Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 2 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 2 - Năm học 2010-2011

Tiết 4:

MÔN: KHOA HỌC:

 Bài: ÁNH SÁNG

I/ Mục tiêu:

 HS phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng.

 Làm thí nghiệm để xác ddịnh các vật cho ánh sáng hoặc không cho ánh sáng truyền qua. Nêu ví dụ, làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt.

 Có ý thức học tập. Ham tìm hiểu khoa học.

II/ Đồ dùng:

+ GV:Bộ thí nghiệm ánh sáng.

+ HS:

III/ Các HĐ dạy và học

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 2 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Giảng thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: 
Môn: Tập đọc:
Bài: hoa học trò
I/ Mục tiêu:
	Biết đọc diễn cảm trong bài một đoạn trong bài 
	Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng.
	Có ý thức rèn luyện bản thân
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Chợ Tết
- Nhận xét, đánh giá. 
- Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.
B/ Bài mới
1. GTB: 
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc đoạn 1:
- Tác giả giới thiệu làoi hoa nào ? (Hoa phợng)
- Tại sao tác giả gọi hoa phợng là Hoa học trò ?
( Là loài hoa rất gần gũi quen thuộc với học trò. Phợng thờng đợc trồng trên các sân trờng và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phợng, học trò nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phợng gắn với kỷ niệm của rất nhiều học trò về mái trờng)
-> Đoạn văn giới thiệu loài hoa phợng.
- Y/c học sinh đọc đoạn 2.
- Đoạn văn này tác giả giới thiệu những gì ? (Vẻ đẹp của hoa phợng)
- Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt ? (Hoa phợng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả lọat cả một vùng, cả một góc trời. Màu sắc nh cả ngàn con bớm thắm đậu khít nhau.
. Hoa phợng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: Buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa trờng. Vui vì báo hiệu đợc nghỉ hè.
. Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ, màu phợng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên nh đến tết nhà dán câu đối đỏ.)
à Đoạn văn nói lên vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng.
- Y/c học sinh đọc đoạn còn lại.
- Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo thời gian ?
(Lúc đầu màu hoa phợng là màu đỏ còn non, có ma hoa càng tơi dịu, dần dần số hoa tăng, Màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phợng rực lên)
-> Đoạn văn cho ta thấy sự đổi màu của hoa phợng.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
IV Củng cố – Dặn dò
	+ Cho học sinh nêu nội dung của bài 
	+ Giáo dục liên hệ học sinh 
	+ Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
Tiết 3:
Môn: Toán
Bài: luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho hs về cách so sánh 2 phân số. Tính chất cơ bản của phân số.
Rèn cho hs kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
Học sinh có ý thức học tập. Tính toán cẩn thận, chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
- Y/c hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS
- Nhận xét đánh giá.
- 2 hs nêu theo y/c của gv. Còn lại theo dõi, nhận xét.
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập.
Bài 1 
- Cho học sinh nêu y/c của bài 
- Y/c học sinh làm bài. Cho hs chữa bài..
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: 	
 < 	 < 	 < 1
 = 	 > 1 < 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, và chữa bài
Bài 2
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và cha bài.
- Đáp số:
a, 	b, 	
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài , cha bài.
Bài 3
- Cho 1 HS nêu y/c của bài.
- Cho hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, 752 ( 754; 756; 758)
b, 750	c, 756
Số vừa tìnm đợc có chữ số tận cùng là 6, nên số đó chia hết cho 2. Số vừa tìm đợc chia hết cho 9 nên chia hết cho 3. Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
- Nêu y/c 
- Nêu các dấu hiệu chia hết.
- Làm bài và trình bày KQ.
Bài 4
- Cho hs nêu y/c của bài tập trong SGK.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài, làm bài và chữa bài.
IV Củng cố – Dặn dò
	+ Cho học sinh nêu nội dung của bài 
	+ Giáo dục liên hệ học sinh 
	+ Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
Tiết 4: 
Môn: Khoa học:
 Bài: ánh sáng
I/ Mục tiêu:
	HS phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng. 
	Làm thí nghiệm để xác ddịnh các vật cho ánh sáng hoặc không cho ánh sáng truyền qua. Nêu ví dụ, làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt.
	Có ý thức học tập. Ham tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng:
+ GV:Bộ thí nghiệm ánh sáng.
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Em cần làm gì để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs lên bảng thực hiện còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
- HĐ 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng
- MT: Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng.
- Cách tiến hành:
- Y/c hs thảo luận theo cặp: QS hình 1,2 trang 90 viết tên những vật tự phát sáng và những v ật đợc chiếu sáng.
(- H1: ban ngày:
Vật tự phát sáng: Mặt trời; Vật đợc chiếu sáng: gơng, bàn ghế, quần áo, sách vở, đồ dùng.
H2: Ban đêm
Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm. Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, gơng, bàn ghế, tủ)
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời. Còn tất cả mọi vật khác đợc mặt trời chiếu sáng. A/s từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. Còn mặt trăng cũng là vật ccợc chiếu sáng là do đợc mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đợc đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu vào.
- Quan sát hình vẽ, ghi lại các vật tự phát sáng, các vật đợc chiếu sáng.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
-HĐ2: Đờng truyền của ánh sáng
- MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ a/s truyền theo đờng thẳng.
- Cách tiến hành: 
- Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật ?
(là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó)
- ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay đờng cong ? -> làm thí nghiệm.
+ Lần lợt chiếu đèn vào 4 góc lớp ?
à A/s của đèn đi đợc đến đâu ?(A/s đến đợc điểm dọi đèn vào)
-> A/s truyền theo đờng thẳng hay đờng cong ? (A/s truyền theo đờng thẳng)
+ Làm thí nghiệm trang 90 SGK. Dự đoán đờng truyền của a/s qua khe
=> Em có nhận xét gì về đờng truyền của ánh sáng. (A/s truyền theo đờng thẳng)
- Dựa vào thực tế nêu câu trả lời.
- Làm thí nghiệm theo hd của gv.
2- 3 hs nêu nhận xét.
-HĐ3: Sự truyền a/s qua các vật
- MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho a/s truyền qua và không cho a/s truyền qua.
- Cách tiến hành:
- Làm thí nghiệm trang 91 : Lần lợt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt các vật nh thí nghiệm 2. Sau đó bật đền. hãy cho biết những vật có thể nhìn thấy a/s của đèn ?
(Tấm thủy tinh - cho a/s truyền qua.
Bìa, quyển vở - không cho a/s truyền qua)
- Kết luận: 
ứng dụng liên quan đến các vật cho a/s truyền qua và không cho a/s truyền qua ngời ta đã làm gì ? (Các loại cửa bằng kính trong, kính mờ. Cửa gỗ)
=> A/s truyền theo đờng thẳng. Có thể truyền qua các lớp không khí, nớc, thủy tinh, nhựa trong. A/s không thể truyền qua các vật: tấm bìa, gỗ, quyển sách.
=> ứng dụng(Cửa kính - che đợc bụi - có thể nhìn thấy đợc)
- Làm thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
-HĐ4: Mắt nhìn thấy vật khi nào
-MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có a/s từ vật đó đi tới mắt.
- Cách tiến hành:
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
(vật đó tự phát sáng. Có ánh sáng chiếu vào vật. Không có vật gì che mắt ta. Vật đó ở gần mắt)
- Cho 1 hs đọc lại thí nghiệm 3. Y/c hs đa ra các dự đoán.
- Cho hs làm thí nghiệm để kiểm tra dựa đoán.
=> Để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lu ý tới kích thớc của vật và khoảng cách từ vật tới mắt.
-> Mắt ta có thê rnhìn thấy vật khi nào ? ( có a/s từ vật đó truyền vào mắt)
- Nêu nhận xét.
- Đọc thí nghiệm dự đoán kết quả.
- Làm thí nghiệm kiểm tra kết quả.
- Lắng nghe.
IV Củng cố – Dặn dò
	+ Cho hs nêu mục bạn cần biết
	+ Nhận xét giờ học.
	+Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 5:
Môn: Đạo đức:
Bài: giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn của công tại địa phơng.
Có kỹ năng giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
Có ý thức tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Vì sao phải lịch sự với mọi ngời ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS trả lời còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,HĐ1: Thảo luận xử lý tình huống T 34
- Nêu tình huống nh trong SGK.
- Chia nhóm và y/c hs thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
- Y/c các nhóm trình bày, nhận xét.
- Kết luận: 
+ Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh họat văn hóa của nhân dân, đợc xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không đợc vẽ bậy lên đó.
+ Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Lắng nghe.
- Thảo luậnnhóm.
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
b,HĐ2:
Bày tỏ ý kiến (BT 1)
- Y/c hs làm việc theo cặp: Quan sát các hình vẽ trong BT 1. Nêu nhận xét ngắn gọn về từng tranh.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Kết luận: Tranh 1 - 3 sai
 Tranh 2 - 4 đúng
-Quan sát tranh, đa ra ý kiến.
- 1 số cặp trình bày.
- Lắng nghe.
c, HĐ3: Xử lý tình huống
- Nêu các tình huống nh trong SGK.
- Y/c hs thảo luận theo nhóm (nhóm 4)
- Y/c các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, bổ xung.
- Kết lu ... ạo ra hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc)
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồngbằng Nam Bộ ?
(Khai thác dầu khí, sản xuất điện, sản xuất cao su, chế biến lơng thực, thực phẩm, may mặc, dệt)
- Đọc mục 1 theo y/c của gv
- Trả lời các câu hỏi gv y/c.
b, Chợ nổi trên sông
Y/c hs đọc SGK
- Chợ nổi thờng họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe ngời dân buôn bán đủ thứ nhất là hao quả: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm. Các họat động mua bán trao đổi diễn ra ngay trên sông, tại các xuồng ghe tạo 1 khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập.
- Kể tên một số chợ nổi của đồng bằng Nam Bộ ? (Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ); Phung Hiệp (Hậu Giang)
- Tóm tắt tại nội dung bài.
- Cho hs nêu bài học.
- Đọc các thông tin trong SGK
- Lắngnghe.
- 2 hs nêu bài học.
IV Củng cố – Dặn dò
	+Tóm tắt lại nội dung bài.
	+ Nhận xét giờ học.
	+Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
Chiều
Tiết 1: 
Luyện Tập đọc:
Bài: khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
I/ Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài
 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh.
	HS có ý thức học tập, yêu nước.
II/ Đồ dùng:
+ GV:
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Hoa học trò.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- ở miền núi, phụ nữ đi đâu, làm gì cũng thờng địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lng mẹ => Các em lớn lên trên lng mẹ.
+ Ngời mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa nh thế nào ?
(Ngời mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nơng. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nớc của toàn dân tộc.
Tỉa bắp:
+ Tìm những h/a đẹp nói lên tình yêu thơng và niềm hi vọng của ngời mẹ đối với con ?
(Lng đa nôi và tim hát thành lời, Ngủ ngoan a kay ơi; Mẹ thơng akay; Mặt trời của mẹ em nằm trên lng; Mai sau con lớn vung chày lún sân)
Vung chày lún sân: Sức mạnh và sự mạnh mẽ.
+ Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
(Tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
- Hd, đọc mẫu 1 khổ thơ tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm
- 2 - 3 học sinh đọc.
IV Củng cố – Dặn dò
	+Tóm tắt lại nội dung bài.
	+ Nhận xét giờ học.
	+Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 2 : 
SHNK
An toàn giao thông
Tiết 3 : 
Luyện Toán
Bài: Phép cộng phân số
I/ Mục tiêu:
Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số. Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số. Nhận 
Học sinh có ý thức học tập. Làm tính chính xác.
Cần chính xác trong học toán
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 2.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng chữa còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, Ví dụ
- Cho hs thực hành trên băng giấy
+ HD hs gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần = nhau.
+ Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau ? Bạn Nam tô màu vào mấy phần ? Bạn Nam tô màu vào mấy phần nữa ?
+ Cho hs tô mầu giống như bạn Nam.
+ Bạn Nam tô tất cả mấy phần ? (Bạn Nam tô màu băng giấy.
- Cho hs cộng 2 phân số.
+ Nam tô băng giấy. So sánh tử số của phân số với TS các phân số ; . (TS của phân số là 5. Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là TS của các PS và ) => + = = 
- Cho hs nêu cách cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Thực hành theo yêu cầu gv.
- 2-3 hs nêu cách cộng.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài 1
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Cho hs nhắc lại cách cộng 2 PS cùng MS.
- Y/c học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
a, + = = = 1
b, + = = = 2
c, + = = =
d, + = = 
- Nêu y/c của bài.
- Nêu cách cộng 2 pS cùng MS
- Làm bài
rBài 2
- Cho hs nêu y/c của bài
- Ghi phép cộng, y/c hs tính kết quả.
- Cho hs nhận xét kết quả
=> T/c giao hóan của phép cộng 2 ps.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và nêu nhận xét.
Bài 3
- Cho 1 hs nêu bài toán.
- HD hs tóm tắt, phân tích đầu bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
 Số gạo 2 ô tô chuyển được là:
 + = = (số gạo)
 Đáp số: số gạo.
- 2 hs nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
IV Củng cố – Dặn dò
	+Tóm tắt lại nội dung bài.
	+ Nhận xét giờ học.
	+Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
Tiết1: 
Môn: Tập làm văn:
 Bài: đoạn văn trong bài văn miêu tảcây cối .
I/ Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm, nội dung, hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Rèn kỹ năng nhận biết và bước đầu xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
HS có ý thức học tập. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Nêu cách tả của tác giả trong đoạn văn tả Hoa mai vàng.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 hs trình bày.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét
- Cho hs đọc y/c 1,2,3
- Cho 1 hs đọc bài Cây gạo (TV trang 32).
- Y/c hs tìm các đoạn trong bài văn đó. Nêu nội dung chính của từng đoạn. (Làm bài theo cặp)
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Bài gồm 3 đoạn. Mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm dòng.
+ Đoạn1: Thời kỳ ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: thời kỳ ra quả.
- Vài hs đọc y/c.
- 1 hs đọc còn lại theo dõi.
- Làm việc theo cặp và trình bày kết quả.
b, Ghi nhớ
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
2 hs nêu ghi nhớ.
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài 1
- Cho hs nêu y/c, nội dung của bài tập.
- Y/c hs đọc thầm bài Cây trám đen.
- Y/c hs làm bài, trao đổi theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Đọan 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây.
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám tẻ, nếp.
+ Đoạn 3: ích lới của quả trám đen.
+ Đoạn 4: tình cảm của người tả với cây trám đen.
Nêu y/c của bài.
- Thực hiện y/c của bài tập.
Bài 2
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Nêu y/c và gợi ý hslàm bài: Xác định mình sẽ viết về cây gì; sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
- Cho hs làm bài cá nhân và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs viết lại bài đã được chỉnh sửa.
- Mẫu: Em thích nhất cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thật thích thú biết bao.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
-Thực hiện theo y/c của gv.
IV Củng cố – Dặn dò
	+Tóm tắt lại nội dung bài.
	+ Nhận xét giờ học.
	+Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 2:
Môn: Toán
Bài: luyện tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho hs cách cộng 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Giải toán có lời văn.
Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số ?
 - Nhận xét, cho điểm.
1 học sinh nêu, còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
 Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
- 21 HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số.
Bài 2 
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: + 
 = = = = 
 + = + = 
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
- Cho hs nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: + 
 = = => + = + = 
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
- Cho hs nêu đầu bài. 
- HD hs tóm tắt, nêu các bước giải.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
Số đội viên tham gia 2 họat động là:
 + = + = 
 Đáp số: 
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi, tóm tắt.
- Làm bài và chữa bài.
IV Củng cố – Dặn dò
	+Tóm tắt lại nội dung bài.
	+ Nhận xét giờ học.
	+Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 3: 
Môn: âm nhạc
(GVBM)
Tiết 4: 
Môn: Chính tả: (Nhớ- Viết)
Bài: chợ tết
I/ Mục tiêu:
	Học sinh nhớ viết đúng 11 dòng đầu bài: Chợ Tết. 
	Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn s/x, c/t, điền vào chỗ trống.
	Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II/ Đồ dùng:
+ GV:Bảng phụ
+ HS: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Y/c hs viết 2 từ ngữ bắt đầu l/n
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết bảng con.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nhơ viết 
- Cho 1 hs đọc y/c của bài.
- Y/c hs đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài Chợ Tết.
- Cho hs nhìn SGK đọc lại để ghi nhớ 11 dòng thơ.
- Nhắc nhở hs cách trình bày bài viết.
- Y/c hs gấp SGK và viết lại 11 dòng thơ đầu vào vở.
- Y/c hs đổi vở, soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- Nêu y/c của bài.
- 1 hs đọc theo y/c của gv.
- Đọc thầm lại bài thơ.
- Lắng nghe.
- Luyện viết vào nháp.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
b, Hd học sinh làm bài tập 
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Y/c học sinh làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Tìm hiểu tính khôi hài chủa truyện
- Kết quả: Họa sĩ, nớc Đức, sung sớng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh,.
- Nêu nội dung của bài.
- làm bài cá nhân.
- Trìnhb ày kết quả.
IV Củng cố – Dặn dò
	+Tóm tắt lại nội dung bài.
	+ Nhận xét giờ học.
	+Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_thu_2_nam_hoc_2010_2011.doc