- H/S đọc thuộc lòng: Bài Chợ tết & TLCH
- H/S đọc nối tiếp ( 3 lượt )
- Từ khó: Tỏa, tán hoa lớn xòa ra, nỗi niềm bông phượng.
Câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ như vậy ?
- H/S luyện đọc theo cặp – Cá nhân đọc.
- 1H/S đọc toàn bài
Phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với học trò Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải 1 đóa
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn sắp phải kết thúc năm học, vui báo hiệu nghỉ hè.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng câu đối đỏ.
Lúc đầu: Màu phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, màu phượng rực lên.
VD: Bài văn nói lên hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút tài tình của tác giả.
- 3 H/S đọc toàn bài
- H/S thi đọc diễn cảm.
Thứ hai ngày13 tháng 2 năm 2012 HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn bó với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cây phượng III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/KTBC: B/ Bài mới: HD luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: - Tổ chức cho H/S xem tranh, luyện đọc từ khó, câu khó và hiểu nghĩa một số từ mới trong bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài: -Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ Hoa học trò ” ? -Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? - Màu phượng nở thay đổi ntn theo thời gian ? - Nêu cảm nhận của em khi học bài này ? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - HD H/S đọc diễn cảm đoạn 1 C/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - H/S đọc thuộc lòng: Bài Chợ tết & TLCH - H/S đọc nối tiếp ( 3 lượt ) - Từ khó: Tỏa, tán hoa lớn xòa ra, nỗi niềm bông phượng. Câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ như vậy ? - H/S luyện đọc theo cặp – Cá nhân đọc. - 1H/S đọc toàn bài Phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với học tròHoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải 1 đóa - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn sắp phải kết thúc năm học, vui báo hiệu nghỉ hè. - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng câu đối đỏ. Lúc đầu: Màu phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, màu phượng rực lên. VD: Bài văn nói lên hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút tài tình của tác giả. - 3 H/S đọc toàn bài - H/S thi đọc diễn cảm. Thứ hai ngày13 tháng 2 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: B.Bài mới: a. Thực hành Bài 1/123 SGK Bài 2/123 SGK Với hai số tự nhiên 3 và 5, hãy viết: Phân số bé hơn 1 Phân số lớn hơn 1. Bài 1a,c/123 SGK - Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống, sao cho: a. 75 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho5. b. 75 chia hết cho 9. - Nêu câu hỏi giúp H/S củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 C / Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - Gọi H/S sửa bài tập 1,2 / VBT - Học sinh đọc đề bài, làm bài vào BC. < ; < ; < 1 = ; > ; 1 < - Học sinh làm bài VBT. a/ b/ - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 9. a/ 752 c/ 756 Thứ ba ngày14 tháng 2 năm 2012 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể. II/ Đồ dùng dạy học: Truyện đọc 4 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Con vịt xấu xí 2/ Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân những từ : được nghe, được đọc, ca ngơị cái đẹp, cuộc đấu tranh, xấu, thiện, ác. - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý. - Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp ? - Em biết câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác ? - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe ? - GV nhận xét. HĐ2: Kể chuyện trong nhóm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 4 em. HĐ3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 HS lên kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện -1 HS đọc thành tiếng đề bài. Đề: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay, phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác. - 2 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3. - Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí... - Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh... - HS tiếp nối nhau giới thiệu. - HS trao đổi kể chuyện cho nhau nghe. - Các bạn trong nhóm nhận xét . - HS thi kể , cả lớp theo dõi và hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - HS nhận xét bạn kể - HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/KTBC: Luyện tập chung B/ Bài mới: Bài 2/123 - Hướng dẫn H/S xác định số h/s có trong lớp học, sau đó viết phân số. Bài 3/124 - Củng cố cách tìm phân số bằng nhau. Bài 4/ 125 Bài 5/124 ( dành cho học sinh giỏi) - Hình vẽ SGK ; Hướng dẫn h/s quan sát hình, đo độ dài các cạnh, tính toán. C/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - Gọi H/S sửa bài tập 3/ 123 - Học sinh làm bài vào BC. 2a/ ; b/ - Học sinh làm bài VBT. 3- Các phân số bằng là: ; c. 864752 - 18490 251 91846 0920 73 772906 167 a/ cạnh AB và CD của tứ giác ABCD thuộc 2 cạnh đối diện của HCN nên chúng // với nhau Tương tự: cạnh DA và BC b/ AB = 4cm DA = 3cm CD = 4cm BC = 3cm Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau. c/ 8cm2 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG I/ Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích( BT2). II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới: HĐI/Phần nhận xét - Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang. - Theo em trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì ? HĐ2/ Ghi nhớ HĐ3/ Luyện tập Bài 1 ( Nhóm đôi – VBT ) - Một bữabàn làm việc - Những dãy tính cộngPa-xcan nghĩ thầm - Con hy vọngcon tính- Pa –xcan nói Bài 2/46 - Lưu ý: Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang có 2 tác dụng: + Đánh dấu các câu đối thoại. + Đánh dấu phần chú thích. C/ Củng cố - Dặn dò: - Gọi h/s sửa bài tập tiết LT&C trước. - H/S đọc thầm đoạn a, b, c SGK a/ - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu là con ông thư. b/ Cái đuôi dài - bộ phận tấn công - đã bị mạng sườn. c/ Tất cả các câu đều có dấu gạch ngang ở đầu câu. 2- Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé) trong đối thoại. - Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích trong câu văn. - Đoạn c: Liệt kê các biện pháp cần để bảo quản quạt điện được bền. - H/S đọc thầm câu chuyện, tìm các câu có chứa dấu gạch ngang và tác dụng của nó. - Đánh dấu phần chú thích trong câu - Đánh dấu phần chú thích trong câu - Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích. - 1 số em làm ở bảng phụ - Nhận xét Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng, nhẹ nhàng có cảm xúc. - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước( trả lời được các câu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bài). II/ Đồ dùng dạy học – Tranh minh họa bài thơ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/KTBC: Hoa học trò B/ Bài mới: a/ Luyện đọc -Tổ chức cho h/s đọc, luyện đọc, và hiểu nghĩa từ SGK - GV đọc diễn cảm bài thơ b/ Tìm hiểu bài - Em hiểu thế nào là em bé lớn trên lưng mẹ ? - Người mẹ làm những việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa ntn ? - Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? - Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đoạn từ đầulún sân ” C/ Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Vẽ về cuộc sống an toàn - Gọi h/s đọc bài: “ Hoa học trò ”& TLCH - H/S đọc 2,3 lượt - H/S luyện đọc theo cặp - Cá nhân đọc - 1 h/s đọc toàn bài - Phụ nữ miền núi đi đâu cũng địu con theo, những em bé lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. - Nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội , tỉa bắp, những công việc này góp phần vào công việc chống Mĩ cứu nước của dân tộc. - Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi Mẹ thươngMặt trời của mẹ - Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau - Tình yêu của mẹ đối với con con, đối với cách mạng. - Học sinh đọc nối tiếp bài thơ. - Luyện đọc diễn cảm. - H/S nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ yêu thích - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Chính tả: CHỢ TẾT I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng BT chính tả, phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn(BT2) II.Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện Một ngày và một năm. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ :toả, vẩy cá, cuống hoa, lủng lẳng. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh nhớ viết chính tả - Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV cho HS tự đổi vở để chấm chữa bài 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. C/ Củng cố- Dặn dò: Bài sau: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân -1HS lên bảng, cả lớp làm BC -3 đến 5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh rất đẹp: mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết - HS phân tích cấu tạo và viết các từ : sương hồng lam, ôm ấp, nhà giành, viền, nếp, lon xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. - HS nhớ và viết chính tả - HS chữa lỗi sai trong bài viết -2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào VBT. - Các từ cần điền: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục tiêu : - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.(BT1); viết được một đoạn văn ngắn tả ... t bài của một bài văn. - HS làm bài Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Rút gọn được phân số - Thực hiện được phép cộng hai phân số . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐ HS 1. KTBC: HS đọc qui tắc cộng 2 phân số khác MS. Làm BT2 /SGK 2. Bài mới: a. Củng cố kiến thức : - Cho HS nêu lại quy tắc cộng 2 phân số cùng MS ( khác MS) b. Thực hành: Bài1: Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu số. Bài 2a,b: - Củng cố cách cộng hai phân số khác mẫu số. Bài 3a,b: Rút gọn phân số rồi tính Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm vào VBT( HS khá, giỏi) 3. Nhận xét tiết học: - Xem trước bài Luyện tập (tt) - 2 HS trả bài - HS nêu lại quy tắc - nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - 4 HS lên bảng - lớp làm bảng con a. + = b. + = = 3 - HS làm bài VBT. a. + = + = b. + = + = - HS nêu yêu cầu đề bài - 2 HS lên bảng - lớp làm vào VBT a. + = + = b. + = + = Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH LAO ĐỘNG Tuần 23 I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết được vì sao phải gìn giữ công trình công cộng. - Nêu được một số việc làm để bảo vệ công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước 2. Bài mới: HĐ 1: Thảo luận nhóm - Cho HS thảo luận nhóm tình huống trang 34/ SGK. - GV kết luận : Nhà văn hoá là công trình công cộng, là nơi sinh ra văn hoá của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. HĐ2 : Làm việc theo nhóm đôi - GV nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK - GV kết luận + Tranh 2,4: Đúng + Tranh 1,3: Sai HĐ3: Xử lý tình huống( BT2/ SGK) - GV nêu các tình huống ở BT2/SGK - GV kết luận : Như SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HĐ : Củng cố - Dặn dò - HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương - ích lợi của các công trình đó. - 2 HS trả bài - HS thảo luận nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét- bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi - trình bày - Lớp thảo luận & trao đổi. - HS thảo luận nhóm - trả lời - Lớp bổ sung - tranh luận LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 13/ 2 đến 17/ 2/ 2012) Cách ngôn: Anh em như thể tay chân Thứ Môn Tên bài học Hai 13/10 Chào cờ Tập đọc Toán K/thuật Hoa học trò Luyện tập chung Trồng cây rau, hoa (t2) Ba 14/10 Toán LTC KC Luyện tập chung Dấu gạch ngang Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tư 15/10 Tập đọc Toán Tập làm văn LTV Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ Phép cộng phân số Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Năm 16/10 Toán LTC Phép cộng phân số (tt) Mở rộng vốn từ: Cái đẹp TLV Ltoán NGLL Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Ôn phép cộng phân số Tìm hiểu về Tết cổ Truyền Việt Nam Sáu 17/10 Toán Chính tả LTViệt HĐTT Luyện tập Chợ Tết Viết đoạn văn tả một loài quả em thích. Sinh hoạt lớp LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I.Mục tiêu: - Củng cố lại cách tìm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? II.Nội dung: Bài tập 1/ Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ? - Nhiều người ngắm kĩ gốc bàng, rồi ngắm sang bà cụ hàng nước. - Đầu bà cụ hàng nước bạc trắng . - Phải nói là bà cụ quán nước tóc bạc phơ phơ như một bà tiên. - Cả cái cây rợp bóng và bà cụ hàng nước này đều lành và tốt . - Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa . 2/ Xác định chủ ngữ trong các câu vừa tìm được. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CÂY CỐI. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối. - Viết được đoạn văn tả một loài quả em thích II. Nội dung: - HS quan sát một loài quả mà em thích, viết được một đoạn văn miêu tả loài quả đó. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ chọn loài quả, tìm từ ngữ ,hình ảnh miêu tả lại loài quả đó( màu sắc, hình dáng, mùi ,vị ). - HS viết đoạn văn . - GV chọn đọc trước lớp vài bài; chấm điểm những đoạn viết hay. LUYỆN TOÁN: ÔN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng các phân số. II.Nội dung: 1/ Tính : a) + b) + + c) + 2/ Tính : a) ( + ) + b) + ( + ) 3/ Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được quãng đường, ngày thứ hai làm được quãng đường. Hỏi trong hai ngày đội công nhân đó làm được bao nhiêu phần quãng đường ? Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM Tuần 23 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA I.Mục đích yêu cầu: 1/- Học sinh biết được các hoạt động của ngày Tết cổ truyền của người Việt. - Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 2/ HS biết tên gọi và các loại phương tiện GTĐT nội địa. II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Những hoạt động diễn ra trong ngày Tết cổ truyền của người Việt. Tết cổ truyền của người Việt bắt đầu vào ngày tháng nào trong năm ? - Trong những ngày Tết mọi người thường làm gì ? - Ngày Tết còn diễn ra những hoạt động văn hóa, thể thao nào ? HĐ2: Ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền của người Việt - Ngày Tết cổ truyền của người Việt có ý nghĩa như thể nào ? GDKNS: - Giáo dục học sinh giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. HĐ3: Phương tiện GTĐT nội địa H/ Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước ( sông , ao, hồ,..) đều có thể đi lại được, trở thành đường giao thông ? H/ Để đi lại trên mặt nước, chúng ta cần có những phương tiện nào ? GV nói thêm: Thuyền còn gọi là ghe có gắn máy gọi là thuyền máy, thuyền buồm, tàu thủy là loại ca nô lớn, tàu cao tốc Đó là các phương tiện cơ giới, chạy bằng động cơ có sức chở lớn, đi nhanh. GDKNS: Khi đi trên các pt đường thủy cần chấp hành luật giao thông đường thủy. HĐ4: Củng cố - dặn dò - Ngày Tết cổ truyền bắt đầu vào ngày 1/1 đến ngày 3/1 âm lịch. - Thăm người thân, tổ chức những bữa cơm sum họp gia đình, viếng mộ ông bà, - Đua thuyền, văn nghệ,.. - Là dịp để mọi người sum họp gia đình sau một năm làm việc vất vả, để những người con nhớ về nguồn cội, HS thảo luận nhóm- trình bày - Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT được. - thuyền, bè, mảng, phà, ca nô, sà lan, HS xem tranh ảnh về các phương tiện GTĐT . Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện. TUẦN 23 Kĩ thuật : TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2) I/Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. 2. Kỹ năng : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất . 3. Giáo dục : Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Cây con rau và hoa, đất trồng, chậu, túi bầu chứa đầy đất - HS : Cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/KT: Kiểm tra đồ dùng học tập . 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: HS thực hành trồng cây con : - Yêu cầu HS nhắc lại các bước trồng cây con. - GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con . - GV lưu ý những điểm cần thiết để HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây rau, hoa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . -GV phân 6 nhóm - giao nhiệm vụ + Nhóm 1,2 : trồng cây con hoa vào chậu + Nhóm 3,4 : Trồng cây con rau vào chậu. + Nhóm 5,6 : Trồng cây con, hoa và bầu đất . - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3/Dặn dò:Bài sau: Trồng rau, hoa trong chậu - HS quan sát tranh quy trình trả lời + Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc đá và vun đất , ấn chặt đất quanh gốc cây . + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây - HS soạn đồ dùng - HS nhận cây, đất, chậu bầu và về nơi quy định của nhóm - HS thực hành trồng cây con, rau hoa . - HS trưng bày sản phẩm và nhận xét , đánh giá theo các tiêu chuẩn trên, SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23 I/Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được các ưu, khuyết điểm trong nề nếp, học tập, sinh hoạt trong tuần . - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được . - Kế hoạch hoạt động tuần 24 II/Cách tiến hành: 1/Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 23: - Lớp phó học tập nhận xét - Lớp phó VTM nhận xét - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung - GV nhận xét chung 2/Kế hoạch tuần 24 - Đi học chuyên cần, đúng giờ , tác phong gọn gàng , sạch sẽ. - Xây dựng tốt nề nếp tự quản. - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực đã phân công - Thi VSCĐ vào thứ bảy (Tú, Cẩm Ly) *Sinh hoạt văn nghệ. TUẦN 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Kỹ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết ích lợi của việc trồng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loại rau, hoa -Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau, hoa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: Nêu các mũi khâu đã học 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề HĐ1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa - GV treo tranh hình 1: Quan sát hình 1 nêu lợi ích của việc trồng rau ? - Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào ? - Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở nhà em ? - Rau còn dùng để làm gì ? *GV tóm tắt và bổ sung Tương tự như với rau, GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu lợi ích của hoa GV tóm tắt và bổ sung Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Nghề trồng hoa ở nước ta rất phát triển Liên hệ nghề trồng hoa, rau ở phường Hòa Cường HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta - Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa ? - Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng khắp mọi nơi ? GV chốt ý và bổ sung như ghi nhớ SGK Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS đọc trước bài : “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. - HS nêu - HS quan sát hình 1 SGK và hội ý theo cặp - Rau làm thức ăn hàng ngày, làm thức ăn cho vật nuôi - Luộc, xào, nấu - Xuất khẩu, chế biến thực phẩm HS quan sát hình 2 và trả lời theo SGK - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày - 1 HS đọc SGK/45
Tài liệu đính kèm: