Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

I.Mục tiêu:

- Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc hai đoạn cuối bài ).

 - Thái độ : HS yêu môn học

 - TT: HS yêu thiên nhiên, đất nước

II.Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bi cũ:

 - Gọi 2 HS v trả lời cu hỏi.

 * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ?* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần

 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con

 - GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

 a). Giới thiệu bài:

 Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa

 

doc 48 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 29
 THỨ
NGÀY
T
MÔN
TÊN BÀI
PPCT
2
28/03/2011
1
2
3
4
5
T Đọc
Tốn
KH
Đ Đ
SHDC
Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung
Thực vật cần gì để sống
Tơn trọng luật lệ giao thơng T2
 57
141
57
29
 29
3
29/03/2011
1
2
3
4
TLV
T
CT
LS
Luyện tập tĩm tắt tin tức
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ
Nghe- viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4...?
Quang Trung đại phá quân thanh Năm 1789
57
142
29
29
4
30/03/2011
1
2
3
4
5
LT-C
KC
T
Đ L
KT
MRVT: Du lịch- thám hiểm
Đơi cánh của Ngựa Trắng
Luyện tập
Người dân và HĐSX ở ĐBDH miền Trung
Lắp xe nơi (T1)
57
29
143
29
29
5
31/03/2011
1
2
3
4
T Đọc
TLV
T
KH
Trăng ơi... từ đâu đến
Cấu tạo của bài văn miêu tả
Luyện tập
Nhu cầu nước của thực vật
 58
58
144
58
6
1/04/2011
1
2
3
4
LTC
T
SH
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện tập chung
58
145
29
Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC
TCT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc hai đoạn cuối bài ).
 - Thái độ : HS yêu mơn học
 - TT: HS yêu thiên nhiên, đất nước
II.Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS và trả lời câu hỏi.
 * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ?* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa
 b). Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu và nêu giọng đọc tồn bài: Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, 
+ Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp 2lượt
 + Lượt 1: Cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C HS phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX.
+ Lượt 2 : Kết hợp giải nghĩ các từ ngữ có ở chú giải và các từ như mục tiêu đã xác định . 
-Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu về nghĩa ở phần Chú giải .
- GV tổ chức cho HS đọc theo nhĩm đơi
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bài 
 * Tìm hiểu bài:
 - Cho HS đọc.
 * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1?
 - Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
 - Cho HS đọcđđoạn 3
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?
 * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
 * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
- Mỗi đoạn văn cho em biết điều gì ?
+ Nội dung của văn nĩi lên điều gì?
- GV ghi bảng
 * Đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp.
 - GV đưa đoạn cần luyện đọc diễn càm và hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 - GV đọc mẫu
 - Gọi HS đọc
 - Cho HS thi đọc diễn cảm.
 - GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
 - Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng
- HS chia đoạn: 3 đoạn
* Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
* Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
* Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc 
- HS nối tiếp nhau luyện đọc từ khĩ: Chênh vênh, huyền ảo, lướt thướt, trắng xĩa,
- Đọc chú giải sgk
- HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe, mỗi em đọc một đoạn tùy chọn.
- 1 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
- 1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
- HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
§o¹n 1: Phong c¶nh ®­êng lªn Sa Pa.
§o¹n 2: Phong c¶nh mét thÞ trÊn trªn ®­êng ®i Sa Pa.
§o¹n 3: C¶nh ®Đp Sa Pa:
+ Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
- HS lắng nghe và nêu các từ cần nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá,rực lên, đen huyền,trắng tuyết, đỏ son, lướt thướt. Ngắt nghỉ hơi ở những chỗ cĩ dấu phẩy và dấu chấm
- HS đọc cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
-3 HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét.
- HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
- HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
+ Qua bài văn cho ta thấy được điều gì?+ Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
 - Yêu cầu HS về nhà HTL.
 - Xem trước nội dung bài CT tuần 30. 
TỐN
TCT141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 -Kiến thức-kĩ năng: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại loại . 
 + Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đĩ.
 + HS làm bài 1( a,b ) 3,4.HS khá giỏi làm bài 2
 - Thái độ: H say mê tốn học
 - TT: Cĩ tính cẩn thận chính xác
II Chuẩn bị
II. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
 -Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n “T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ tØ sè cđa 2 sè ®ã”
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2; Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số.?
 -Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 + Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 -Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét 
Bµi 5: HS khá giỏi làm thêm
Gäi häc sinh ®äc ®Ị.
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
- Häc sinh nªu c¸ch gi¶i
- Bµi to¸n nµy cho biÕt tỉng ch­a.
- VËy ta t×m tỉng b»ng c¸ch nµo?
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
a). a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
 c) Tỉ số = = 4
 d) Tỉ số: = = 
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài.
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Giải
V× gÊp 7 lÇn sè thø nhÊt th× ®­ỵc sè thø hai nªn sè thø nhÊt b»ng sè thø hai
Ta cã s¬ ®å
ST1
ST2 	 1081
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080- 135 = 945
 Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
-1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+ Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Giải
Ta cã s¬ ®å:
ChiỊu réng	
ChiỊu dµi 	 125m
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng là:125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài là: 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 50 m; Chiều dài: 75 m
- 1 em ®äc ®Ị.
- T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa 2 sè ®ã.
- 1 em nªu.
- Ch­a.
- Chu vi: 2
Bµi gi¶i
Nưa chu vi h×nh ch÷ nhËt:
64 : 2 = 32 (m)
Ta cã s¬ ®å
ChiỊu réng
ChiỊu dµi	32 m
	 8m	 
ChiỊu réng h×nh ch÷ nhËt lµ:
(32 - 8) : 2 = 12 (m)
ChiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ:
32 - 12 = 20 (m)
§¸p sè: ChiỊu réng: 12 m
 ChiỊu dµi: 20 m
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nªu l¹i c¸c b­íc gi¶i lo¹i to¸n: “T×m 2 sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa chĩng”
-VỊ nhµ luyƯn tËp cho thµnh th¹o h¬n.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
KHOA HỌC
TCT57:THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? 
I-Mục tiêu:
 -Kiến thức- kĩ năng: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước , khơng khí , ánh sáng, nhiệt độ và chất khống.
 - Thái độ: HS yêu khoa học
 - TT: ... m hiểm là gì ?* Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Phần nhận xét
Bµi 1, 2: 
T×m nh÷ng c©u nªu yªu cÇu, ®Ị nghÞ trong mÈu chuyƯn BT1
+ Yªu cÇu häc sinh ®äc thÇm vµ t×m c¸c c©u nªu yªu cÇu, ®Ị nghÞ.
+ Gäi häc sinh ph¸t biĨu.
Bµi 3:
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch nªu yªu cÇu, ®Ị nghÞ cđa 2 b¹n Hïng vµ Ho
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 4:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT4.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS phát biểu.
+ T¹i sao ph¶i cÇn gi÷ lÞch sư khi yªu cÇu, ®Ị nghÞ?
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Ghi nhớ:
 - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 - GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ.
 * Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 * Bài tập 2:
 - Cách tiến hành như BT1.
 - Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn.
 * Bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 * Bài tập 4 :
 - Cho HS đọc yêu cầu BT4.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc thầm mẩu chuyện.
- HS lần lượt phát biểu.
 + Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẫu chuyện là: 
¶ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi (lời Hùng nói với bác Hai).
 ¶ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy (lời Hùng nói với bác Hai).
 ¶ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. (Lời của Hoa nói với bác Hai).
 + Nhận xét về cách nói của Hùng và Hoa.
 ¶ yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.
 ¶ Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.
¶ Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
+ §Ĩ ng­êi nghe hµi lßng, vui vỴ, s½n sµng lµm cho m×nh.
 VD: Lời yêu cầu, đề nghị của Hoa với bác Hai là lời nói lịch sự.
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
 + Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút !
 + Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?
- HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT.
b)B¸c ¬i, mÊy giê råi ¹!
c)B¸c ¬i, b¸c lµm ¬n cho ch¸u biÕt mÊy giê råi!
d)B¸c ¬i, b¸c xem giïm ch¸u mÊy giê råi ¹!
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến.
-HS so sánh các cặp câu khiến.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS đánh dấu các câu nói thể hiện sự lịch sự trong SGK.
 a).Câu Lan ơi, cho tớ về với ! là lời nói lịch sự vì có từ xưng hô Lan, tớ. Từ ơi, với thể hiện quan hệ thân mật.
 - Câu: Cho đi nhờ một cái ! là câu nói bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
 b). Câu Chiều nay, chị đón em nhé ! là câu nói lịch sự, có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
 - Câu Chiều nay, chị phải đón em đấy ! là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc.
 c). Câu Đừng có mà nói như thế ! Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh.
 - Câu Theo tớ, cậu không nên nói như 
thế ! thể hiện sự lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục.
 d). Câu Mở hộ cháu cái cửa ! là câu nói cộc lốc.
 - Câu Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! thể hiện sự lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác, cháu và từ giúp.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy. 
- HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
a)Em muèn xin tiỊn bè mĐ ®Ĩ mua 1 quyĨn vë ghi chÐp.
-MĐ ¬i, mĐ cho con tiỊn ®Ĩ con mua quyĨn sỉ ¹!
-Xin mĐ cho con tiỊn ®Ĩ con mua quyĨn sỉ ¹!
b)B¸c ¬i, b¸c cho ch¸u ngåi nhê ë nhµ b¸c mét lĩc nhÐ!
-Th­a b¸c, ch¸u muèn ngåi nhê bªn nhµ b¸c mét lĩc, ®­ỵc kh«ng ¹?
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến.
TỐN 
TCT 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 -Kiến thức- kĩ năng: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
 + HS làm bài 2,4. HS khá, giỏi làm bài 3.
 - Thái độ: HS yêu thích học tốn
 - TT: Vận dụng KT vào cuộc sống, cĩ tính cẩn thận
II Chuẩn bị
III. Hoạt động day học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1 
 - GV treo bảng phụ (hoặc băng giấy) có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
 - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán cho em biết những gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Muốn tính số kí-lô-gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ?
 + Là thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi.
+ Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:
Hiệu hai số 
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn 
15
30
45
36
12
48
-HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại bài của mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
82 + 738 = 820
Đáp số: Số thứ nhất: 820 ; Số thứ hai: 82
 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Bài toán cho biết:
Có: 10 túi gạo nếp
 12 túi gạo tẻ.
Nặng: 220kg.
+ Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau.
+Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại.
+Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại.
+Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi.
+ Tính tổng số túi gạo.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Tổng số túi gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là:
10 Í 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là:
12 Í 10 = 120 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 100kg ; Gạo tẻ: 120kg
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
Bài giải
Ta cã s¬ ®å
 Nhµ An : 840 
 HiƯu s¸ch: 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 Í 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m
 Đoạn đường sau: 525m
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
T 29
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.TËp HS ph¸t biĨu l­u lo¸t,nªu ®­ỵc nh÷ng mỈt m¹nh,yÕu cđa tỉ.
- Rèn học sinh cĩ tinh thần phê, tự phê.HS ý thøc tù gi¸c, tỉ chøc kØ luËt.
- Giáo dục học sinh cĩ tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập, cĩ ý thức giữ gìn trường lớp xanh- sạch đẹp.-
II. Nội dung
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên:
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật
 + Học tập: Cĩ ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Cả lớp cĩ ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai cơng tác tuần tới : 
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
-Tổ chức đơi bạn cùng tiến.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
 -TiÕp tơc cđng cè nỊ nÕp häc tËp líp.
 - Cđng cè nỊ nÕp sinh ho¹t gi÷a giê.
 - KiĨm tra dơng cơ vµ s¸ch vë.
 - TÝch cù tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tr­ßng.
 -ChÊp hµnh,t«n träng luËt giao th«ng an toµn.
-Thùc hiƯn tèt c¸c néi quy cđa nhµ tr­êng
4. Tổng kết : 
- Chuẩn bị : Tuần 30.
- Nhận xét tiết sinh hoạt .
KT:.............................
BGH:.................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29 LOP 4CKTKNTRA.doc