Bài 47: Câu kể Ai là gì ?
I.Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2 mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi 3 câu văn phần nhận xét.
- Phiếu ghi nội dung 1 đoạn văn thơ ở phần bài tập 1.
- HS hoạt động theo nhóm , CN
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần24 Ngày soạn : Thứ sỏu ngày 5 thỏng 2 năm 2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 thỏng 2 năm 2010 Sáng Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần - Chào cờ - Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 23 - Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân ___________________________________________ Tiết 2 :Tập đọc: Bài 47: Vẽ về cuộc sống an toàn I.Mục đích, yêu cầu: +Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. + Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ bài học . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài học - HS hoạt động theo nhóm 2, CN III.Các hoạt động dạy học . 1.Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc thuộc lòng bài : “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, cho điểm, 2.Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài :Bản tin về cuộc sống an toàn đang trên báo đại đoàn kết , thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề : “Em muốn sống an toàn” .Bài đọc hôm nay giúp các em hiểu thế nào là bản tin, nội dung tóm tắt của bản tin. 2.2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: GVghi bảng tiếng phiên âm nước ngoài cho học sinh phát âm: UNICEF, 50000. - GVhướng dẫn chia đoạn: 4đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn ). - GVđọc diễn cảm toàn bài. b,Tìm hiểu bài: - Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về cuộc thi ? - Những nhận xét nào đánh giá khả năng nhận thức của các em ? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? 3. Luyện đọc diễn cảm: - GV cho HS luyện đọc lại. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc bài tốt. 4.Củng cố, dặn dò: - Nội dung chính của bản tin là gì ? - Về nhà đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn : 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo nhóm2. - 1 HS đọc toàn bài. - Em muốn sống an toàn - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức. - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú :Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất .Gia đình em được bảo vệ an toàn . - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên trong sáng mà sâu sắc, các hoạ sĩ ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. -HS đọc thầm lại 6 dòng in đậm - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc, tóm tắt gọn gàng bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm thông tin nhanh. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. - HS thi đọc diễn cảm. +HS nêu: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ___________________________________________ Tiết3: Toán Bài 116: Luyện tập I.Mục tiêu. Giúp học sinh : - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một só tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. * HSKG : Bài 2 II. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(128): Tính theo mẫu - GV ghi mẫu lên bảng: 3 + Bài 2(128):Viết vào chỗ chấm. - GV bao quát, giúp đỡ. + Khi cộng 1 tổng 2 phân số với số thứ 3 ta làm như thế nào ? Bài 3: (129): Cho học sinh đọc đề bài HD phân tích đề và tóm tắt: Chiều dài:m. Chiều rộng:m Nửa chu vi:m? 4.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng phân số. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp: - HS làm bảng con, bảng lớp. a, 3 + b, - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - HS làm bảng con. ( ( - HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số(SGK). - HS nêu đề bài, cách giải. - HS làm nháp. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là : Đáp số : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu. Bài 47: Câu kể Ai là gì ? I.Mục đích yêu cầu : - Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2 mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi 3 câu văn phần nhận xét. - Phiếu ghi nội dung 1 đoạn văn thơ ở phần bài tập 1. - HS hoạt động theo nhóm , CN III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét đánh giá. B.Dạy bài mới: (32’) 1, Giới thiệu bài :Nêu mục đích, yêu cầu bài. 2, Phần nhận xét: - Tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Chi? - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? - Dán 2 tờ phiếu lên bảng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - So sánh sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với kiểu câu đã học. 3, Phần ghi nhớ(SGK). 4, Phần luyện tập: Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì ? - GV bao quát, giúp đỡ, - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc người thân trong gia đình. - GV nhận xét, đánh giá. 5, Củng cố, dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh đoạn văn giới thiệu vào vở. - 1 HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ bài trước. - 1 HS đặt câu với từ ngữ chỉ cái đẹp ở mức độ cao. - 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3,4. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - Câu 1,2 giới thiệu về bạn Chi. - Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy. Câu 1 : Ai là bạn mới của lớp ta ? (Đây là Diệu Chi) Đây là ai ? (Đây là Diệu Chi ) Câu 2 : Ai là HS cũ của trường tiểu học Thành Công? hoặc bạn Chi là ai? ( Bạn Diệu Chi là ). Câu 3: Ai là hoạ sỹ nhỏ? (Bạn ấy là..) Bạn ấy là ai? (Bạn ấy là hoạ sỹ ) - 2 HS lên bảng gạch chân. - Khác nhau ở bộ phận vị ngữ - Kiểu câu Ai làm gì, VN trả lời cho câu hỏi làm gì ? - Kiểu câu ai thế nào, VN trả lời cho câu hỏi thế nào ? - Kiểu câu Ai là gì, VN trả lời cho câu hỏi là gì (là ai , con gì ?) - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài . - HS nêu: a,+ Thì ra đó là chế tạo. (giới thiệu về thứ máy mới ) + Đó chính là hiện đại. (Nêu nhận định về giá trị của của chiếc máy tính đầu tiên ) b, + Lá là lịch của cây. (nêu nhận định chỉ mùa ) +Cây lại là lịch của đất. ( nêu nhận định chỉ vụ hoặc 1 năm ) + Trăng mọc của bầu trời. ( nêu nhận định chỉ ngày đêm ) + Mười ngón trang sách. ( nêu nhận định đến ngày tháng năm học ) c, Sầu riêng là miền Nam. ( giới thiệu về loại trái cây ) - HS làm bài ,viết vào vở nháp - HS giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Kể chuyện. Bài 24 : Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục đích yêu cầu : - Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục BVMT qua đề bài : Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh thiếu nhi giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể một câu chuyện được nghe , được đọc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm . Để làm cho môi trường xanh sạch đẹp các em phải luôn góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung đó. 2.2,HD học sinh hiểu yêu cầu của bài. - GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ quan trọng. Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó. GV gợi ý : - Ngoài việc làm nêu ở gợi ý 1 có thể kể về làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa 2.3,Thực hành kể chuyện. - GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn bài kể chuyện. - GV đến từng nhóm hướng dẫn góp ý . - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Dặn về nhà tập kể cho người thân nghe - HS kể chuyện. - HS đọc yêu cầu đề bài . - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 - HS kể chuyện theo nhóm: yêu cầu kể có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - HS nối tiếp nhau kể chuyện trước lớp. - HS thi kể chuyện. - HS đối thoại về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - HS bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 6: Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy ________________________________________ Chiều g gg Ngày soạn : Thứ bảy ngày 6 thỏng 2 năm 2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 thỏng 2 năm 2010 (Dạy TKB thứ ba) Tiết 1: Mĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2: Toán. Bài 117: Phép trừ phân số. I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - HS làm được bài tập. - HSKG : Bài 2(c,d); bài3. II.Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình CN chiều dài 12 cm, rộng 4 cm, thước chia vạch cm, kéo. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra bài tập của HS ở nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a, Giới thiệu bài: Phép trừ ph ... hun thuốc trừ sâu ? - Khi phun thuốc trừ sâu người ta phải đeo trang bị những vật dụng gì ? 4.Củng cố dặn dò : (2’) – Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau - 2 hs nêu. - Sâu cắn lá , sâu cắn búp , 1 số bệnh : nấm thân làm cây rau nủn - (hình a , b ,c,d ,sgk ) - Cây kém phát triển , năng xuát thấp chất lượng giảm sút . - Tránh cho cây bị sâu cắn lá , nõn để cây phát triển nhanh năng suất cao - Quan sát hình 2 sgk . - bắt bướm , phun thuốc trừ sâu , bắt sâu - HS nêu . - Đeo khẩu trang , mặc áo mưa - HS đọc phần ghi nhớ Tiết 4 Âm Nhạc . Ôn tập bài hát : Chim sáo . Ôn tập đọc nhạc số 5,6 I, Mục tiêu: - Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Tập một vài động tác phụ hoạ. - Thanh phách, song loan. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: (2’) - Gv giới thiệu nội dung tiết học. 2, Phần hoạt động: (30’) a.Ôn tập bài hát Chim sáo - Tổ chức cho hs ôn tập: - Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát viết về loài chim . b, Tập đọc nhạc số 5, 6. - Nhận xét về bài Tđn: + Nhịp? + Cao độ? + Hình nốt? + Âm hình tiết tấu chung? 3, Phần kết thúc: (3’) - Hs hát lại bài hát Chim sáo - Nêu cảm nhận khi hát? - Tập đọc bài Tđn số 5,6. - Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. - Tđn số 6. - Hs hát ôn bài hát. - Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - Hs nhận xét về bài tập đọc nhạc: + Nhịp 2 + Cao độ Đô-rê-mi-son. + Nốt trắng, đen, móc đơn. - Hs đọc cao độ. - Hs tập gõ tiết tấu của bài. - Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời. - Hs hát bài hát. Nhóm 2: Trần Thị Hồng Hạnh - Trần Thị Bích Hiền - Vũ Trường Tới. Vận dụng công văn 896: Cách điều chỉnh về Nội dung - Thời lượng từng bài. Phân môn: Luyện từ và câu. I. Công việc chuẩn bị: - GV nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy. - Lập kế hoạch nội dung cần điều chỉnh sao cho phù hợp với lớp mình phụ trách, thông qua nội dung điều chỉnh với tổ chuyên môn của nhà trường. II. Lập kế hoạch dạy học: Ví dụ minh hoạ Luyện từ và câu( Lớp 4). Bài 48:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu: * Vùng thuận lợi: 1. HS nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. 2. Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai là gì? từ những từ ngữ đã cho. * Vùng khó khăn: 1. HS nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. 2. Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì? Bước đầu đặt được câu kể Ai là gì? với những từ ngữ đã cho. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột b, mảnh bìa màu viết tên các con vật ở cột a. III.Các hoạt động dạy học: Vùng thuận lợi Vùng khó khăn 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu kể ai là gì gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? cho VD minh hoạ - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: (31’) 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2. Phần nhận xét: (5’) - GV đưa ra các ngữ liệu, cho HS thảo luận nhóm và phân tích ngữ liệu theo định hướng của GV. 3.3.Phần ghi nhớ(SGK): (3’) - HS tự rút ra ghi nhớ dựa vào các ngữ liệu đã phân tích. - HS tự lấy thêm một số VD minh hoạ cho nội dung về nêu ( HS khá, giỏi). - GV chốt lại nội dung chính. 3.4. Phần luyện tập: (22’) Bài tập 1: (5’) Tìm câu kể Ai là gì? xác định VN trong câu. - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài cá nhân cả hai phần a, b. + Người là cha, là bác, là anh. VN + Quê hương là chùm khế ngọt. VN +Quê hương là đường đi học. VN - HS báo cáo kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: (8’)Nối từ ngữ tạo ra câu kể Ai là gì? - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn cột b, mảnh bìa màu viết tên con vật ở cột a. A B là nghệ sĩ múa tài ba Sư tử là chúa sơn lâm Đai bàng là sứ giả của bình minh Chim công là dũng sĩ rừng xanh Gà trống - GV cho chơi thi đua theo nhóm đôi. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Với HS khá, giỏi: Tự tìm thêm một số từ ngữ để ghép thành câu kể Ai là gì? Bài 3: (9’) Đặt câu với VN cho sẵn. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt câu với cả 4 yêu cầu vào vở. - HS báo cáo kết quả bài làm. VD: a, Hải Phòng là thành phố lớn. b, Bắc Ninh là quê hương quan họ. c, Tố Hữu là nhà thơ. d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của nước ta. - GV chữa bài, nhận xét. *Với HS khá, giỏi: HS xác định VN trong câu vừa đặt 4, Củng cố dặn dò: (3’) - HS nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài 49. 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Câu kể ai là gì gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: (33’) 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2.Phần nhận xét: (6’) - GV đưa ra các ngữ liệu, HD cho HS phân tích ngữ liệu theo các câu hỏi của GV. 3.3. Phần ghi nhớ(SGK): (3’) - GV đưa ra một số câu hỏi dẫn dắt để cho HS rút ra ghi nhớ của bài. - HS đọc ghi nhớ của bài. 3.4. Phần luyện tập: (23’) Bài tập 1: (5’)Tìm câu kể Ai là gì? xác định VN trong câu. - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài cá nhân phần a. - HS báo cáo kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Với HS khá, giỏi: Khuyến khích làm thêm phần b. Bài tập 2: (8’) Nối từ ngữ tạo ra câu kể Ai là gì? - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn cột b, mảnh bìa màu viết tên con vật ở cột a. - GV cho chơi thi đua theo nhóm 4. - GV đưa ra lời giải đúng, HS đối chiếu kết quả: + Sư tử là chúa sơn lâm. + Chim đại bàng là dũng sĩ rừng xanh. +Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. +Gà trống là sứ giả của bình minh. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: (10’) Đặt câu với VN cho sẵn. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt câu với 2 yêu cầu vào vở. - HS báo cáo kết quả bài làm. - GV chữa bài, nhận xét. *Với HS khá, giỏi: Đặt câu với 3 yêu cầu 4, Củng cố dặn dò: (3’) - HS nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài 49. Nhóm 2: Trần Thị Hồng Hạnh - Trần Thị Bích Hiền - Vũ Trường Tới. Vận dụng công văn 896: Cách điều chỉnh về Nội dung - Thời lượng từng bài. Phân môn: Toán I. Công việc chuẩn bị: - GV nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy. - Lập kế hoạch nội dung cần điều chỉnh sao cho phù hợp với lớp mình phụ trách, thông qua nội dung điều chỉnh với tổ chuyên môn của nhà trường. II. Lập kế hoạch dạy học: Ví dụ minh hoạ Toán ( Lớp 4). Bài 117: Phép trừ phân số. I. Mục tiêu: * Vùng thuận lợi: - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Tự lấy VD và thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. * Vùng khó khăn: - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. II.Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình CN chiều dài 12 cm, rộng 4 cm, thước chia vạch cm, kéo. III.Các hoạt động dạy học: Vùng thuận lợi Vùng khó khăn 1. ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu cách cộng hai phân số, cho VD. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a, Giới thiệu bài: (1’) Phép trừ phân số. b, Giảng bài : (6’) * Thực hành trên giấy. (3’) - Yêu cầu HS thực hành trên băng giấy theo yêu cầu, nêu phần băng giấy còn lại. - GV chốt lại kết quả đúng. * Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số . (3’) - Từ cách thực hành trên HS tự rút ra cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. - HS lấy VD minh hoạ ( HS khá, giỏi) c, Thực hành: (24’) Bài 1(129): (6’) Tính - HS nêu yêu cầu, HS thực hành làm bảng con cả 4 phần. a, b, c, d, - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2(129): (8’)Rút gọn rồi tính. - HS làm phiếu bài tập cả 4 phần a, b, c, d. a, b, c, d, - GV bao quát, giúp đỡ. - GV chấm bài, nhận xét. *Với HS khá, giỏi: Tự đưa thêm phép tính theo yêu cầu của bài và thực hiện. Bài 3(129): (10’) Giải toán. - Cho HS đọc đề bài. - Cho HS phân tích và tóm tắt. - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài giải Số huy chương bạc và đồng là: (tổng số huy chương) Đáp số : tổng số huy chương. 4, Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài 118. 1. ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu cách cộng hai phân số. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (32’) a, Giới thiệu bài: (1’) Phép trừ phân số. b, Giảng bài : (7’) * Thực hành trên giấy. (4’) - GV nêu yêu cầu, HDHS cùng thao tác với GV để nhận biết được băng giấy còn lại. * Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số . (3’) - GV dùng câu hỏi dẫn dắt HS nêu ra cách trừ hai phân số cùng mẫu số. c, Thực hành: (24’) Bài 1(129): (6’) Tính - HS nêu yêu cầu, HS thực hành làm bảng con 2 phần. - GV nhận xét, đánh giá. *Với HS khá, giỏi: Làm thêm phần c. Bài 2(129): (8’)Rút gọn rồi tính. - HS làm phiếu bài tập phần a, b. - GV bao quát, giúp đỡ. - GV chấm bài, nhận xét. *Với HS khá, giỏi: Làm thêm phần c. Bài 3(129): (10’) Giải toán. - Cho HS đọc đề bài. - Hướng dẫn phân tích và tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? (Số huy chương vàng bằng tổng số huy chương của đoàn) + Toàn bộ số huy chương của đoàn đã giành được tính bằng bao nhiêu? (Tổng số huy chương các loại được tính bằng 1, hay 1=). + Bài toán yêu cầu tìm gì? (Số huy chương bạc và đồng bằng bao nhiêu phần tổng số huy chương mà đoàn đã giành đươc). + Nêu cách tính? (Lấy toàn bộ số huy chương của đoàn đã giành được trừ đi số huy chương vàng đã biết) - HS làm bài nhóm 2, báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4, Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài 118. GV: Trần Thị Bích Hiền Nội dung định hướng chuyên đề về PPDH tích cực 1. Tên chuyên đề: Phát hiện và bồi dưỡng HS có năng khiếu toán. 2. Thời gian thực hiện: từ 6 – 9 tháng trong năm học. 3. Cách thực hiện chuyên đề: A. Phần mở đầu: I. Lý do chọn chuyên đề nghiên cứu 1. Cơ sở lý luận. 2. Cơ sở thực tiễn. II. Nhiệm vụ nghiên cứu. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu. V. Tài liệu nghiên cứu. B. Phần nội dung: I. Điều tra thực trạng II. Nêu đề xuất, giải pháp. 1.Phát hiện HS có năng khiếu toán. 2.Một vài biện pháp bồi dưỡng HS có năng khiếu toán. 3.Kết quả thực hiện chuyên đề. C. Phần kết luận: 1. Kết luận chung. 2. Những ý kiến đề xuất.
Tài liệu đính kèm: