Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Mai Ngọc Quang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Mai Ngọc Quang

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.

- Làm được các bài tập: BT2(ở cuối tr. 123); BT3(tr. 124); BT2c, d (tr. 125).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Hình vẽ minh hoạ BT5. (Bỏ bài 5a), Phiếu bài tập,

+ Các đồ dùng liên quan tiết học

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Mai Ngọc Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ Hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhỏ nhẹ, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn 1.
- Vật thật cành, lá phượng 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A> Bài cũ
- Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: đóa, cành, mỗi hoa, tán hoa lớn xòe ra, đưa đẩy, ngạc nhiên, nỗi niềm, bỗng, ...
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
- Giảng: Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
+ Biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở nhiều, đẹp.
- Hướng dẫn nêu ý 1.
* ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Hoa phượng nở vào thời kì nào?
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
+ Em có cảm nhận gì qua đoạn văn thứ ba?
+ Khi học bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì.
- Hướng dẫn nêu ý 2.
* ý 2: Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của cây phượng, một vẻ đẹp đặc sắc của hoa
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò.
- Gọi HS nhắc lại.
4) Đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
C> Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình vẽ minh hoạ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
A> Bài cũ:
- Không quy đồng MS, hãy so sánh các phân số sau:
a) và ; b) và 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
Kq: < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1a, c (ở cuối, trang 123): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (HSKG làm cả bài).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 (HSKG)
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
(Nhớ viết): CHỢ TẾT
I/ MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép BT2.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A> Bài cũ:
- Giáo viên đọc các từ ngữ cho học sinh viết: lác đác, vảy cá, hao hao, nhụy li ti.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) HD nhớ - viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn.
+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đi chợ tết với những đáng vẻ và tâm trạng ra sao?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- GV đọc học sinh viết các từ khó đó.
c) Viết chính tả
- GV lưu ý học sinh trình bày đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết bài và tự soát bài.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
d) Chấm chữa lỗi chính tả.
3) HD làm bài tập.
Bài 2: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trở lên tự làm bài, GV theo dõi làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc lại mẩu chuyện trao đổi và cho biết: truyện đáng cười ở điểm nào?
- Giáo viên kết luận.
C> Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Buæi chiÒu
Đạo đức
GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được vì sao pPhương bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng 
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin 
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . Sách giáo khoa . 
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT 4 HS
2/ Bài mới : Giới thiệu bài 
3/ Kết nối :
HĐ1: Thảo luận nhóm ( tình huống trang 34sgk)
GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhóm
Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần pPhương khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó .
HĐ2: ( Trình bày ý kiến) Làm việc theo nhóm đôi
 Bài tập 1/tr35: 
GV nhận xét kết luận : Tranh 1,3 : Sai . Tranh 2,4 : Đúng .
HĐ3 : Xử lí tình huống ( bài tập 2 sgk)
GV kết luận : ( trang 46 sgv)
a ,Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này .
b , Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy lợi hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ .
Củng cố: Vận dụng : biết giữ gìn các công trình công cộng?
Dặn dò: bài tập 4 sgk ( điều tra theo mẫu)
Lịch sử 
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê : Tác giả tiêu biểu : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên.
* Học sinh khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trrong SGK. Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số 
t/ phẩm tiêu biểu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài tr­íc
-Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Văn học thời Hậu Lê
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê 
- GV theo dõi các nhóm làm việc va giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- GV y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Dựa vào phiếu, HS mô tả lại nội dung và tác giả, tác phẩm, thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
HĐ2: Khoa học thời Hậu Lê 
- GV giúp HS lập bảng thống kê vè nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu kở thời Hậu Lê 
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự phát triển ccủa Khoa học ở thời Hậu Lê 
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
3. Củng cố dặn dò: 
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, các tác phẩm lớn thời Hậu Lê mà em đã sưu tầm được
- Tổng kết giờ học, Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
Toán
 Ôn luyeän phaân soá
 I.Muïc tieâu :
 Cuûng coá veà phaân soá (TT)
 Cuûng coá veà giaûi toaùn.
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
1: Baøi cuõ : 
2: Baøi môùi : GTB 
Höôùng daãn laøm baøi taäp 
Baøi 1:GV yeâu caàu HS laøm baøi : 
So saùnh 2 phaân soá : 3 vaø 4 
 4 5
 6 vaø 4 ; 5 vaø 7
10 5 8 8 
 Baøi 2: GV yeâu caàu HS laøm baøi vaø chöõa baøi : 
Saép xeáp caùc phaân soá theo thöù töï töø beù ñeán lôùn
a.6 ; 4 ; 5 b. 2 ; 5 ; 3 
 7 7 7 3 6 4 
 Baøi 3 : Giaûi toaùn veà tính dieän tích hình bình hành.
3. Cuûng coá – daën doø:
 GVNX tiết học.
 Dặn HS về nhà học bài.
Thứ Ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012
©m nh¹c: (T23) Häc h¸t: chim s¸o
Môc tiªu:
HS biÕt c¸ch h¸t cã nèt hoa mÜ vµ thÓ hiÖn ®óng ®é dµi hai ph¸ch r­ìi.
HS biÕt bµi Chim s¸o lµ d©n ca cña ®ång bµo Kh¬-me (Nam Bé).
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô chÐp lêi ca.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1: (5’) PhÇn më ®Çu: GV giíi thiÖu bµi h¸t. (ghi b¶ng)
H§2: (25’) PhÇn c¬ b¶n.
D¹y h¸t bµi Chim s¸o.
- GV cho HS xem tranh ¶nh nh¹c sÜ Bïi §×nh Th¶o.
HS nghe GV tr×nh bµy bµi h¸t mét lÇn.
HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu
GV d¹y h¸t tõng c©u. (Lêi 1: 3 c©u; Lêi 2: 3 c©u).
b) LuyÖn tËp.
HS luyÖn tËp theo tæ, nhãm, c¸ nh©n.
GV cho HS luyÖn tËp nh÷ng chç cuèi c©u h¸t, tr­êng ®é ng©n vµ nghØ hai ph¸ch r­ìi (nèt tr¾ng vµ nèt lÆng ®¬n)
GV ®Õm 2-3 ®Ó HS thùc hiÖn ®óng.
HS h¸t kÕt hîp theo nhÞp.
HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng nhÑ nhµng.
c) Bµi ®äc thªm TiÕng s¸o cña ng­êi tï.
GV ®äc cho HS nghe bµi TiÕng s¸o ng­êi tï, nªu c¶m nhËn sau khi ®äc vµ nghe bµi
TiÕng s¸o cña ng­êi tï.
HS nªu c¶m nhËn, GV cïng c¶ líp bæ sung hoµn thiÖn (Kh©m phôc ng­êi chiÕn sÜ
C¸ch M¹ng, trong hoµn c¶nh cùc k× khã kh¨n vÉn l¹c quan yªu ®êi vµ ho¹t ®éng ©m nh¹c, lu«n tin t­ëng vµo ngµy mai t­¬i s¸ng).
H§3: (5’) PhÇn kÕt thóc.
GV cho c¶ líp h¸t l¹i c¶ bµi 2 lÇn.
DÆn HS «n luyÖn bµi h¸t, tËp h¸t ®óng vµ thuéc lêi ca.
Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG.
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
*HSKG: Viết được đoạn văn nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: B¶ng nhãm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A> Bài cũ:
- H: Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài hay nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.
- GV nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Phần nhận xét:
Bài 1: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1
- Yêu cầu học sinh tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- GV kết luận:
+ Đoạn a: - Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư
+ Đoạn b: Cái đuôi dài, bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Bài 2: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
3) Phần ghi nhớ
4) Phần luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Câu có dấu gạch ngang
+ Pa - xcan th ...  khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần).
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Ví dụ: 1. Tả hoa
Bông hoa hướng dương thật to và rực rõ. Hàng trăm cái cánh mỏng xếp xen kẽ vào nhau rung rinh theo gió. Nhụy hoa màu đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui cùng. Hoa hướng dương là biểu tượng của vẻ đẹp của một khát vọng vươn tới chân lí như chính tên gọi của loài hoa.
C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Buæi chiÒu
Khoa học (Tiết 46)
BÓNG TỐI
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này chiếu tới ánh sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II/ Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị chung: đèn bàn 
Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số tranh tre
(gỗ) nhỏ (để gắn các miến bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”) một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp  (để dung tạo bong trên bàn)
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về bóng tối 
* Mục tiêu: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sang khi được chiếu sáng
- Dự đoán được vị trí hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản 
* Cách tiến hành:
- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 93 SGK
- Tổ chức cho HS dự đoán 
- GV ghi bảng phần HS dự đoán để đối chiếu kết quả sau khi làm thí nghiệm
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm
- Y/c HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả thí nghiệm
- Gọi HS trình bày
+ Hỏi: Ánh sang có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?+ Khi nào bóng tối xuất hiện?
- Kết luận: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng 
- GV có thể cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa 
- GV đi hướng dẫn các nhóm 
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
- Kết luận:Do ánh sáng truyền qua đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng
HĐ2: Trò chơi hoạt hình
* Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối
* Cách tiến hành: - Chơi trò chơi xem bóng đoán vật
- Chia lớp thành 2 đội 
- Sử dụng tất cả những đồ chơi mà HS chuẩn bị 
- Di chuyển HS sang một nửa phía của lớp 
- Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài ghi điểm 
- GV căng tấm vải trắng lên phía bảng, sau đó đứng ở phía dưới HS dung đèn chiếu chiếu lên các đồ chơi. HS nhìn bong, giơ cờ báo hiệu đoán tên vật. Nhóm vào phất cờ trước, đuợc quyền trả lời.
- tổng kết trò chơi
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
Luyện Tiếng Việt : 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng Cây sồi già.
 - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
a) Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b) Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
 - Treo bảng phụ
 + Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dơng tơi cời.
 + Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó saysa, ngây ngất khẽ đung đa trong nắng chiều
Bài tập 2
 - Em chọn cây nào? Tả bộ phận nào?
- HS thực hành viết đoạn văn
 - 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt
 - GV chấm 6-7 bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Luyện Toán
LUYỆN TÂP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Củng cố cách rút gọn phân số, xếp thứ tự các số thập phân.
- Cách tính diện tích hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành 
Bài 1: Viết phân số có tử số và mẫu số là số lẻ lớn hơn 6, bé hơn 10.
- Lớn hơn 1.
- Bằng 1.
- Bé hơn 1.
Bài 2.
Độ dài đáy: 12 cm.
Chiều cao: 7 cm.
Diện tích HBH: ....cm2
- Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- Nêu cách tính.
Bài 3: Rút gọn phân số.
Nêu cách thực hiện.
Bài 4: Viết các phấn số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Giáo viên chữa nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ Sáu, ngày 11 tháng 02 năm 2011
Tập làm văn
®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU.
- Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây cối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A, Kiểm tra bài cũ
? Đọc kết quả quan sát một cây em thích trong khu vườn trường em hay nơi em ở?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Trình bày:
- Gv chốt lại:
a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. 
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích.
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả?
- Hs viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn em viết:
- Gv nx chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò
Gv nx tiết học, VN hoàn chỉnh đoạn văn vào vở, đọc 2 đoạn văn đọc thêm. Chuẩn bị bài 
Toán
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Làm được các bài tập: BT1; BT2(a, b); BT3(a, b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A> Bài cũ
- H: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Củng cố kĩ năng cộng phân số.
- Ghi bảng: Tính: + ; + 
- Gọi HS lên bảng nói cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, rồi tính kết quả.
- Gọi HS nhận xét, kiểm tra lại kết quả tìm được, cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
3). Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2 (a, b): 
(Thực hiện tương tự bài 1; yêu cầu HSKG làm thêm câu c)
Bài 3 (a, b):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Lưu ý HS: Rút gọn để đưa về dạng cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Yêu cầu HS làm bài (yêu cầu HSKG làm thêm câu c).
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (HSKG làm, nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Địa lý (Tiết 23) 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tt)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
* Học sinh khá, giỏi: Giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước: do có nguồn nhiên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
II/ Đồ dùng dạy học:Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ (sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV y/c 2 HS lên bảng, trả lời câu hỏi của bài tr­íc
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
* Cho HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam bộ?
- Y/c HS các nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
HĐ2: Chợ nổi trên sông
* Làm việc theo nhóm
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ thảo luận theo gợi ý:
+ Mô tả chợ nổi trên sông 
+ Kể tên các chợ nổi nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt tuần
NHẬN XÉT TUẦN 23
I. YÊU CẦU:
- HS nắm được những ưu điểm, khuyết điềm của bản thân để khắc phục.. 
- Rèn kĩ năng mạnh dạn, biết tự đánh giá mình và đánh giá người khác. Tập luyện tính tự quản của lớp và biết điều hành chỉ đạo của ban cán sự.
 - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập và có chí hướng vươn lên về mọi mặt.
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
III. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Đ ánh giá hoạt động tuần qua: 
- Cho lớp trưởng đánh giá tình hình tuần qua về các mặt
- GV nhận xét chung:
+ Học tập:
+ Nề nếp:
+ Lao động - Vệ sinh:
2. Kế hoạch tuần tới: 
- Tiếp tục duy trì số lượng 100%.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp.
- Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. 
- Tham gia mọi hoạt động của liên đội. Thực hiện học tập các chuyên hiệu của đội đề ra.
- Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục trồng và chăm sãc bån hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_mai_ngoc_quang.doc