I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Kế hoạch giảng dạy tuần 23 (Từ ngày 1/2/2010 đến ngày 5/2/2010 ) THỨ TIẾT MÔN BÀI DẠY HAI 1/2 1 Chào cờ Tuần 23 2 Tập đọc Hoa học trò 3 Toán Luyện tập chung 4 Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê 5 Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng ø( tiết 1) BA 2/2 1 Toán Luyện tập chung 2 Chính tả Nhớ-viết: Chợ Tết 3 Luyện từ &câu Dấu gạch ngang 4 Aâm nhạc Học hát: bài Chim sáo 5 Khoa học Aùnh sáng TƯ 3/2 1 Thể dục Bài 45 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 3 Toán Phép cộng phân số 4 Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh 5 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng TNTD người đơn giản NĂM 4/2 1 Tập đọc Khúc hát ru nghững em bé lớn trên lưng .. 2 Toán Phép cộng phân số ( tt) 3 Tập làm văn Luyện tập tả các bộ phận của cây cối 4 Khoa học Bóng tối 5 Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa SÁU 5/2 1 Thể dục Bài 46 2 Luyện từ &câu MRVT: Cái đẹp 3 Toán Luyện tập 4 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 5 Sinh hoạt lớp Tuần 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tuần 23 ----------------------------------¶{{{¶------------------------------ Tiết 2 Tập đọc HOA HỌC TRÒ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS đọc lưu loát toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi GV nhận xét & ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường về mái trường. HS dựa vào SGK & nêu Lúc đầu, rực lên. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu tự do Lắng nghe Rút kinh nghiệm -------------------------------------¶¶¶µ¶¶¶-------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố về so sánh hai phân số. Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. HS làm thành thạo các dạng bài trên Ham thích tìm hiểu và say mê toán học II.CHUẨN BỊ: - GV: Kế hoạch bài dạy - HS: Vở BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 3 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Khi chữa bài, cần phải cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số trong từng trường hợp cụ thể. Bài tập 2: Gv hướng dẫn cách làm Bài tập 3: - Khi chữa bài, nên yêu cầu HS giải thích. Bài tập 4: Củng cố Nhận xét tiết học Dặn dò: Làm bài trong SGK Chuẩn bị: Luyện tập chung HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Rút kinh nghiệm --------------------------------------¶¶¶µ¶¶¶------------------------------- Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Dưới thời Hậu Lê, thơ văn & công trình khoa học phát triển rực rỡ. Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó. Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm & công trình nổi bật, đặc sắc. Tự hào về nền văn học & khoa học của nước nhà. II.CHUẨN BỊ: SGK Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG Ngô Sĩ Liên Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi Lương Thế Vinh Đại Việt sử kí toàn thư Lam Sơn thục lục Dư địa chí Đại thành toán pháp Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta Kiến thức toán học Bảng thống kê TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG - Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân Hội Tao đàn Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc Bình Ngô Đại Cáo Các tác phẩm thơ Ức trai thi tập Các bài thơ Phản ánh khí phách anh hùng & niềm tự hào chân chính của dân tộc Ca ngợi công đức của nhà vua Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự đất nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 14 phút 14 phút 4 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả) GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. Củng cố Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập HS trả lời HS nhận xét HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày HS làm phiếu luyện tập HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Rút kinh nghiệm -----------------------------------------¶¶¶µ¶¶¶--------------------------- đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. HS biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. Biết tôn trọng, giữ gìn & bảo vệ các công trình công cộng. II.CHUẨN BỊ: Hs :SGK Gv : bài soạn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 7 phút 10 phút 10 phút 3 phút 3phút Khởi động: Bài cũ: Lịch sự với mọi người Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34) GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (bài tập 1) GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1 GV kết luận ngắn gọn về từng tranh. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 2) GV yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống GV kết luận về từng tình huống: Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông & khuyên ngăn họ. Củng cố GV mời vài HS đọc ghi nhớ. Dặn dò: Phân chia tha ... dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau -Nêu lại 3-4 lần. -Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. Thứ 6 THỂ DỤC BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I-MUC TIÊU: -Ôn bật xa và học phối hợp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy trên địa bàn tự nhiên Trò chơi: Kéo cưa xe lừa. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB Ôn bật xa. Trước khi tập, GV nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập. GV chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có người bật xa nhất sẽ được khen thưởng. Khi bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương. Học phối hợp chạy, nhảy. GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử một số lần để nắm được cách thực hiện bài tập. Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi cát, em tiếp theo mới được xuất phát. b. Trò chơi vận động: Con sâu đo. GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Có ý thức bảo vệ cây xanh. II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 15 phút 3 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận của cây. Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy. + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: + Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận. + Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ? GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý. GV chấm chữa một số bài viết. Củng cố GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Dặn dò: 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích. 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm. HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm việc cá nhân, trả lời Bài cây gạo có 3 đoạn Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo. + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm HS làm việc – phát biểu ý kiến Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng) + Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen + Đoạn 2: Có 2 loại trám đen + Đoạn 3: Ích lợi của trám đen + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. HS đọc nội dung bài tập HS nghe HS thực hành viết đoạn văn Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết. Cả lớp nhận xét. Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. -----------------------------------¶¶¶µ¶¶¶-------------------------- Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức Rèn kĩ năng cộng phân số. Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán. 2.Kĩ năng: HS thực hiện phép cộng hai phân số tương đối thành thạo 3. Thái độ Yêu thích học toán II.CHUẨN BỊ: Vở BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 8 phút 22 phút 3 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: Phép cộng phân số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Củng cố kĩ năng cộng phân số. GV ghi bảng: Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên. Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 - Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm Bài tập 3: - Trước tiên cho HS tính kết quả trước. - Gọi HS nói kết quả tìm được, nhận xét phân số tối giản hay chưa? Có nên để kết quả là phân số tối giản hay không? - Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số? Củng cố Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS nêu cách cộng hai phân số này HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Nắm được nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, 4. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 Nghĩa Tục ngữ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu đánh khẽ bên thành cũng kêu. + Cái nết đánh chết cái đẹp. + Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon. + III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 16 phút 12 phút 3 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: Dấu gạch ngang GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ có dùng dấu gạch ngang. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Bài tập 1: GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm cái đẹp Bài tập 3,4 GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp. GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm. GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua. Lời giải: Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên. Củng cố GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1. Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2) HS đọc đoạn văn Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến. 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng. HS đọc yêu cầu của bài tập 1 HS khá giỏi làm mẫu. Ví dụ: Bà dẫn em đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn một chiếc có quai đeo chắc chắn, khóa dễ đóng mở & có nhiều ngăn. Em còn đang ngần ngừ thì bà bảo: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, cháu ạ. Cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy, nhưng ba bảy hăm mốt ngày là hỏng thôi. Cái này không đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.” HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên. HS phát biểu ý kiến HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài theo nhóm tư. Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc kết quả. HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua.
Tài liệu đính kèm: