I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
TUẦN 23 Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDHS bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:3’ - Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới:30’ a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Em hiểu “phần tử” là gì? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? - Em hiểu vô tâm là gì? - Tin thắm là gì? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này? - GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò:3’ - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu .đậu khít nhau. + Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy? + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế. + Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời. - "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý. - " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ) + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối phát biểu. - Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu. - Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh. - Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. - Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết so sánh hai, phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ. + Phiếu bài tập. * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:3’ 2. Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : (ở đầu T/123) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài. + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn. Bài 2 : (ở đầu T/123) - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích. - Nhận xét bài bạn Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ làm vào vở. + Giải thích rõ ràng trước khi xếp. - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 1: (ở cuối T/123) + Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng sắp xếp: + HS nhận xét bài bạn. + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. + Tự làm vào vở và chữa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu. - Nhận xét bài bạn. - Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. - Tiếp nối nhau phát biểu: - HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu rồi so sánh tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự. - Vậy kết quả là : + Nhận xét bài bạn. - HS đọc. + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : - 2HS nhắc lại. - Về nhà làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. .. Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : *Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBNB: +SX công nghiệp phát triển mạnh trong cả nước. +Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khiên thác dầu khí, chế biến lương tực, thực phẩm, dệt may. * HSKG: Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và nguồn lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. - GDHS bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị : - BĐ công ngiệp VN. - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát. 2.KTBC : 3’ -Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta . -Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới :30’ a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: *Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: +Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. +Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB -GV giúp HS hòan thiện câu trả lời . 4/.Chợ nổi trên sông: *Hoạt động nhóm: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý +Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ?) +Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB. GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm . -GV cho HS đọc bài trong khung . -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta . -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB 4.Củng cố - Dặn dò:3’ -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. -Cả lớp hát . -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS chuẩn bị thi kể chuyện. -Đại diện nhóm mô tả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi . - HS cả lớp chú ý nghe. . Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về phân số. - Biết tính chất cơ bản của phân số. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ minh hoạ BT5.(Bỏ bài 5a), Phiếu bài tập, - Học sinh: + Các đồ dùng liên quan tiết học III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:3’ - GV gọi hs lên bảng làm bài. - Nhận xét bài. 2. Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : (T125) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + HS nêu giải thích cách so sánh. + GV hỏi các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9: - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : (ở cuối T/123) - HS đọc đề bài. - HS thảo luận theo cặp để tìm ra cách giải và viết kết quả dưới dạng là các phân số như yêu cầu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : (T/124) + HS đọc đề bài, tự làm vào vở. + HS cần trình bày và giải thích. - Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. Lớp suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính - HS lên bảng tính, mỗi HS một phép tính. - HS khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò:3’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, nhận xét bài - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc đề bài. + Thực hiện vào vở và chữa bài. a/ 752. b/ 750. c/ 756. - HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết. - Nhận xét bài bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài: - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc đề, lớp đọc thầm, thảo luận rồi làm vào vở. - Tiếp nối nhau phát biểu: - 1 HS lên bảng thực hiện: - HS nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. + 2 HS lên bảng xếp: a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: - Kết quả là: ; ; + HS nhận xét bài bạn. - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). - GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần nhận xét) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải b ... y quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự. -Goi HS trình bày. -GV hỏi : +Anh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựơc không ? +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? +Bóng tối xuất hiện ở đâu ? +Khi nào bóng tối xuất hiện ? -GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối. ØHoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối. -GV hỏi : +Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ? +Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ? -GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa, khi Mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng Mặt trời mọc ở phía Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông. -GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. -GV hỏi : +Bóng của vật thay đổi khi nào ? +Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? -GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. -GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 3.Củng cố - dặn dò: 3’ -Chuẩn bị bài tiết sau: dãy 1 mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối của gầm giường. Dãy 2 gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -Lớp bổ sung. -HS quan sát và trả lời : +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời. +Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. +Măt trời là vật chiếu sáng, người là vật đước chiếu sáng. -HS nghe. -HS lắng nghe. -HS phát biểu dự đoán của mình. Dự đoán đúng là : +Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. +Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách. -HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng. -HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm. -HS làm thí nghiệm. -HS trình bày kết quả thí nghiệm: +Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp. +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp. +Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp. -HS trả lời : +Anh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được. +Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng. +Ở phía sau vật cản sáng. +Khi vật cản sáng được chiếu sáng. -HS nghe. -HS trả lời; +Theo em hình dạng và kích thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi. +HS giải thích theo sự hiểu biết của mình. -HS nghe. -HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi. -Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái. -HS trả lời : +Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. +Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng. -HS nghe. -3 HS đọc. - HS chú ý nghe. TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III). - GDHS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ 2. Bài mới : 30’ a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nhận xét: Bài 1 và 2 : - HS đọc đề bài: - HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài. + HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc lại bài " Cây gạo " - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung. c. Phần ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng. - Gọi HS đọc lại. d. Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài. - HS đọc bài "Cây trám đen" - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 2 : - HS đọc đề bài: - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV gợi ý cho HS: - Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng. + HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 3. Củng cố – dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh - Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu. - 2 HS trả lời câu hỏi. + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn. - Cả lớp lắng nghe. - 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. + 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến. + Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. + 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa. b/ Đoạn 2 : - Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Lớp thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Nội dung mỗi đoạn: a/ Đoạn 1: - Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. b/ Đoạn 2: - Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. c/ Đoạn 3: - Nói về ích lợi của trám đen. d/ Đoạn 4: - Tình cảm của người tả đối với cây trám đen. - 1 HS đọc. - Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. Mục tiªu: - иnh gi¸ hoạt động của lớp trong tuần 23 - HS tự đ¸nh gi¸ về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng c¸ nh©n trong tổ của m×nh. - Gióp HS rót ra được những ưu và nhược điểm của bản th©n để rót kinh nghiệm cho tuần sau. - Phương hướng tuần 24 * Gi¸o dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ m«i trường. II. Chuẩn bị: - GV cïng lớp trưởng, tổ trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III. Nội dung chÝnh:(20’) 1. Lớp trưởng nªu nội dung sinh hoạt: - иnh gi¸ hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng tổ trong tuần. - Tổ trưởng nhận xÐt ưu, khuyết điểm của từng c¸ nh©n trong tổ m×nh. - Tuyªn dương c¸ nh©n cã tiến bộ, cã kết quả học tập tốt: 2. C¸c tổ trưởng nhận xÐt từng thành viªn trong tổ m×nh. 3. Lớp trưởng đ¸nh gi¸ nhận xÐt của tổ trưởng 4, Gi¸o viªn nhận xÐt từng mặt: * Ưu điểm: +Học tập: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... +Đạo đức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... +Thể dục: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... +Vệ sinh: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... +C¸c mặt kh¸c: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... *Nhược điểm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 4. Phương hướng hoạt động tuần 24 - Khắc phục những tồn tại, ph¸t huy những ưu điểm đã đạt được. - Thực hiện tốt nề nếp: đi học đóng giờ, mặc đồng phục đóng lịch, trong lớp học tập tÝch cực, hăng h¸i ph¸t biểu x©y dựng bài. - Vệ sinh c¸ nh©n tốt, giữ vệ sinh m«i trường tốt. - Thi đua học tập tốt ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...............................................................................................
Tài liệu đính kèm: