1 – Kiến thức
+ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả; ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
2 – Kĩ năng
+ Đọc trôi chảy toàn bài.
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
3 – Thái độ
+ Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Các tranh, ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thöù Hai ngaøy 06 thaùng 02 naêm 2012 TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức + Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả; ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. 2 – Kĩ năng + Đọc trôi chảy toàn bài. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 3 – Thái độ + Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Các tranh, ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 2’ 10’ 11’ 8’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Chợ Tết - Kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được học một bài văn tả vẻ đẹp của một loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều HS về mái trường. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi tên loài hoa đó bằng một cái tên rất đặc biệt – hoa học trò. Hoa học trò chính là hoa phượng. Các em hãy cùng đọc, cùng tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng dưới ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả. 2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăc biệt? - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? -Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn? 4.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. IV.Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. + Hát tập thể. + Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. + Nhận xét, bổ sung. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài. + Lớp đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường . + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. - Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt. Găp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. + Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. + Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sắc của hoa phượng. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. RÚT KINH NGHIỆM : TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: + So sánh 2 phân số. + Tính chất cơ bản của phân số. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 4’ 1’ 8’ 6’ 11’ 7’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm. So sánh 2 phân số và và + Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số ? + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu : Trực tiếp Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. Ghi đề gọi học sinh làm bài. +Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số (có cùng tử số ), So sánh phân số với 1. Bài 2: + Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề. + Cho học sinh làm miệng. Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Ghi đề a) , , b) , , + Nhận xét, thu vở 1 số học sinh chấm. Bài 4: Ghi đề gọi học sinh làm. a) b) + Nhận xét hướng dẫn thêm cho học sinh yếu. IV.Củng cố - dặn dò: - Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ( có cùng tử số ) - Nhận xét tiết học . + Chuẩn bị : Luyện tập chung ( TT) + Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. + 2 học sinh làm bài ở bảng lớp làm nháp. + 1 học sinh nêu + Nhận xét, bổ sung. + 2 học sinh lên bảng làm. + Lớp làm vào vở . < ; = < 1 = vì = = + 2 – 3 học sinh nêu + 1 em đọc đề, nêu yêu cầu. + Học sinh trả lời. a) Phân số bé hơn 1: b) Phân số lớn hơn 1: + 2 học sinh lên bảng làm. + Lớp làm vào vở . a), , b) = = , = = ; = = vì < < nên . , , + 2 học sinh làm bảng. + Lớp làm vào vở . VD : b) = = 1 + Học sinh nêu. RÚT KINH NGHIỆM : KHOA HỌC: ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt, chứng tỏ ánh sánh truyền đi theo đường thẳng. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván . C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 4’ 1’ 7’ 6’ 8’ 6’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: -Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? -Tiếng ồn có hại như thế nào đến sức khoẻ con người. + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: Gián tiếp từ thực tế . 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng. 3.Hoạt động 2. Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng. + Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng. + GV hướng đèn tới 1 trong các học sinh đó. - Yêu cầu học sinh dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó làm thí nghiệm. + Qua các thí nghiệm cho học sinh rút ra kết luận. 4.Hoạt động 3. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật . - Các vật cho gần toàn bộ ánh sáng đi qua. - Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua. - Các vật không cho ánh sáng đi qua. 5.Hoạt động 4. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? + Cho học sinh làm thí nghiệm. - Mắt nhìn thấy vật khi nào? Kết luận: Để nhìn rõ được 1 vật được 1 vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách của vật tới mắt. IV.Củng cố - dặn dò: + Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết . + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài: Bóng đen + Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. + 2 học sinh trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Thảo luận nhóm. + Học sinh dựa vào các hình 1, 2 SGK. Hình 1: +Vật tự phát sáng: Mặt trời Hình 2: +Ngọn đèn điện +Vật được chiếu sáng H1: Gương, bàn, ghế H2: Mặt trăng , gương + 3 – 4 học sinh đứng vị trí khác nhau. + Học sinh dự đoán với kết quả làm thí nghiệm. Học sinh làm thí nghiệm trang 9. + Ánh sáng truyền theo đường thẳng. + Các nhóm làm thí nghiệm trang 91. + Ghi lại kết quả . -Nước, nhựa trong, kính trong. -Kính mờ. -Vở, cửa gỗ, bàn ghế + Học sinh làm cá nhân + Học sinh đưa ra ý kiến. + Các nhóm làm thí nghiệm đưa ra kết quả. -Ta chỉ nhìn thấy vật khi ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. + 2 học sinh đọc RÚT KINH NGHIỆM : ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1 - Kiến thức: Giúp HS hiểu + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng. 2 - Kĩ năng: + HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng. 3 - Thái độ: + Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. Giảm tải: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK HS : - SGK C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 1’ 9’ 8’ 8’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người - Như thế nào là lịch sự ? - Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới : 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. 2.Hoạt động 1: ( Tình huống trang 34 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. - > Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. 3. Hoạt động 2: ( Bài tập 1 , SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: + Tranh I : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng 4. Hoạt động 3 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống. => Kết luận về từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đường sắt ) b) Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ. IV. Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng. + Chuẩn bị: Bóng tối + Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. - HS nêu. + Được mọi người tôn trọng, khen ngợi. + Nhận xét, bổ sung. + Thảo luận nhóm. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. + Làm việc theo nhóm đôi - Từng cặp HS làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi , bổ sung, trình bày ý kiến đánh giá của mình. - Đọc ghi nhớ trong SGK RÚT KINH NGHIỆM : Thöù Ba ngaøy ... a Kiến thức toán học Bảng thống kê TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân Hội Tao đàn Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung từ mệnh Các tác phẩm thơ Ức trai thi tập Các bài thơ Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc Ca ngợi công đức của nhà vua Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự đất nước. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 1’ 13’ 12’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Trường học thời Hậu Lê Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào? + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động 1: GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê ) - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê. 3.Hoạt động 2: - Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học. - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất? Em biết ( đã đọc hoặc đã học ) những tác phẩm( thơ, văn ) nào của một trong các tác giả trên. IV.Củng cố – dặn dò: + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài: Ôn tập + Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. + HS trả lời + Nhận xét, bổ sung. + Hoạt động nhóm - HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng. + Cử đại diện lên trình bày - HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. + Hoạt động cá nhân - HS làm phiếu luyện tập - HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông. + Học sinh nêu. RÚT KINH NGHIỆM : KỸ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU HOA(Tiết 2) A.MỤC TIÊU: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trong luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Túi cây con rau, hoa để trồng trong các bồn hoa ở trường. - Túi bầu có chứa đầy đất. - Cuốc, cào xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 4’ 1’ 20’ 7’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? +Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị đứt rễ, gãy ngọn + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu:Ghi đề 2.Hoạt động1: HS thực hành trồng cây con + Yêu cầu HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con + GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con: - Xác định vị trí trồng. - Đào hốc ttrồng cây theo vị trí đã xác định - Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc . - Tưới nhẹ nước quanh gốc cây + GV hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK. Trong khi HS thực hành. 3.Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập + Gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn: - Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây. - Trồng đúng khoảng cách quy định. - Câycon sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. - Hoàn thành đúng quy trình kĩ thuật. + GV nhận xét, đánh giá kêt quả học tập của HS + Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở cuối bài trong SGK. IV.Nhận xét-dặn dò: + GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS + Dặn dò HS tưới nước cho cây. + Chuẩn bị: Chăm sóc rau, hoa ( Tiết 1). + Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. + Học sinh trả lời câu hỏi. + Nhận xét, bổ sung. + HS nhắc lại các bước và cách thực hiện cách thực hiện quy trình - HS lắng nghe thực hành trồng cây - HS dựa vào các tiêu chuẩn của GV để đánh giá kết quả làm việc của bạn. RÚT KINH NGHIỆM : Thöù Sáu ngaøy 10 thaùng 02 naêm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP A.MỤC TIÊU: - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức đô cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở bài tập 1. + 5 phiếu khổ to để học sinh làm bài tập 3, 4. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 1’ 7’ 7’ 9’ 8’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc bài làm tiết trước + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 . Cho học sinh đọc đề . + Cho học sinh làm việc theo cặp + GV đưa bảng phụ gọi học sinh lên bảng làm. + Cho học sinh nhẩm đọc thuộc 4 câu tục ngữ. Bài 2. Cho học sinh đọc yêu cầu. GV: Các em chọn 1 câu tục ngữ đã học và tìm ra trong trường hợp nào người ta sử dụng câu tục ngữ đó . + Cho học sinh nhận xét, sửa chữa . Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV chia lớp 5 nhóm + Phát phiếu cho các nhóm + Tìm các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Bài 4. Yêu cầu học sinh đặt câu theo nhóm vào phiếu bài tập. + Hướng dẫn học sinh sửa chữa + Cho học sinh làm vào vở. IV.Củng cố - dặn dò: + Về nhà học thuộc bài các câu tục ngữ + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài : Câu kể Ai là gì ? + Hát tập thể. + 2 em đọc bài của mình. + Nhận xét, bổ sung. + 1 học sinh đọc đề . + Học sinh thảo luận cặp. + Đại diện các cặp trình bày . + Học sinh nhẩm đọc thuộc . + 1 học sinh đọc . + Học sinh làm bài. + 2 – 3 em đọc bài làm của mình. + 1 học sinh đọc. + Học sinh thảo luận nhóm làm vào phiếu . + Đại diện các nhóm trình bày + Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê li, như tiên + Học sinh đặt câu vào phiếu + Đại diện các nhóm đọc câu của nhóm. RÚT KINH NGHIỆM : TOÁN: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: + Giúp học sinh rèn kĩ năng: Cộng phân số, trình bày lời giải bài toán . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 1’ 8’ 10’ 12’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: 1.Tính: + , + + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1. Tính Ghi đề yêu cầu học sinh làm + , + + + Nhận xét sửa chữa Bài 2. Tính Ghi đề: + , + + Yêu cầu học sinh giải thích cách làm Bài 3. Gọi học sinh nêu yêu cầu . Ghi đề: a)+ b)+ c)+ + Nhận xét sửa chữa . Bài 4: Cho học sinh đọc đề . + Yêu cầu học sinh tự làm + Thu vở 1 số học sinh chấm. IV.Củng cố - dặn dò: + Nêu cách cộng 2 phân số cùng mẫu số ( khác mẫu số ) + Nhận xét tiết học. + Làm thêm ở vở bài tập. + Chuẩn bị: Luyện tập + Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. + 2 học sinh lên bảng làm + Lớp làm nháp. + Nhận xét, bổ sung. + 1 học sinh đọc yêu cầu. + Cả lớp suy nghĩ làm bài. + 1 học sinh lên bảng làm. + Lớp làm vào vở. + Học sinh đổi vở kiểm tra. + 2 học sinh lên bảng. + Lớp làm vở. + Đổi vở kiểm tra. + Nhận xét. Bổ sung. + 1 học sinh đọc đề. + Cả lớp suy nghĩ, tự tìm cách giải. + 1 học sinh lên bảng làm. + Lớp làm vào vở . Số đội viên tham gia cả 2 hoạt động + = += ( số đội viên) + 2 học sinh nêu RÚT KINH NGHIỆM : ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Hồ Chí Minh: là thành phố lớn nhất cả nước và là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. 2.Kĩ năng: HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh và góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. + Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. + Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 1’ 8’ 9’ 8’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy và hải sản lớn nhất cả nước? Từ số liệu trong bài, vẽ biểu đồ hình vuông thể hiện số phần thủy, hải sản của đồng bằng Nam Bộ so với cả nước? + Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động 1: Tìm vị trí thành phố Hồ Chí Minh GV treo bản đồ Việt Nam. + Tìm vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. 3.Hoạt động 2: -Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa? -Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? -Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào ? -Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? -Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế và hải cảng nào? + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? 4.Hoạt động 3: -Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. -Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. -Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn -Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. -GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. IV.Củng cố - dặn dò: -GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được -Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. + Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. -HS trả lời. + Nhận xét, bổ sung. + Hoạt động cả lớp + Học sinh lên chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. + Hoạt động nhóm + Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. -HS dựa trên bản đồ Việt Nam tìm những địa điểm tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh. + Các nhóm thảo luận theo gợi ý. + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. -HS chỉ vị trí và mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. -HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh. -HS thực hiện so sánh. + Hoạt động nhóm đôi -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh -HS thi đua thực hiện theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM : xong
Tài liệu đính kèm: