TẬP ĐỌC
TCT 45 : HOA HỌC TRÒ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diển cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm
+ Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . ( trả lời được các câu hỏi SGK )
- Thái độ: HS chăm học, chú ý nghe giảng
- TT:Yêu quí hoa phượng, yêu quí mái trương, thầy cô và bè bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.
III.Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bi cũ
- Kiểm tra 2 HS. + Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết.
* Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
+ Đọc đoạn 3 + 4. * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
b). Giảng bài mới
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 THỨ NGÀY T MÔN TỰA BÀI PPCT 2 14/02/2011 1 2 3 4 5 TĐọc Tốn Khoa học ĐĐ SHDC Hoa hoc trị Luyện tập chung Ánh sáng Giữ gìn các cơng trình cơng cộng 45 111 45 23 23 3 15/02/2011 1 2 3 4 TLV T CT LS Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Luyện tập chung Nhớ -viết: Chợ tết Văn học và khoa học thời Hậu Lê 45 112 23 23 4 16/02/2011 1 2 3 4 5 LT-C KC T ĐL KT Dấu gạch ngang Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phép cộng phân số Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ TT Trồng cây rau, hoa TT 45 23 113 23 23 5 17/02/2011 1 2 3 4 TĐ TLV T KH Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Phép cộng phân số ( TT) Bĩng tối 46 46 114 46 6 18/02/2011 1 2 3 4 LTC T SH Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Luyện tập 46 115 23 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC TCT 45 : HOA HỌC TRÒ I.Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diển cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm + Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị . ( trả lời được các câu hỏi SGK ) - Thái độ: HS chăm học, chú ý nghe giảng - TT:Yªu quÝ hoa phỵng, yªu quÝ m¸i tr¬ng, thÇy c« vµ bÌ b¹n. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. + Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết. * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? + Đọc đoạn 3 + 4. * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Giảng bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). + Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C Hs phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX. + Lượt 2 Kết hợp đọc các câu văn dài: – Giải nghĩa từ - GV cho HS đọc theo nhĩm đơi - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc bài * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi. - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? - Em hiểu đỏ rực nghĩa là như thế nào ? - Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng như vậy cĩ gì hay ? + Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? + Bài văn giúp em hiểu về điều gì ? - GV ghi bảng *Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1. - Cho HS đọc cho nhau nghe - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. -HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 3 từng đoạn . HS khác nhận xét và luyện đọc từ khĩ + Đoạn 1: Phượng khơng phải... khít nhau + Đoạn 2:Nhưng hoa phượng... vậy + Đoạn 3: Bình minh... đỏ - Đọc chú giải SGK - Đọc từ khĩ - HS đọc theo nhĩm đơi, mỗi em đọc một đoạn tùy chọn. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -1 HS đọc , lớp đọc thầm theo. - Cả một loạt cả một vùng, cả một gĩc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây đến hàng, đến những tán lớn xịe ra như muơn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau - Đỏ thăm, màu đỏ rất tươi và sáng - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh : so sánh với muơn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp + Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò + Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. + Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui + Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. + Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , lồi hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trị. - HS nhắc lại - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Lớp luyện đọc. - HS đọc nhóm đôi - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. TỐN TCT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết so sánh hai phân số. +Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản . +HS khá, giỏi làm bài 4 (trang 123) - Thái đơ: HS cĩ ý thức học tập tốt - TT: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT và nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu . So sánh các phân số và ; và ; và - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn luyện tập Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở. - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số: + Hãy giải thích vì sao < ? - GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại: + Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1? - Gọi HS lên bảng GV nhận xét, sửa Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS trình bầy cách làm - Cho HS làm bài - Nhận xét- sửa sai Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả: < ; < ; < 1 = ; > ; 1 < - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số: + Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < . + Giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số (< ) ; Phân số bé hơn 1 (< 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( = ); Phân số lớn hơn 1 (1 < ). - HS đọc đề bài và trả lời + Là phân số cĩ tử số lớn hơn mẫu số. Là phân số cĩ tử số bé hơn mẫu sơ. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con. a). ; b). - 1 HS đọc Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS trình bầy - HS làm bài a) ; ; b) Rút gọn phân số được: ; ; ta cĩ: < và < Vậy < < - HS lắng nghe và thực hiện. a. = b.==1 3 Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC TCT23 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết: 1) I.Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng . + Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng - Thái độ: HS cĩ ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ - TT:Cĩ ý thức bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở dịa phương. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người” + Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh. + Ngồi các cơng trình cơng cộng trên cịn cĩ các cơng trình cơng cộng nào em biết? + Các cơng trình cơng cộng đĩ ảnh hưởng gì đến chúng ta? + Vì vậy chúng ta cần phải làm gì đối với các cơng trình cơng cộng đĩ? - GV kết luận *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: ịNhóm 1 : a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? ịNhóm 2 : b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - GV kết luận từng tình huống: - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Tranh 1: Sai vì các tượng đá cũng là những cơng trình cơng cộng, cần được bảo vệ và giữ gìn. Tranh 2: Đúng vì xĩm ngõ là đường lối đi chung, mọi người ai cũng cần cĩ ý thức và trách nhiệm giữ gìn. Tranh 3: Sai vì cây cối cũng là cơng trình cơng cộng là tài sản chung của mọi người cần phải được bảo vệ và giữ gìn. Tranh 4: Đúng vì cầu cũng là cơng trình cơng cộng, cần được bảo vệ và giữ gìn. + ... u các lồi vật .II.Chuẩn bị: - 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét. III.Hoạt động dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. Gọi hs lên làm lại BT.III.2 - dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình.) - Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? - Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là CN TLCH: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là VN trả lời câu hỏi: là gì (là ai, là con gì)?. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Phần nhận xét : * Bài tập 1+2+3+4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Đọc đoạn văn ở BT 1, xác định xem đoạn văn có mấy câu ? Trong đó câu nào có dạng Ai là gì ? - Xác định VN trong câu vừa tìm được, chỉ rõ từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ? - Cho HS làm bài. * Đoạn văn các em vừa đọc có mấy câu ? * Câu nào có dạng Ai là gì ? - Vì sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải là câu kể Ai là gì? * Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? * Bộ phận đó gọi là gì ? * Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ? - GV chốt lại: Đoạn văn trên có 4 câu. - Câu Em là cháu bác Tự có dạng Ai là gì ? Bộ phận là cháu bác Tự làm VN trong câu đó. - Vị ngữ trong câu Ai là gì ? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. * Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. - Cho HS nêu VD. - GV nhận xét và chốt lại 1 lần nữa. * Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT 1. -ï Đọc các câu thơ đã cho ở mục a, b, tìm trong các câu thơ đó, câu nào là câu kể Ai là gì ? - Xác định VN của các câu vừa tìm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Câu kiểu Ai là gì ? Người Quê hương Quê hương * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là gì ? Tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm VN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai ? Cái gì ? ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng. . -1 HS đọc , lớp lắng nghe. - Có 4 câu. - Câu: Em là cháu bác Tự. - Đây là câu hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên không phải là câu kể Ai là gì? - Bộ phận là cháu bác Tự. - Gọi là vị ngữ. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 -3 HS lần lượt đọc ghi nhớ. - HS lấy VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ. -1 HS đọc , lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc câu thơ, tìm câu kể Ai là gì ?, xác định VN của câu vừa tìm được. - Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. Vị ngữ là Cha, là Bác, là Anh là chùm khế ngọt là đường đi học - 1 HS đọc. lớp theo dõi trong SGK. - HS dùng viết chì nối trong SGK. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. Sư tử là chúa sơn lâm. Gà trống là sứ giả của bình minh. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học TCT120 : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng:Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên . + Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số . +HS khá giỏi làm bài 4,5 - Thái độ: HS cĩ ý thức học tập nghiêm túc - TT: Áp dụng kiến thức vào cuộc sống II Chuẩn bị III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT về nhà của một số HS : - ; - ; - - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học . b.Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động dạy Hoạt động học + GV tổ chức cho hs tự làm và chữa bài . - Gọi Hs nêu cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS làm vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm Hd hs làm theo thứ tự từng phần. - Phần cịn lại làm TT - GV chữa bài – nhận xét Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập( tương tự bài 1) - HS nêu kết quả tìm được. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài, Hd hs cách làm tìm thành phần chưa biết ở phép cộng và trừ hai phân số - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4 HS khá giỏi làm thêm Bài 5 : Dành cho HS khá, giỏi - GV cho hs tự làm - GV hd cho hs ghi bài giải vào vở Nhận xét – chữa bài . - HS nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số + = + = + = + = - HS đọc bài - 2 hs lên bảng –lớp làm vào vở. Nhận xét- chữa bài. - HS đọc bài -3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 phần - HS cả lớp làm bài vào vở.nhận xét a. + =+ = b. -=- = c. 1+ =+ = - HS nêu cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số - HS đọc bài – lớp theo dõi - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả : a/ x + = x = - x = b / x- = x =+ x == c/ - x = x = - x 1hs lên bảng làm – lớp ghi kết quả vào vở - nhận xét Giải : Số hs học Tin học và Anh Văn là : ( HS) Đáp số : HS 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 24 I) MỤC TIÊU : - Tổng kết tuần 24 và phương hướng tuần 25 II) TIẾN HÀNH SINH HOẠT : Các tổ báo cáo, Gv nhận xét từng mặt hoạt động 1)Chuyên cần : - Đa số các em đi học đúng giờ, nghỉ học cĩ xin phép, vẫn cịn một số em nghỉ khơng phép; tham gia giao thơng an tồn 2)Học tập : - Cĩ ý thức học tập tốt, chăm học , một số em học yếu đã cĩ tiến bộ; một số em đọc yếu cần cố gắng hơn : về nhà đọc sách báo nhiều - Một số em chưa thuộc bảng nhân, một số em chữ viết cịn xấu, một số em quên sổ ghi bài ở nhà - Một số em chưa chú ý đến việc rèn chữ 3)Đạo đức : - Đa số cá em đều ngoan, lễ phép, cĩ tinh thần đồn kết 4)Trực nhật : - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh chung, trực nhật trước và trong lớp thường xuyên - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, một số em cịn chưa chú ý đến đầu tĩc 5)Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập đầy đủ, sổ sách đúng thời khĩa biểu 6) Phương hướng tuần 25 : - Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.Đi học đều sau tết - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau nhất là bản cửu chương. - Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. - Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông nhất là trong dịp tết. Ăn uống hợp vệ sinh - Tiếp tục tham gia đĩng tền bảo hiểm y tế 184000 đồng * Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy và 10 điều nội quy của nhà trường KT........................................... BGH......................................... ĐỊA LÍ TCT 24 : ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ xv ) ( tên sự kiện , thời giang sải ra sự kiện ) . - Ví dụ : Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước ; năm 981 , cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ xv ) II.Chuẩn bị : -Băng thời gian trong SGK phóng to . -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê . - Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. - GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động cả lớp : - Chia lớp làm 2 dãy : + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . - GV nhận xét, kết luận . 4.Củng cố : - GV cho HS chơi một số trò chơi . 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét ,bổ sung. - HS lắng nhe. - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . - Cho HS nhận xét và bổ sung . - HS cả lớp tham gia . - HS cả lớp .
Tài liệu đính kèm: