TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ
I Yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
-Vật thật cành , lá và hoa phượng
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng .
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi .
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
TUẦN 23 Thứ hai ngày 1/2/2010 TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ I Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . -Vật thật cành , lá và hoa phượng III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng . -Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . +Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi .... * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò ... -Em hiểu “ phân tử “là gì ? -Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế . + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? - Hoa phượng đỏ rực ...mà ở đây là cả một loạt , cả một vùng , cả một góc trời , màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau ... -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần số hoa tăng , màu cũng đậm dần , rồi hoà với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên . - Em hiểu vô tâm là gì ? -" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý . - Tin thắm là gì ? - " tin thắm " là ý nói tin vui -Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. -Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ? -GV tóm tắt nội dung bài -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu : - Biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. -Bài tập cần làm: 1, 2 II/ Lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . - Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài . -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. ********************************** Thứ ba ngày 2 /2 /2010 CHÍNH TẢ: CHỢ TẾT I. Yêu cầu: -Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng doạn thơ trích. - Làm đúng bài tập chính tả; bài 2 II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống . III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. -, liều lĩnh , lầm lẫn , nông nỗi , nâng niu , nề nếp ,.... đúc súng , -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ . - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ . + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 . - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ? - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu . ... 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG I. Yêu cầu: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn . -Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang . II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét ) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập ) - Bút dạ và 3 -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2 . III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp . -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang . -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : - Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong khi đối thoại. - Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu ( về cái đuôi dài của con cá sấu ) trong câu văn . - Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu . c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng . - Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án . Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ . - Gọi HS đọc bài làm . - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Trong cuộc sống dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội thoại . TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu : - Biết t/c cơ bản của phân, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: B2-123; B3- 124 ;B2-125. II/ Chuẩn bị : - Các đồ dùng liên quan tiết học III/ Lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn biết những phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích . Bài 2 :(125) - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở . - Gọi 2 HS làm bài trên bảng . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. ĐIA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB NAM BỘ(TT) I.Yêu cầu : -Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBNB: Sản xuất CN phát triển mạnh nhất trong cả nước. Những nghành CN nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. II.Chuẩn bị : -BĐ công ngiệp VN. -Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : 1.KTBC : -Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta . GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: *Hoạt động nhóm: +Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. +Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ . -GV giúp HS hòan thiện câu trả lời . 4/.Chợ nổi trên sông: *Hoạt động nhóm: GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài trong khung . -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta . -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. ************************************************* Thứ 4 ngày 3 /2 /2010 TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - ... c©y Quan s¸t h×nh 2em h·y cho biÕt c¸c c¸ch diÖt trõ s©u bÖnh h¹i? GV nªu nh÷ng u, nhîc ®iÓm cña c¸c c¸ch trõ s©u bÖnh h¹i : - B¾t s©u, ng¾t l¸, nhæ c©y bÞ bÖnhtèn nhiÒu c«ng søc vµ chØ cã hiÖu qu¶ khi s©u bÖnh cßn Ýt - BÉy ®Ìn ®ì tèn c«ng h¬n nhng chØ ¸p dông víi lo¹i s©u bÖnh thÝch ¸nh s¸ng. - Phun thuèc trõ s©u hiÖu qu¶ nhanh nhng l¹i cã ®éc ®èi víi con ngêi, g©y « nhiÔm m«i trêng. V× vËy ph¶i thùc hiÖn ®óng kü thuËt, ®óng híng dÉn , b¶o ®¶m an toµn lao ®éng. H :T¹i sao kh«ng thu ho¹ch rau, hoa ngay sau khi phun thuèc trõ s©u? H: Khi tiÕp xóc víi thuèc trõ s©u, bÖnh h¹i , ngêi lao ®éng ph¶i trang bÞ nh÷ng vËt dông g×? §äc ghi nhí -NhËn xÐt tiÕt häc. -§äc tríc bµi sau . 2HS HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn +Dïng vît b¾t bím +phun thuèc trõ s©u , bÖnh h¹i ®óng chØ dÉn +B¾t s©u trªn c©y, ng¾t bá l¸, nhæ c©y bÞ s©u bÖnh . +Th¶ c¸c lo¹i ong kÝ sinh, bä rïa, kiÕn vµng vµo vên rau , hoa ®Ó diÖt s©u bÖnh. + §¶m b¶okho¶ng thêi gian ngõng phun thuèc tríc khi thu ho¹ch ®Ó gi÷ cho rau s¹ch , ngêi sö dông kh«ng bÞ ngé ®éc +Ngêi lao ®éng ph¶i mang gang tay, kÝnh ®eo m¾t , ®eo khÈu trang, ®i ñng , mÆc quÇn ¸o b¶o hé lao ®éng ®Ó tr¸nh bÞ nhiÔm ®éc 2HS KHOA HỌC: BÓNG TỐI I/ Yêu cầu - Nêu được bóng tối xuất hiện đằng sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II/ Đồ dùng dạy- học: -Một cái đèn bàn . - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin , tờ giấy to hoặc tấm vải , kéo , thanh tre nhỏ . III/ Hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1) Khi nào ta nhìn thấy vật ? 2) Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối Cách tiến hành : + GV mô tả thí - GV yêu cầu : Hãy dự đoán xem + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? + Bóng tối có hình dạng như thế nào ? + GV ghi bảng phần học sinh dự đoán để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm . + Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm . + GV ghi nhanh các kết quả thí nghiệm gần bên cột dự đoán của học sinh . + Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ? + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ? * Kết luận : * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi kích thước, hìh dạng của bóng tối. * Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? +Khi nào nó sẽ thay đổi ? + Cho học sinh làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa - GV đi hướng dẫn các nhóm . + Gọi các nhóm trình bày kết quả . + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - GV kết luận : * Hoạt động 3: Trò chơi: Xem bóng đoán vật . + GV chia lớp thành 2 đội . + Phổ biến cách chơi + Tổ chức chơi + Tổng kết trò chơi , đội nào giành được nhiều điểm hơn là đội chiến thắng . 3.Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học . -Học thuộc mục bạn cần biết SGK . + Dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau : Bài 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI. I. Yêu cầu: - Giúp học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích. - Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như con tò he, con rối, búp bê. - Bài tập nặn của học sinh. - Chuẩn bị đất nặn. * Học sinh: - Đất nặn, Vở tập vẽ, SGK. - Bảng con, khăn lau, tăm để dính các bộ phận lại với nhau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1 (4’): Quan sát, nhận xét - GV cho học sinh xem các bức tượng và hỏi: (?) Dáng người này đang làm gì? (?) Người gồm có những bộ phận chính nào? (?) Chất liệu để nặn tượng này là gì? (?) Ngoài ra em còn biết tượng được nặn bằng những chất liệu nào nữa? - Ngoài những chất liệu các em vừa kể, tượng còn được tạc bằng gỗ, đục bằng đá, - Để nặn được các dáng người phong phú và sinh động, bài học hôm nay cô hướng dẫn các em Tập nặn dáng người (GV ghi đề bài lên bảng). * Hoạt động 2 (4’): Cách nặn dáng người - Để nặn được dáng người thì ta tiến hành các bước sau: + Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo. + Nặn hình các bộ phận trước: Đầu, mình, chân, tay. + Gắn, dính các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết như: Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo, + Nặn thêm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung đã chọn. * Hoạt động 3 (22’): Thực hành - Cho học sinh xem một số bài nặn của các bạn để các em cảm nhận được vẻ đẹp của các thế dáng khác nhau và tạo được một sản phẩm đẹp theo ý các em. - Trong khi các em thực hành, GV nhắc lại cách nặn và lưu ý các em chọn lượng đất cho phù hợp với các bộ phận. - Có thể tạo thành một đề tài mà các em thích, khuyến khích các em nặn nhanh có thể tạo thành đề tài phong phú hơn. * Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về: + Tỉ lệ, hình dáng chung của người; + Dáng đang hoạt động có phù hợp không; + Cách sắp xếp theo đề tài; - GV nhận xét chung và tuyên dương các em có bài đẹp, sắp xếp thành đề tài có ý nghĩa, dáng phong phú, * Dặn dò: - Về nhà các em tập nặn thêm những dáng khác và tào thành đề tài theo ý thích. - Sưu tầm, quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí để chuẩn bị cho bài sau: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. ******************************************* Thứ 6 ngày 5 /2 /2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. Yêu cầu: -Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp . -Nêu được một số trường hợp có sử dụng các câu tục ngữ đó . -Dựa theo mẫu để tìm được một vàitừ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp . -Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 ( theo mẫu ) -Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4 . III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn nói về cuộc trò chuyện rực tiếp giữa em và bố mẹ hay một người thân trong gia đình trong đó có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn viết -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: - Dấu gạch ngang trong câu hội thoại có những tác dụng gì ? -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận . - GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. - GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn . - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ . -Gọi các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại ý đúng . -Nhận xét, kết luận các từ đúng. - Tổ chức thi học thuộc lòng . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. + GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu . - Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao . + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm . + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng . -Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được + Nhận xét nhanh các câu của HS . + Ghi điểm từng học sinh , tuyên dương những Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3 . - Gọi HS tiếp nối phát biểu . - HS phát biểu GV chốt lại . -Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau. TOAÙN Luyeän taäp I.Muïc tieâu: Giuùp HS: -Ruùt goïn ñöôïc phaân soá. -Thöïc hieän ñöôïc pheùp coäng hai phaân soá. III.Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: 1.Kieåm tra baøi cuõ: -Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp tieát tröôùc. -Nhaän xeùt chung ghi ñieåm. 2.Baøi môùi: -Giôùi thieäu. Baøi 1: -Goïi HS ñoïc ñeà baøi. -Goïi 1 em leân baûng laøm . - C¶ líp vµ gv nhËn xÐt ch÷a bµi trªn b¶ng. -Líp lµm bµi vµo vë Baøi 2(a,b): -Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi -Caùc phaân soá trong baøi coù cuøng maãu soá hay khaùc maãu soá? -Vaäy ñeå thöïc hieän coäng caùc phaân soá naøy ta laøm nhö theá naøo? -Chöõa baøi treân baûng nhaän xeùt cho ñieåm. Baøi 3(a,b): -Goïi HS neâu yeâu caàu . -Baøi taäp yeâu caàu gì? -Giuùp HS hieåu . -Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. Baøi 4: Coøn thôøi gian cho HS laøm. 3.Cuûng coá - daën doø: -Neâu laïi teân ND baøi hoïc ? -Nhaéc HS veà nhaø laøm baøi taäp. Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Yêu cầu : - Đánh giá các hoạt động tuần 23 phổ biến các hoạt động tuần 24 . - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 24. -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 24. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: