Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Phạm Thị Hương

Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I./ Mục tiêu:

 * Mục tiêu chung ( SGV)

 * Mục tiêu riêng :

 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức về so sánh phân số (chủ yếu là 2 PS), làm tốt các bài tập

 - HS TB, yếu kém biết so sánh một số phân số đơn giản .

II./ Chuẩn bị

+ GV: - Bảng phụ

+ HS: - Đồ dùng học toán.

III./ Hoạt động dạy - học

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 23 Thực hiện từ 2 tháng 1 đến 29 tháng 1 năm 2010
 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2010
Tiết 1:Chào cờ
..
Tiết 2: Tập đọc: Hoa học trò
 I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài
 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút, trả lời được một số câu hỏi đơn giản 
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm.
+ HS: 	- Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). KT bài cũ:3
. - Đọc thuộc bài thơ: Chợ tết
2. Bài mới:30
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc + tìm hiểu bài.	
* Luyện đọc. 
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
? Lúc đầu
? Có mưa
? Số hoa tăng
? Mặt trời chói lọi
? Nêu cảm nhận khi đọc bài văn.
* Đọc diễn cảm
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Thi đọc trước lớp.
-> NX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:2
 - NX chung tiết học.
 -Dặn cbi bai sau
- 2 hs đọc thuộc bài.
- Trả lời câu
- Nối tiếp đọc theo đoạn (3 đoạn)
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
-> Vì phượng là loài cây rất gần gũi  học trò về mái trường.
+ Hoa phượng đỏ rực.
+ Hoa phượng gợi cảm giác 
+ Hoa phượng nở nhanh
-> Đỏ còn non
-> Tươi dịu
-> Đậm dần
-> Rực lên
- Học sinh tự nêu( VD: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả...)
-> 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm .
-> 3, 4 học sinh thi đọc
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 3: Toán: Luyện tập chung
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức về so sánh phân số (chủ yếu là 2 PS), làm tốt các bài tập
 - HS TB, yếu kém biết so sánh một số phân số đơn giản .
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3
B)Bài mới: 30
1.Giới thiệu bài
 Buớc 1: Điền dấu >, < , = 
- So sánh 2 PS cùng MS
- So sánh 2 PS cùng TS
- So sánh với 1
Bước 2: Viết các PS
- Bé hơn 1
- Lớn hơn 1
Bước 3: Viết các PS theo thứ tự
a. 
b. 
-
Bước 4: Tính
C) Củng cố dặn dò.2
 - Ôn và làm bài 
 - Chuẩn bị bài sau.
- Làm bài cá nhân.
- Với 2 số TN 3 và 5
a. ; b. 
-> Từ bé đến lớn
a. 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
- Học sinh tự làm bài
a. 
b. 
Và = 
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
..
 Tiết 4: Chính tả : Chợ tết
I./ Mục tiêu:
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nghe viết chính xác - đẹp đoạn văn , làm đúng Bt chính tả phân biệt : s/x hoặc uc/ưt 
 - HS TB, yếu kém nghe viết đúng đoạn văn, làm được bài tập đơn giản 
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Chép sẵn bài tập 
+ HS: 	- VBT
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) KT bài cũ.3
- Viết tiếng ban đầu = l/n hoạc có vần ut/uc.
2) Bài mới.30
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nghe – viết
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài thơ: Chợ tết.
- Nêu cách trình bày bài thơ
- Viết vào vở
-> Chấm, NX 7, 10 bài
c- Làm BT
Điền vào ô trống (s/x và ưc/ut
- Tiếp sức, điền vào ô trống
- Đọc hoàn thành câu chuyện
-> NX đánh giá
3- Củng cố, dặn dò.2
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện viết lại bài.
- Viết vào nháp.
- Nêu yêu cầu của bài.
-> 2, 3 học sinh đọc thuộc.
- Thể thơ 8 chữ; chữa đầu dòng thơ viết hoa.
- Chú ý những từ dễ viết sai.
- Nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài vào vở.
- Đổi bài KT lỗi của bạn.
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm truyện vui: Một ngày và 1 năm.
-> Hoạ sĩ, nước đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- Nêu ND của bài.
 -nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ...
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức.
 - HS TB, yếu kém làm được một số bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ viết sẵn bài tập.
+ HS: 	- VBT.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ.3
- Đọc các câu đã đặt (BT3).
- Đọc thuộc 3 câu thành ngữ..
2. Bài mới.30
a. Giới thiệu bài.
b- Phần NX.
B1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang
-
B2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
c- Phần ghi nhớ.
d- Phần luyện tập..
B1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu.
Câu có dấu gạch ngang
Pa – xoan  - một  chính – vẫn
 - Pa – xoan nghĩ thầm.
- Con  con tính – Pa – xoan nói.
2: Viết đoạn văn
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Viết bài văn vào vở
- Đọc bài viết.
-> NX, đánh giá bài.
C) Củng cố, dặn dò.2
 - Nhận xét chung tiết học.
 -Dặn cbị bài sau
-> 3, 4 học sinh đọc.
-> 1, 2 học sinh đọc thuộc.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn.
- Nêu các câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- Dựa vào ND phần ghi nhớ.
-> 3, 4 HS đọc ND phần ghi nhớ
- Đọc đoạn văn (quà tặng cha).
- Làm bài cá nhân.
Tác dụng
-> Phần chú thích trong câu.
-> Phần chú thích trong câu.
-> Đánh dấ chỗ bắt đầu câu nói.
 Đánh dấu phần chú thích
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn trò chuyện giữa mình và bố mẹ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 2: Thể dục GV chuyên
..
Tiết 3: Toán: Luyện tập chung
 I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức so sánh 2 PS , tính chất cơ bản của phân số. Làm tốt các bài tập.
 - HS TB, yếu kém làm được một số bài tập đơn giản
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:5
 Goị hs làm bài 1+2
 - GVnxét – chữa bài
B)Bài mới: 27
Buớc 1: Điền dấu >, < , = 
- So sánh 2 PS cùng MS
- So sánh 2 PS cùng TS
- So sánh với 1
Bước 2: Viết các PS
- Bé hơn 1
- Lớn hơn 1
Bước 3: Viết các PS theo thứ tự
a. 
b. 
Bước 4: Tính
3- Củng cố, dặn dò:3
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- NX chung tiết học.
 -Hs làm bài
- Làm bài cá nhân.
- Với 2 số TN 3 và 5
a. ; b. 
-> Từ bé đến lớn
a. 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
- Học sinh tự làm bài
a. 
b. 
Và = 
-nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 4: Toán( thực hành): Luyện tập chung
Thứ tư ngày 27 tháng 1năm 2010
Tiết1: Tậpđọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài
 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút ,trả lời được một số câu hỏi đơn giản. 
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ 
+ HS: 	- Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:3
- Đọc bài: Hoa học trò
2. Bài mời:30
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Đọc bài thơ
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ khó
- Đọc theo cặp
-> GV đọc diễn cảm bài thơ
* Tìm hiểu bài
- Đọc bài thơ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
- Tình yêu của mẹ với con
- Hi vọng của mẹ với con:
 Câu 4
? Bài ca ngợi điều gì
* Đọc diễn cảm và HTL
- Đọc 2 khổ thơ
- Đọc diễn cảm khổ thơ 1
- Tự đọc trước lớp
- Nhẩm HTL 1 khổ thơ mà em thích
- Thi đọc thuộc lòng
-> NX đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:2
- NX chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài. Đọc bài sau
đ 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nối tiếp đọc bài thơ.
- Đọc thầm bài thơ
 - Học sinh phát biểu
-> Người mẹ nuôi con khôn lớn, người 
mẹ giã gạo  của toàn dân tộc.
-> Lưng đưa nôi  thành lời.
Mẹ thương a – kay . lưng
-> Mai sau con lớn  sân
-> Là tình yêu của mẹ đối với con, đối 
với cách mạng.
- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc 
của người phụ nữ Tà - ôi.
-> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm
-> 2, 3 học sinh thi đọc.
- Học sinh tự chọn
-> 3, 4 học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 2:Toán: Phép cộng phân số
 I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức. Vận dụng làm tốt các bài tập. 
 - HS TB, yếu kém biết làm một số bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3
B)Bài mới:30
1- Thực hành trên băng giấy: 
2- Cộng 2 PS cùng mẫu số
-> Ta cộng 2 TS và giữ nguyên mẫu số
3- Thực hành
Bước 1: Tính
- Cộng 2 PS cùng MS
Bước 2: T/C giao hoán
So sánh kết quả 2 PS
-> Khi ta đổi chỗ 2 PS trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi
Bước 3; Giải toán
Tóm tắt
Ô tô 1 chuyển: 2/7 số gạo? Số gạo
Ô tô 2 chuyển: 3/7 số gạo 
3) Củng cố, dặn dò.2
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- NX chung kết tiết học.
- Quan sát và thao tác cùng
- Tử số là 5, ta có 5 – 3 + 2
-> 
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Làm bài cá nhân
-> 
Nhiều học sinh nhắc lại
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Hai ô tô chuyển được số gạo là
 (số gạo)
 Đ/s: 5/7 số gạo trong kho
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 3: Âm nhạc: Giáo viên chuyên
..
Tiết 4: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi kể câu chuyện có nội dung phong phú, lời kể hay, hấp dẫn trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
 - HS TB, yếu kém biết kể câu chuyện với nội dung đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ 
+ HS: 	- SGK.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.3
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí
2. Bài mới.30
a. Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý 2, 3
- Nói tên câu chuyện của mình
- Thực hành KC
+ KC theo cặp
+ Thi kể trước lớp
-> NX bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò.2
- Nhận xét chung tiết học.
-> Nhận xét, bình chọn bạn để kể hay 
nhất, có câu chuyện hay nhất.
- 2 học sinh kể chuyện
-> 2 học sinh đọc đề bài.
- Nối tiếp đọc 2 gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Nhiều học sinh nêu tên chuyện.
- Tạo cặp KC cho nhau nghe, trao 
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhiều học sinh tham gia KC
- Chuẩn bị bái sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .

Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hệ thống hoá được các từ ngữ của chủ điểm. Sử dụng tốt các câu tục ngữ liên quan.
 - HS TB, yếu kém nắm được nghĩa một số từ trong chủ điểm.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
+ HS: 	- Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KT bài cũ: 5
- Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố em
2- Bài mới: 27
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn làm bài tập
Bước 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:
Bài2: Đặt câu
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với ND
- Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
Bước 2: Trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
- Nêu các trường hợp
-> NX đánh giá
Bước 3: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Trình bày bài
Bước 4: Đặt câu
- Viết 3 câu với mỗi từ vừa tìm được của bài 3.
đ NX, đánh giá.
3) Củng cố, dặn dò:3
- Ôn và làm lại bài. 
.- Nhận xét chung tiết học
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các câu tục ngũ.
- Trao đổi với các bạn.
-> Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-> Cái nết đánh chết cái đẹp.
-> Người thanh tiếng nói cũng ..
-> Trông mặt mà bắt .
- Nhẩm HTL các câu tục ngữ.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Nêu yêu cầu của bài.
-> Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Học sinh tự nêu
 - Làm bài cá nhân.
-> Tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, như tiên .
- Làm bài vào vở.
- Đọc câu mình đặt.
-Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 2: Toán: Phép cộng phân số( tiếp theo)
 I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức. Vận dụng làm tốt các bài tập. 
 - HS TB, yếu kém biết làm một số bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A)Bài cũ:5
 - Gv yêu cầu hs làm bài tập 1+2 phần luyện tập
 - Gv nxét –ghi điểm
B)Bài mới: 27
 1.Giới thiệu bài
 1- Cộng 2 PS ạ MS:
- Nêu các bước tiến hành ?
- Nhắc lại cách làm?
2- Thực hành:
Bài 1: Tính
a. - QĐMS
 - Cộng 2 PS
b. - QĐMS
 - Cộng 2PS
Bài 2: Tính (theo mẫu)
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài3: Giải toán
Tóm tắt
Giờ đầu: 3/8 quãng đường ? phần QĐ 
Giờ 2: 2/7 quãng đường
C)Củng cố, dặn dò.3
- Ôn và làm lại bài 
 Nhận xét chung tiết học.
- 2Hs lên bảng
- Quy đồng MS:
- Cộng 2 PS cùng MS
-> Học sinh tự nêu.
-> 3, 4 học sinh nêu.
- Làm bài cá nhân
- Làm theo mẫu
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Sau 2 giờ ô tô chạy được số phần quãng đuờng là:
 (Phần)
 Đ/s: Phần quãng đường
Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
..
Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, quan sát tinh tế các bộ phận của cây cối. 
 - HS TB, yếu kém nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của cây cối .
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Chép đề lên bảng - 
+ HS: 	- Vở viết bài.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.5
- Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích (BT2)
2- Bài mới:27
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm BT.
Bước 1: NX về cách miêu tả của tác giả
- Nêu điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn
a- Đoạn tả Hoa sầu đông
b- Đoạn tả quả cà chua
Bước 2: Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
- Đọc bài viết
-> NX chấm điểm
-> Nhận xét đánh giá và bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:3.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn
 -2hs lên bảng
- Nêu yêu cầy của bài
- Đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đông. Quả cà chua.
- Viết vào nháp.
- Đọc bài viết.
+ Tả cả chùm hoa 
+ Đặc tả mùi thơm 
+ Dùng từ nẫư, hình ảnh thể hiện tình cảm
+ Tả cà chua với những hình ảnh so sánh .
- Nêu yêu cầu của bài.
- Chọn tả hoa hoặc quả.
- Viết đoạn văn.
-> 5, 6 học sinh đọc đoạn viết
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Tiết 4:Thể dục Gv chuyên
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật : Đ/ c hà dạy 
Tiết 2: Đạo đức Đ/ c hà dạy
Tiết 3: Tiếng Việt Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Tiết 4: Toán: Phép cộng phân số( tiếp theo)
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, xây dựng được các đoạn văn hay. 
 - HS TB, yếu kém xây dựng được các đoạn văn ở mức độ đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	. - Tranh ảnh minh hoạ cho bài
+ HS: 	- Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ.5
- Đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích
- Nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua
- Nhận xét, bổ sung
2- Bài mới:27
a) Giới thiệu bài
b) Phần nhận xét 
Bài 1: Đọc lại bài Cây gạo
Bài 2: Tìm các đoạn trong bài văn
Bài 3: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài 1: Xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn
Bài 2: Viết 1 đoạn văn nói về lơi ích của 1 loài cây mà em biết
- Gợi ý
+ Viết về cây gì, suy nghĩ về loại cây đó mang lại lợi ích gì cho con người
+ Gv đọc 1 số đoạn cho hs tham khảo
- Hs viết đoạn văn
- Chấm chữa 1 số bài viết
3. Củng cố, dặn dò:3
- Nhận xét chung tiết học
- HS viết chưa đạt về nhà hoàn thiện lại và viết vào vở
- 2 hs đọc bài
+ Hoa mai vàng: tả hoa từ khi còn là nụ đến khi nở xoè ra mịn màng...
+ Trái vải tiến vua: tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ...
- Đọc bài Cây gạo ( Vũ Tú Nam)- trang 32- TV tập 2
- Làm bài cá nhân
- Bài có 3 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn)
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển của cây gạo
Đ1: thời kì ra hoa
Đ2: lúc hết mùa hoa
Đ3: thời kì ra quả
- 3, 4 hs đọc ghi nhớ
- Đọc đoạn văn Cây trám đen
- Tạo cặp, trao đổi bài
- Trình bày ý kiến
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
+ Đ1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen
+ Đ2: hai loại trám đen: trám đen tẻ và
trám đen nếp
+ Đ3: ích lợi của quả trám đen
+ Đ4: tình cảm của người tả với cây trám đen
- Nêu yêu cầu của bài
- Viết bài vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét, đánh giá bài bạn
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Tiết 2: Toán: Luyện tập
 I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, giải tốt các bài tập có liên quan.
 - HS TB, yếu kém giải các bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ: 3
B)Bài mới:30
1.Giới thiệu bài
Bước 1: Tính
- Cộng PS cùng mẫu số
Bước 2: Tính
- Cộng PS ạ mẫu số
+ Cộng 2 PS cùng mẫu số
Bước 4: Giải toán
C)) Củng cố, dặn dò:2
- Ôn và làm lại bài.
- NX chung tiết học.
- Làm bài cá nhân
- Làm bài cá nhân
- Đọc đề, phân tích và làm bài
 Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
 (đội viên của chi đội)
 Đ/s: số đội viên của chi đội.
- Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
Tiết 3: Sinh hoạt
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua.
- Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
II./ Chuẩn bị
 + GV: Nội dung sinh hoạt
III./ Hoạt động dạy - học
1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:
a) ưu điểm 	:
b) Tồn tại:
2, Phương hướng tuần tới :
Tiết 4: Kĩ thuật Đ/ C trang dạy
 Chiều
 Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) 
Tiết 2: Tiếng Việt : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Tiết 3: Toán luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_pham_thi_huong.doc