Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Sen

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Sen

Hs hát

2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

+ Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của miền dân quê.

 Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

-Câu đối trên giấy hồng điều

-Hs luyện đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm đôi

-HS đọc theo nhóm đôi

- 1,2 HS đọc cả bài .

- Từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều : cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực như muôn ngàn con bướm thắm.

-Đỏ thắm ,màu đỏ tươi.

Ý đoạn 1: Số lượng hoa phượng rất nhiều.

- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường .

+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.

+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.

- Lúc đầu , hoa phượng có màu đỏ nhạt . Găp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian.

Ý đoạn 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.

+ Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.

+ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.

+ Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sắc của hoa phượng.

Nội dung chính : Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

-HS nêu lại nội dung

Lắng nghe

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 : Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
Tập đọc ( tiết 45 ) : HOA HỌC TRÒ 
I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm .
- Hiểu ND :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
-TCTV: Câu đối đỏ .
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản (40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Chợ Tết
2- Bài thơ cho ta biết điều gì? 
GV nhận xét , ghi điểm 
3.Bài mới :Giới thiệu bài 
a.Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV chia đoạn: 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
-TCTV: Câu đối đỏ .
-GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
GV đọc diễn cảm cả bài. 
b.Tìm hiểu bài: Đoạn 1:
 - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
-Đỏ rực nghĩa là gì?
-Đoạn 1 cho biết gì?
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? 
-Đoạn 2 cho biết điều gì?
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ?
- ND chính của bài là gì?
c.Đọc diễn cảm 
-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 
GV nhận xét, ghi điểm 
4.Củng cố:HS nêu lại nội dung
-GV giáo dục , bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng 
5.Dặn dò: Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- GV nhận xét tiết học. 
Hs hát 
2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của miền dân quê.
 Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
-Câu đối trên giấy hồng điều
-Hs luyện đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm đôi
-HS đọc theo nhóm đôi 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- Từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều : cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực như muôn ngàn con bướm thắm.
-Đỏ thắm ,màu đỏ tươi.
Ý đoạn 1: Số lượng hoa phượng rất nhiều.
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường .
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. 
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. 
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. 
- Lúc đầu , hoa phượng có màu đỏ nhạt . Găp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. 
Ý đoạn 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. 
+ Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. 
+ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. 
+ Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sắc của hoa phượng. 
Nội dung chính : Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
-HS nêu lại nội dung
Lắng nghe
 ......................................................................................................
Toán ( tiết 111 ) : LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu:-Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ,3 ,5 ,9 trong một số trường hợp đơn giản .
-GDHS : Tính cẩn thận, chính xác .
II.Đồ dùng dạy học : SGK,Vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định .
2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
HS lên bảng làm bài tập 1a,b:
-Nhận xét ,ghi điểm.
Bài mới :Giới thiệu: 
Bài 1:( trang 123 ).
HS làm bài tập vào bảng.
-HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
+Hãy giải thích vì sao < ?
+GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
Bài 2: ( trang 123 ) 
Với hai số tự nhiên 3 và 5, hãy viết 
a.Phân số bé hơn 1 .
b.Phân số lớn hơn 1
GV chấm chữa bài . 
Bài 3: ( ở đầu trang 123 ) Dành HS khá giỏi .
GV nhận xét cá nhân . 
Bài 4: Tính: (trang 123 ) Dành HS khá giỏi .
-GV nhận xét cá nhân . 
Bài 1 a ,c ( cuối trang 123 ;HS khá, giỏi) 
HS làm bài theo nhóm bàn . 
Bài1 b ( Dành HS khá giỏi ) 
Bài 4 ( trang 124 ) Dành HS khá giỏi . 
GV nhận xét – tuyên dương . 
4.Củng cố :HS nêu lại nội dung bài 
5. Dặn dò:-Dặn Hs về xem lại các bài tập. Chuẩn bị: Luyện tập chung . Nhận xét tiết học.
Hs hát 
2 HS lên bảng làm , dưới lớp theo di nhận xt . 
a. < ; và 
; Giữ nguyên PS Vì nên
-HS nhắc lại mục bài 
-Hs đọc yêu cầu 
-HS làm bài và chữa bài. 
 < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:
+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên <.
+HS lần lượt giải thích.
-HS đọc yêu cầu 
Hs trả lời 
-HS làm bài vào vở . 
a. 1
-HS đọc yêu cầu , tự làm bài rồi nêu KQ . 
a. ; ; . b.; ; .
Hs tự suy nghĩ làm bài nêu KQ . 
a.
b. 
-HS làm bài theo nhóm . 
a) a/ 752 (4,6,8)
c/ 756
-Số 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
HS làm bài nêu KQ . 
b/ 750; -Số 750 chia hết cho 3 .
HS tự làm bài nêu KQ . 
Các PS theo thứ tự từ bé đến lớn là:
 ; ; 
-HS nêu . 
 ...........................................................................................................
Đạo đức (tiết 23) : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1),(Đ/C)
I.Mục tiêu:-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương . 
HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .
-TCTV : Công trình công cộng.
*KNS: Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-BĐ : GDHS Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, Tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.
II.Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút.
II.Đồ dùng dạy học : - SGK 
III.Các hoạt động dạy học cơ bản (35 phút ). (Đ/C Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng).
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ :Lịch sự với mọi người 
- Như thế nào là lịch sự ? 
-GV nhận xét
3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài :
* KT: đặt câu hỏi.
Hoạt động 1 :Xử lý tình huống
*Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* PP: Thảo luận nhóm/ KT: trình bày ý kiến cá nhân.
 (Tình tuống trang 34 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
-GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của.Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Hoạt động 2 : ( Bài tập 1 , SGK )
*PP:Thảo luận nhóm đôi- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. 
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh 
+ Tranh 1 : Sai
+ Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai
+ Tranh 4 : Đúng
Nhắc nhở các bạn cần bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ( Dành HS khá ,giỏi )
-TCTV : Công trình công cộng.
Hoạt động 3: ( Bài tập 2 , SGK ) 
* PP: Thảo luận nhóm/ xử lý tình huống.
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống . 
-BĐ : GDHS Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, Tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.
=> Kết luận về từng tình huống 
4.Củng cố : - HS đọc ghi nhớ trong SGK 
-Nhận xét tiết học.
-HS hát 
-HS trả lời 
-trường học, trạm y tế, biển báo giao thông,
-Lắng nghe
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác trao đổi, bổ sung .
-HS theo dõi
-Là những công trình của chung phục vụ cho nhiều người , mọi người tự giác bảo vệ .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đương sắt  ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ .
-HS đọc ghi nhớ trong SGK .
 .....................................................................................................
Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014
Kể chuyện ( tiết 23 ) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I.Mục tiêu:- Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác .
-GDHS : Mạnh dạn trước tập thể .
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể . 
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
-Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm )
III.Các hoạt động dạy học cơ bản (40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
 2.Bài cũ: Con vịt xấu xí 
-HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa 
GV nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới: -Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-HS quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
-Nhắc hs những truyện ngoài sách hs phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài hs có thể kể những truyện trong SGK đã học.
-HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.
Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi.
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 ... ẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4 ) . 
-HS khá , giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ .
-GDHS : Dùng từ đặt câu đúng khi giao tiếp . 
II.Đồ dùng dạy học : -Từ điển HS. Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1.
- 5,6 tờ giấy khổ to để HS làm các bài tập 3,4 theo nhóm.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản (40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Dấu gạch ngang.
? Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
-GVNX ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
Hoạt động :Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1,2 : - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập 1.
- 2 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm. 
-Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
Bài 3: - Phát giấy khổ to cho HS trao đổi nhóm.
-HS khá , giỏi : Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ . 
Bài 4:
-GVNX ghi điểm.
4. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài. dục HS có ý thức làm đẹp ,biết bảo vệ cái đẹp.
5.Dặn dò: -Dặn HS về xem lại bài . Chuẩn bị :Câu kể Ai là gì . Nhận xét tiết học.
-HS hát.
-trả lời câu hỏi.
-HS nhắc lại mục bài 
-HS lắng nghe.
+Ý1 :Phẩm chất quý hơn về vẻ đẹp bên ngoài :
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Hình thức thường thống nhất với nội dung :
>Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
>Trông mặt mà bắt hình dong
 Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
+ Ý2 : VD về 1 số hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ trên.
- 4 HS nối tiếp nhau nói hoàn cảnh sử dụng 4 câu tục ngữ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài , suy nghĩ trả lời câu hỏi. 
- Viết lại các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với các từ đó.
BT 3 : Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời , tuyệt diệu, tuyệt trần , mê hồn, mê li, vô cùng , không tả xiết, như tiên , dễ sợ . . . ( tìm các từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp )
BT4:+ Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời ( tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp dễ sợ . . . )
+ Bức tranh đẹp mê hồn ( tuyệt trần , vô cùng, không bút nào tả xiết . . . ) 
-HS nhắc lại.
HS lắng nghe
 .............................................................................................................
 Tập làm văn (tiết 46) : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I.Mục tiêu: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ ) 
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dụng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết ( BT 1 2 mục III ). 
-GDHS : Yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học cơ bản (40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Gọi HS đọc đoạn văn tả về một thứ quả.
GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3. 
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
-HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
-HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: 
-GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
-Thu chấm một số bài . 
4. Củng cố: -GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây cối
5.Dặn dò: -Dặn HS về xem lại bài 
-CB bài sau.-Nhận xét tiết học. 
HS hát.
-2 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay 1 thứ quả.
Hs nhắc lại mục bài
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3. 
-HS phát biểu ý kiến
Bài cây gạo có 3 đoạn:
Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả. 
-Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. 
-HS phát biểu ý kiến.
Bài gồm có 4 đoạn
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen.
Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
-HS nêu YC.
-HS làm bài. 
 -TRình bày KQ
VD: Cây bàng làm cho trường tôi thêm đẹp hơn. Nó cho bóng mát, cho màu xanh dễ chịu. Nó còn chứng kiến những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò với mái trường thân yêu.
-Lắng nghe
 ........................................................................................................ 
Toán ( tiết 115 ) : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: Rút gọn được phân số .
- Thực hiện được phép cộng hai phân số .
-GDHS : Yêu thích môn học . 
II.Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học cơ bản (40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Phép cộng phân số (TT)
-HS lên bảng làm bài tập 2 a,b .
Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài: 
Bài 1: HS tự làm bài vào PHT, YCHS trình bày KQ
Bài 2 a ,b : HS nêu YCBT
-HS làm bài theo nhóm bàn . 
, GV kiểm tra kết quả.
Bài 2 c : ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân . 
Bài 3 a ,b : HS rút gọn phân số rồi tính .
GV thu một số vở chấm . 
Bài 3c : ( Dành HS khá, giỏi ) 
 GV nhận xét . 
Bài 4: ( Dành HS khá , giỏi ) 
-GV nhận xét tuyên dương . 
4.Củng cố :-HS nêu nội dung bài
5.Dặn dò: Dặn HS về xem lại các bài tập. Chuẩn bị:Luyện tập
-Nhận xét tiết học
HS hát.
2 HS lên bảng làm bài tập. 
a. + = + = 
b.+=; 
- HS nhắc lại mục bài
-HS làm bài PHT và trình bày KQ
a. + = = 
b. + = == 5
c. + + = = = 1
- HS nêu YCBT
HS làm bài , trình bày
a. + = + = 
b. + = + = 
-HS làm bài nêu KQ . 
c. + = + = 
-HS làm bài vào vở 
a. + 
 + = + = 
b. + 
 + = + = 
-HS tự suy nghĩ làm bài rồi nêu KQ .
c. + 
 + = + = + = 
-HS làm bài và nêu KQ . 
Bài giải
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên là:
 + = (số đội viên)
 Đáp số : số đội viên
-HS nêu ND bài
Lắng nghe
 ...................................................................................................... 
Khoa học ( tiết 46 ) : BÓNG TỐI .
I.Mục tiêu: -Nêu được bóng tối phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng . 
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi . 
-GDHS : Yêu thích môn học . 
II.Đồ dùng dạy học : -Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản (35 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : HS quan sát sân trường trước khi vào lớp. 
2.Bài cũ: Ánh sáng.
-Ánh sáng truyền được qua những vật nào?
-GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối.
- HS quan sát H1 SGK/92.
?Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? Vì sao em biết. 
-GV mô tả thí nghiệm theo SGK trang 93.
- Hãy dự đoán bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? 
-Bóng tối có hình dạng ntn?
-Vậy bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
-GV kết luận như SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
-Hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không ? Khi nào nó sẽ thay đổi?
-Bóng của vật thay đổi khi nào?
-Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
Kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
*Hoạt đđộng 3: Trò chơi hoạt hình.
-Chia lớp thành 2 đội.
+Đội nào dự đoán đúng nhiều hơn thì đội đó thắng.
4.Củng cố : -GV giáo dục HS yêu thích môn học.
5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-HS hát.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhắc lại mục bài 
-HS QS H1 SGK/92.
- Phía bên phải của hình vẽ. Vì bóng người đổ về phía bên trái của hình vẽ,.
-HS theo dõi và dự đoán.
- Bóng tối xuất hiện phía sau quyển sách ( vỏ hộp, tờ bìa)
- Bóng tối có hình dạng giống (tờ bìa, quyển sách, vỏ hộp)
-Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.
-Hình dạng, kích thước của bóng tối. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
-Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
-Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng.
-HS 2 đội đứng dưới lớp chiếu bóng của vật lên tường.
+Đội 1 chiếu đội 2 dự đoán.
+Đội 2 chiếu, đội 1 dự đoán.
 ......................................................................................................
Sinh hoạt tuần 23 :
I.Mục tiêu:
- Thông qua tiết sinh hoạt, giúp HS nhận ra những sai sót của bản thân cũng như những tiến bộ. Từ đó có ý thức tự giác sửa chữa ,vươn lên trong học tập và một số mặt khác.
- Biết tham gia ý kiến xây dựng phương hướng, nắm bắt hoạt động tuần 24.
-Có thái độ tích cực trong hoạt động tập thể.
II.Chuẩn bị: -Lớp trưởng lập báo cáo .-GV phương hướng tuần 24
III.Các hoạt động cơ bản (20 phút ).
1.Đánh giá nhận xét: -Tổ trưởng báo cáo các mặt như: học tập, đạo đức,vệ sinh của tổ trong tuần
-Hs khác bổ sung nhận xét.
-Lớp trưởng báo cáo chung
-GV nhận xét chốt lại: Tuyên dương những em đạt thành tích tốt trong học tập và nhắc nhở một số em còn vi phạm
Phương hướng tuần 24 :
-Khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm.
-Học tập: - Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 24
- Vừa học vừa ôn lại kiến thức để chuẩn bị thi GKII
- Cần cố gắng hơn trong học tập. Tiếp tục tham gia học phụ đạo.
-Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Thực hiện học tập theo nhóm, tổ. 
-Thi đua học tập đạt nhiều bông hoa điểm 10
-Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
-Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
-Ngoan ngoãn, vậng lời cha mẹ thầy cô 
-Trung thực trong học tập lẫn trong cuộc sống.
-Chuyên cần: Đi học đầy đủ, đúng giờ; tránh nghỉ học không phép
-Ổn định nề nếp ra vào lớp.
- Duy trì sĩ số.
-Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng ,sạch sẽ.
-Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội	
 ......................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 T23.doc