thực hành Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn GV treo bảng phụ có ghi đoạn1 – HD HS đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4. Vận dụng Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học 5. Dặn dò: Yê ... thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn một chiếc có quai đeo chắc chắn, khóa dễ đóng mở & có nhiều ngăn. Em còn đang ngần ngừ thì bà bảo: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, cháu ạ. Cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy, nhưng ba bảy hăm mốt ngày là hỏng thôi. Cái này không đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.” HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên. HS phát biểu ý kiến HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài theo nhóm tư. Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc kết quả. HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. Lời giải: Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết,lộng lẫy, như tiên,diệu kì, huy hoàng,vô cùng,. HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở. Phong cảnh quê em đẹp tuyệt vời. Bức tranh cô thôn nữ đẹp tuyệt trần. Cảnh mùa thu đẹp diệu kì. Bộ cánh của chim công đẹp lộng lẫy. Biển ban đêm thật huy hoàng. HS tiếp nối nhau đọc câu văn hay trước lớp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ KĨ THUẬT TIẾT 22 : TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) II/ MỤC TIÊU: - Biết cách chọn cây rau , hoa đem để trồng . -Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách ttrồng rau , hoa trong chậu . - Trồng được cây rau , hoa ttrên luống hoặc trong chậu. - ( Ở những nơi có điều kiện về đất , có thể xây dựng một mảnh vường nhỏ để HS thực hành trồng cây rau , hoa phù hợp .) - ( Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau hoa .) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Cây con rau, hoa để trồng. - Chậu(Túi bầu) có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ) û.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu. -GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu qui trình trồng cây trong chậu và so sánh các bước trong qui trình trồng cây trong chậu vói qui trình trồng cây rau, hoa. -GV hỏi : +Những cây nào trồng được trồng trong chậu ? +Ngoài chậu được làm bằng xi măng hoặc sứ, người ta còn trồng cây vào chậu làm bằng vật liệu nào khác ? +Lỗ ở dưới đáy chậu có tác dụng gì? +Đất trồng cây trong chậu phải như thế nào? -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và quan sát tranh để nêu cách trồng cây trong chậu. -GV nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: +Khi cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây là rễ trần hay rễ có bầu, rễ ăn nông hay sâu +Khi trồng cây con phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó, giữ cho cây thẳng đứng và dùng dầm xúc đất đổ quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng thẳng được. +Không tưới thành vũng nước trên chậu cây và không tưới mạnh quá. * Hoạt động 4: HD thao tác kỹ thuật. -GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo qui trình trên. -Cho HS nhắc lại yêu cầu thực hiện. -GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác kỹ thuật trồng cây -Tổ chức HS tập trồng cây trong chậu. -Nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý. * Hoạt động 5: Đánh giá KQ học tập. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây rau, hoa. +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. +Hoàn thành đúng thời gian qui định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Hát -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc nội dung bài SGKvà so sánh.đ -2 HS đ ba -Hoa hồng, cúc, rau cải, gia vị. -Chậu sành, nhựa -Dễ thoát nước dư thừa trong chậu. -Đất tốt lấy ở vườn, ruộng, đất phù sa -HS đọc , quan sát và nêu. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện thao tác. -Mỗi nhóm trồng một chậu. -HS lắng nghe. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. -HS cả lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ KHOA HỌC TIẾT 46: BÓNG TỐI I.MỤC TIÊU -Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị chung: đèn bàn Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số đồ chơi: ô tô, hộp (để dùng tạo bóng trên màn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Bài cũ: Ánh sáng Đường truyền của ánh sáng như thế nào? Mắt nhìn thấy vật khi nào? GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Khởi động: GV yêu cầu các nhóm ra sân làm việc theo nhóm. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối Mục tiêu: HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi Cách tiến hành: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93. GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân) GV ghi lại các dự đoán này trên bảng (có thể yêu cầu HS giải thích) GV quan sát, hướng dẫn thêm Lưu ý: khi làm thí nghiệm, nếu sử dụng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước GV ghi lại kết quả lên bảng GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? GV giải thích thêm: khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào? GV nhận xét – kết luận Hoạt động 2: Trò chơi Hoạt hình Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối Cách tiến hành: GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? Với những vật như ô tô, hộp nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra và trả lời câu hỏi: ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất? 4. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống Hát HS trả lời HS nhận xét HS ra sân làm việc theo nhóm: vẽ bóng của bạn, của cái cọc trên sân chơi, xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn tìm hiểu về vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và vật chắn sáng Sau đó HS về lớp, các nhóm trình bày kết quả HS dự đoán kết quả - trình bày dự đoán (có thể giải thích thêm) HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng HS làm thí nghiệm để rút ra nhận xét + Khi gần vật chiếu sáng bóng của vật to hơn. HS trả lời + Bóng của vật thay đổi khi vật chiếu sáng thay đổi. 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 90 HS dự đoán vật được chiếu HS trả lời ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: