Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột tổng hợp các môn)

Tiết 22: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

I.MỤC TIÊU:

- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ):

 Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.

- HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập; Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bỏ : Ngoài ra . Nguyễn Húc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
	Tập đọc
	TiÕt 46:KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các CH; thuộc một khổ thơ trong bài).
* GDKN Giao tiếp- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
- Lắng nghe tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ & TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ.
5’
B. Bài mới
28’
1)Giới thiệu bài.1’
2)Luyện đọc:12’
3) Tìm hiểu bài
10’
4) Đọc diễn cảm, HTL bài thơ.8’
C. Củng cố dặn dò
2’
 Hoa học trò 
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- GV nhận xét và chấm điểm.
- Cho HS quan sát tranh minh họa: Hãy mô tả những gì em thấy trong bức tranh ?
* Hướng dẫn luyện đọc:
HS đọc lại cả bài.
: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà-ôi (một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế); Ka-lủi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên – Huế) 
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn 
bài
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời 
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
1/ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”?
2/ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
3/ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
4/ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? Em hãy chọn câu trả lời đúng:
a. Đó là cái đẹp của thiên nhiên.
b.Đó là cái đẹp của tình mẹ con.
c.Đó là cái đẹp của em bé.
* Bài thơ cho em biết điều gì ?
- 2 HS nêu lại.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm.
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 1 cần đọc diễn cảm 
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em.
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 
* HS hiểu được tình yêu nước thương con của người mẹ miền núi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Bức tranh vẽ cảnh một bà mẹ vừa địu con trên lưng vừa đi bẻ ngô. Em bé ngủ ngon lành trên lưng mẹ. Mặt trời mọc sau dãy núi, tỏa những tia nắng ấm áp xuống nương ngô.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc lại cả bài.
- HS1: Em cu Tai... Mai sau con lớn vung chày lún sân...
- HS 2: Em cu Tai ... 
- Lượt đọc thứ 1:
+ HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn.
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. - -- Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.
- HS dựa vào SGK và nêu:
- Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng. 
- HS trả lời câu hỏi:
Em hãy chọn câu trả lời đúng:
Đó là cái đẹp của thiên nhiên.
Đó là cái đẹp của tình mẹ con.
Đó là cái đẹp của em bé.
* Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo nhóm. 
- HS đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu. 
-------------------------------------------------
Toán
Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- HS KG lµm bài 5.( trang 124).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ & TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
5’
B. Bài mới:
28’
C. Củng cố, dặn dò
2’
Luyện tập
- Kiểm tra lại VBT của HS.
- GV nhận xét.
*Giới thiệu bài
*Thực hành
Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 5: HD HS KhG VN 
HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
Chuẩn bị: Phép cộng phân số.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu câu.
- 2 HS làm bài.
- HS khác nhận xét.
Giải
Số học sinh của lớp học đó là:
14 + 17 = 31 (học sinh)
 a. b. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS lµm con ;2HS làm bài trªn b¶ng
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
Giải
*Rút gọn các phân số đã cho, ta có:
; 
* Các phân số bằng là :
.
Chính tả (Nhớ – viết)
tiÕt 23 : CHỢ TẾT
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vẫn dễ lẫn (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ & TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
5’
B. Bài mới:
28’
C. Củng cố, dặn dò
2’
- GV mời 1 HS đọc cho bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước. 
- GV nhận xét và chấm điểm.
Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả :
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.
- Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Yêu cầu HS viết tập.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
*Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu của BT2.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Họa sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh. 
- Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của truyện: Truyện đáng cười ở điểm nào ?
GV kết luận: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học.
- Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: trút nước, khóm trúc, lụt lội, khụt khịt.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo.
- Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp: mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết...
+HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con: sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, viền, lon xon, ngộ nghĩnh...
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS theo dõi.
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc lại truyện Một ngày và một năm sau khi đã điền các tiếng thích hợp.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Tính khôi hài của truyện: Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men – xen được nhiều người hâm mộ vì ông đã bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh. 
- Lắng nghe.
---------------------------------------
TiÕng Anh 
----------------------------------------- 
RÌn to¸n : LuyÖn tËp 
I- Môc tiªu :
 - BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c ph©n sè víi nhau ( Cïng mÉu vµ kh¸c mÉu )
 - BiÕt c¸ch quy ®ång MS c¸c ph©n sè .
II- §å dïng d¹y häc : b¶ng phô ,nh¸p .
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
 1/ KiÓm tra .
 2/ Bµi míi : 
H§ 1 : GV giao bµi tËp – Hs tù lµm 
Bµi 1 : So s¸nh c¸c ph©n sè sau .
 vµ vµ vµ 
 2 vµ 3 4 vµ 1 2 , 1 vµ 4
 5 4 9 3 5 3 7
- Bµi 2 : Quy ®ång mÉu sè c¸c p/s sau : 
 vµ vµ vµ vµ , vµ , vµ 
b. ViÕt c¸c ph©n sè: ;;;; theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
 c. H§2 : HS ch÷a bµi , gv chèt l¹i .
 3/ Cñng cè , dÆn dß : Nªu l¹i c¸ch so s¸nh c¸c p/s , c¸c quy ®ång MS c¸c ph©n sè .
------------------------------------------
KĨ THUẬT
tiÕt 23:TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
GDBVMT: HS ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c lo¹i c©y .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ & TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
5’
B. Bài mới:
28’
C. Củng cố, dặn dò
2’
- Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- GV nhận xét cho điểm.
*Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau và hoa”.
* ND:
* 1HS thực hành trồng cây rau và hoa. 
- Nhắc lại các bước thực hiện:
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
- Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
2.Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
-Tổ chức cho HS tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
- Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- HS về nhà trồng cây rau, hoa.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Chăm sóc rau, hoa.
- 2HS nêu lại.
-Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
----------------------------------------
Tù häc TiÕng ViÖt 
LuyÖn tËp 
I. Môc tiªu:
 - ¤n tËp vÒ c©u ... Y HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét và chấm điểm.
3.Bài mới:( 30 phút )
Giới thiệu bài 
Từ năm lớp 1, các em đã được học 
những dấu câu nào? 
Bài học hôm nay giúp các em biết 
thêm một dấu câu mới: dấu gạch ngang.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét:
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- GV kết luận, chốt lại ý đúng viết lời giải.
Bài tập 2
- GV vẫn để tờ phiếu viết lời giải BT1 trên bảng, HS dựa vào đó và tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải.
- Câu có dấu gạch ngang:
- Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức Sở tài chính- vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
“ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao”- Pa-xcan nghĩ thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- GV phát bút dạ và phiếu cho một số HS.
- GV kiểm tra lại nội dung bài viết, cách sử dụng các dấu gạch ngang trong bài viết của một số em, nhận xét.
- GV mời 1 số HS dán bài làm lên bảng lớp, chấm điểm bài làm tốt.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
- 1 HS làm BT2, 3
- 1 HS đọc thuộc 3 thành ngữ trong BT4. Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên.
HS nêu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm.
Bài tập 1
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến.
*Đoạn a:
- Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
*Đoạn b:
- Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị chói xếp vào bên mạn sườn.
*Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn...
- Khi điện đã vào quạt, tránh để...
- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục...
- Khi không dùng, cất quạt...
Bài tập 2
- 1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
- HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội dung ghi nhớ, trả lời:
+ Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
+ Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
+ Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- HS đọc phần ghi nhớ 
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi, tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu.
- HS phát biểu ý kiến.
- Tác dụng của dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu(bố Pa-xcan là một viên chức Sở tài chính).
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu ( đây là ý nghĩ của Pa-xcan).
+Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích ( đây là lời của Pa-xcan nói với bố).
- 2HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết đoạn trò chuyện của mình với bố mẹ.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp.
- 1 số HS dán bài làm trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét.
VD: Tối thứ sáu khi cả nhà đang ngồi xem ti vi. Bố tôi hỏi:
- Tuần này con học hành thế nào?
Tôi sung sướng trả lời bố:
- Thưa bố! Cô giáo khen con đã tiến bộ nhiều. Con được 6 điểm 10 đấy bố a!.
- Con gái bố giỏi quá- Bố tôi sung sướng thốt lên.
Tiết 5 Môn: 
 Tiết 5 MÔN: 
Tiết 5 Khoa học
BÀI : BÓNG TỐI
TCT 46
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng từ vật truyền tới mắt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: đèn bàn.
- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh trong (gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số đồ chơi: ô tô, hộp (để dùng tạo bóng trên màn).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
 Ánh sáng 
Đường truyền của ánh sáng như thế nào?
Mắt nhìn thấy vật khi nào?
GV nhận xét, chấm điểm. 
3.Bài mới:( 30 phút )
*Giới thiệu bài:Hôm nay, các em tìm hiểu bóng tối xuất hiện ở đâu? Bóng của vật thay đổi hình dạng ,vị trí, như thế nào? Hôm nay học bài “ Bóng tối”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối:
Mục tiêu: HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93. GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân).
GV ghi lại các dự đoán này trên bảng (có thể yêu cầu HS giải thích).
Bước 2:
GV quan sát, hướng dẫn thêm.
Bước 3:
GV ghi lại kết quả lên bảng.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào
GV giải thích thêm: khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối.
Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi: làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên vật gần chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào? 
Từ sự thay đổi trên chúng ta rút ra bài học.
Hoạt động 2: Trò chơi Hoạt hình:
Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
Cách tiến hành:
GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? 
Với những vật như ô tô, hộp nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra và trả lời câu hỏi: ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất?
GV kết luận: Khoảng cách đèn chiếu, vật chiếu và tường.
4.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút )
- Về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống. 
2HS trả lời.
HS nhận xét.
- Lắng nghe.
HS ra sân làm việc theo nhóm: vẽ bóng của bạn, của cái cọc trên sân chơi, xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn tìm hiểu về vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và vật chắn sáng.
Sau đó HS về lớp, các nhóm trình bày kết quả.
HS dự đoán kết quả.
HS trình bày dự đoán (có thể giải thích thêm).
HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
Lưu ý: khi làm thí nghiệm, nếu sử dụng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- 2 HS đọc lại bài học.
- HS làm thí nghiệm để rút ra nhận xét.
- HS dự đoán vật được chiếu.
- HS trả lời.
Tiết 
SINH HOẠT TUẦN 23
TCT 23
I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:
 - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
 - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.
 - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.
*Ưu điểm:
.........................................................................................................
 * Tồn tại:
....................................................................................................................
 II.KẾ HOẠCH TUẦN 24: ....................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Cái Keo, ngày .../02/2012
Tổ trưởng
Tổng số : . . . tiết , đã soạn : . . . tiết.
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Cái Keo, ngày .../02/2012
P.hiệu trưởng
1. Giíi thiÖu bµi 
2. H­íng dÉn luyÖn tËp HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp
Bµi 1: So s¸nh c¸c ph©n sè sau:
vµ 
vµ 
vµ 
vµ 
vµ 
vµ 
- Cñng cè HS c¸ch so s¸nh c¸c ph©n sè kh¸c mÉu sè.
Bµi 2: 
a. So s¸nh c¸c ph©n sè sau:
vµ 	;vµ 
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV chÊm, ch÷a bµi	
3. Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc. VÒ nhµ «n l¹i bµi.
- HS lµm vë lÇn l­ît tÊt c¶ c¸c bµi tËp.
- HS ch÷a bµi, nhËn xÐt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 t23 2gv 3 cot chi viec in.doc