Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I/ Mục đích yêu cầu

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được câu hỏi trong SGK

)II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc, tranh vẽ an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ vẽ sẵn đoạn văn cần h­ớng dẫn HS luyện đọc đúng.

III/ Các hoạt động dạy và học:

A/ Kiểm tra bài cũ:

 GV kiểm tra 2-3 HS đọc thuộc lòng một khổ thơ Khúc hát ru, Những em bé lớn trên l­ng mẹ, trả lời các câu hỏi trong SGK

B/ Dạy bài mới;

1. Giới thiệu bài:

2. H­ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 01/02/2010 - 05/02/2010)
 Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2010
 Tập đọc
Tiết: 47
 vẽ về cuộc sống an toàn
I/ Mục đích yêu cầu
- Bieỏt ủoùc ủuựng baỷn tin vụựi gioùng hụi nhanh, phuứ hụùp noọi dung thoõng baựo tin vui.
- Hieồu ND: Cuoọc thi veừ em muoỏn soỏng an toaứn ủửụùc thieỏu nhi caỷ nửụực hửụỷng ửựng baống nhửừng bửực tranh theồ hieọn nhaọn thửực ủuựng ủaộn veà an toaứn, ủaởc bieọt laứ an toaứn giao thoõng. (traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc, tranh vẽ an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ vẽ sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra 2-3 HS đọc thuộc lòng một khổ thơ Khúc hát ru, Những em bé lớn trên lưng mẹ, trả lời các câu hỏi trong SGK
B/ Dạy bài mới;
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
 - GV ghi bảng UNICEF, đọc: u-ni-xếp. GV giải thích UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo Trợ Nhi đồng của Liên hộp quốc 
 - GV viết bảng 50 000
 - GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy sau khi đọc tin bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt rồi mới đọc vào bản tin.
 - Cho HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc.
 - Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài 
 - GV hướng dẫn HS xem những bức tranh thiếu nhi trẻ, giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài: UNICEF, thaồm mú, nhận thức, khích lệ, lý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 1-2 HS đọc cả bài
 - GV đọc mẫu bảng tin 
b)Tìm hiểu bài:
 - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
 - HS đọc đoạn hai
 - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
 - HS đọc đoạn ba 
 - Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
 - HS đọc đoạn bốn.
 - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẫm mĩ của các em ?
 + Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
 GV chốt lại
 + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
 + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
c)Luyện đọc lại:
 - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bản tin.
 - GV hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn , rõ ràng.
 - GV đọc mẫu đoạn tin sau:
- Cả lớp lắng nghe
- 2 HS đọc
- Từng nhóm 4 HS đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc cả bài
- Cả lớp lắng nghe
- Em muốn sống an toàn
 - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
 - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.Gai đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không đi xe đạp trên đường. Chở 3 người là không được...
 -Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng chống tai nạn mà còn biết thể hiện bằng Ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
 - HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin. Vẽ về cuộc sống an toàn. 
 - HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
Được phát động từ tháng 4 – (năm 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An. Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang...
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm
- 2 HS luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
3/ Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bản tin
 - Chuẩn bị tiết sau: Đoàn thuyền đánh cá
 chính tả
Tiết: 24
 hoạ sĩ tô ngọc vân
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng baứi chớnh taỷ vaờn xuoõi.
- Laứm ủuựng baứi chớnh taỷ phửụng ngửừ (2) a/b, hoaởc BT do GV soaùn.
- HS khaự, gioỷi laứm ủửụùc BT3 (ủoaựn chửừ).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - 3-4 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2a, 2b
 - Một số tờ giấy trắng phát cho HS làm bài tập 3
Các hoạt động dạy và học:
 A/ Kiểm tra bài cũ: 
 - GV mời HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở bài tập 2
 B/ Dạy bài mới;
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết;
- GV đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các từ được chú giải
- Cho HS xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân
- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
- GV nhắc các em những chữ cần viết hoa.-Cách trình bày
- Cho HS trả lời câu hỏi
+ Đoạn văn nói điều gì ?
+ HS gấp sách GK.
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt
- GV chấm chữa 7-10 bài
- GV nêu nhận xét chung
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Bài tập 2:
 - GV nêu yêu cầu của bài tập
 - Cho HS làm bài
 - GV dán lên bảng 3 - 4 tờ phiếu
 - Cho HS lên bảng thi làm bài
 - Cho HS đọc kết quả
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 Đoạn a: Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đứng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện
 Đoạn b: Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ. / nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc./ Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ !
 -GV giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ, kể chuyện, câu chuyện,; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối kể bằng lời. Truyện là tác phẩm văn học được thường in hoặc viết ra thành chữ
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài
- GV phát giấy cho một số HS
- Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả và giải thích kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp xem ảnh
- Cả lớp đọc thầm bài chính tả
- Cả lớp lắng nghe
-1 HS trả lời câu hỏi
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. đã ngã xuống trong kháng chiến
- Cả lớp viết bài vào vở
- HS soát lai bài
- Trao đổi vỡ bắt lỗi chính tả
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Đại diện tổ thi làm bài
- Một HS đọc lại
-Cả lớp lắng nghe
- 1HS đọc
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Một số HS làm bài trên giấy
- HS dán kết quả lên bảng – giải thích
a)
b)
Nho - nhỏ - họ (chữ nho, thêm dấu hỏi thành chữ nhỏ, thêm dấu nặng thành chữ nhọ)
chi -chì - chỉ - chị (chữ chi thêm dấu huyền thành thành chữ chì, thêm dấu hỏi thành thành chữ chỉ, thêm dấu nặng thành thành chữ chị,
 4/Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả
 - Học thuộc lòng những câu đố ở bài tập 3
Tieỏt 116 toán
 Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng hai phaõn soỏ, coọng 1 soỏ tửù nhieõn vụựi phaõn soỏ, coọng 1 phaõn soỏ vụựi soỏ tửù nhieõn.
- Baứi 1, 3
B/ Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: Giới thiệu bài. Luyện tập
Họạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-HS đọc yêu cầu của bài
-GVviết lên bảng phép tính 3 + ; 
-GV hỏi HS thực hiện phép cộng này như thế nào ? 
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Phải viết số 3 dưới dạng phân số 3 =
-Vậy: 3 + = + = + = 
-Viết gọn: 3 + = + = 
-GV cho HS tự làm tương tự các phần a, b, c
-Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2:
-HS đọc yêu cầu của bài
-Cho HS thi đua nhóm
-GV nêu tính chất kết hợp phép cộng phân số: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba
Bài 3
-HS đọc yêu cầu của bài
-GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nữa chu vi hình chữ nhật
-Cho HS tóm tắt bài toán.
-Cho cả lớp làm bài vào vở
-Cho HS nêu cách làm và kết quả
-GV chữa bài
-1 HS đọc
-Cả lớp theo dõi và lắng nghe
-3 HS lên bảng làm
-Cả lớp làm bài vào vở
-HS chữa bài
a) 3 + = + = 
b) + 5 = + = 
c) + 2 = + = 
-1 HS đọc
-6 HS thi đua theo nhóm (mỗi nhóm 3 em).
-HS nêu kết quả
-Nêu nhận xét
 + + = ; + + = 
 + + = + + 
-2 HS lặp lại
-1 HS đọc
-1 HS nhắc lại tính chu vi 
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng, rồi nhân tổng đó với 2.
 -Muốn tính nữa chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng.
1 HS tóm tắt bài:
 Chiều dài : m
Chiều rộng m
Nữa chu vi ? m
Bài giải
Nữa chu vi hình chữ nhật
 + = m
Đáp số: m
 Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
 -GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 -Chuẩn bị tiết sau: Phép trừ phân số
Tiết: 24
 đạo đức
 giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I. Muùc tieõu:
- Bieỏt ủửụùc vỡ sao phaỷi baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng.
- Neõu ủửụùc 1 soỏ vieọc can laứm ủeồ baỷo veọ caực coõng trỡnh coõng coọng.
- Coự yự thửực baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng ụỷ ủũa phửụng.
- Bieỏt nhaộc nhụỷ caực baùn can baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng.
- GDMT (boọ phaọn)
II. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
 Họạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4 SGK)
 1- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
2- Cả lớp thảo luận về các báo cáo như:
 - Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
 - Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
3- GV kết luận về biệc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
- GDMT: Caực coõng trỡnh coõng coọng coự lieõn quan trửùc tieỏp ủeỏn moõi trửụứng vaứ chaỏt lửụùng cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi daõn. Vỡ vaọy chuựng ta can phaỷi baỷo veọ baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa baỷn thaõn.
Họạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3, SGK)
 1- Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1, bài 3
 2- GV kết luận:
 - YÙ kiến (a) là đúng
 - Các ý kiến (b), (c) là sai
Lưu ý: Nếu có điều kiện, GV có thể tổ chức cho HS đi tham quan một công trình công cộng ở địa phương và thảo luận về lợi ích của công trình và các biện pháp cần làm để giữ gìn,, bảo vệ công trình công cộng đó.
 Kết luận chung:
 GV mời 1-2 HS đọc to phần Ghi nhớ trong SGK
Họạt động tiếp nối:
 HS thực hiện các nội dung ở mục (thực hành” trong SGK”
 Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010
Tiết: 47
 Luyện từ và câu
 câu kể ai là gì ? 
I/Mục đích yêu cầu
- Hieồu caỏu taùo, taực duùng cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ? (ND ghi nhụự)
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ? Trong ủoaùn vaờn (BT1, m ... haứnh:
- Lửu yự nhoồ tổa nhửừng caõy cong queùo, caõy yeỏu, saõu beọnh
3. Laứm coỷ
a. Muùc ủớch:
- Coỷ daùi coự taực haùi nhử theỏ naứo? Vỡ sao phaỷi nhoồ coỷ?
+ Nhoồ coỷ ủeồ traựnh coỷ daùi huựt heỏt chaỏt dinh dửụừng cuỷa caõy con.
b. Caựch tieỏn haứnh:
- Em thửụứng nhoồ coỷ baống caựch naứo?
+ Nhoồ baống tay.
- Ta coự theồ nhoồ coỷ baống daàm xụựi ủoỏi vụựi caực loaùi coỷ coự reó aờn saõu.
- Lửu yự nhoồ coỷ traựnh laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn caõy.
4. Vun xụựi ủaỏt cho rau, hoa
a. Muùc ủớch:
- Taùi sao phaỷi vun xụựi ủaỏt?
- Laứm cho ủaỏt tụi xoỏp, coự nhieàu khoõng khớ.
b. Caựch tieỏn haứnh:
- Yeõu caàu HS ủoùc SGK.
- Laứm maóu vaứ lửu yự khoõng laứm caõy say xaựt
IV. Cuỷng coỏ- daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ baứi sau.
 Thứ sáu, ngày 5 tháng 02 năm 2010
Tiết: 48
 Tập làm văn
 Tóm tắt tin tức
I/Mục đích yêu cầu:
- Hieồu theỏ naứo laứ toựm taột tin tửực, caựch toựm taột tin tửực (ND ghi nhụự).
- Bửụực ủaàu naộm ủửụùc caựch toựm taột tin tửực qua thửùc haứnh toựm taột moọt baỷn tin (BT1, BT2, muùc III).
- GDMT (khai thaực trửùc tieỏp ND baứi): HS toựm taộc baỷn tin Vũnh Haù Long ủửụùc taựi coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi. Qua ủoự thaỏy ủửụùc giaự trũ cao quyự cuỷa caỷnh vaọt thieõn nhieõn treõn ủaỏt nửụực ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần nhận xét)
 -Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT.2 (phần luyện tập)
III/Các hoạt động dạy và học:
 A/Kiểm tra bài cũ:
 -GV kiểm tra 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng, Nhung viết hoàn chỉnh (BT.2 TLV trước)
 B/Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Phần nhận xét:
Bài tập 1:
 -HS đọc yêu cầu của bài tập
 Yêu cầu a:
 - Cho HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, xác định đoạn của bản tin.
 - GV chốt lại 4 đoạn của bản tin.
Yêu cầu b:
 - Cho HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu b
 - Cho HS viết vào vở bài tập.
 - Cho HS đọc kết quả trước lớp: Các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn.
 - GV dán tờ giấy đã ghi phương án trả lời 
- 1 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi
- Cả lớp viết vào vở bài tập
- 1 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc hi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn
2
Nội dung kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú
4
Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ
Yêu cầu c:
 -Cho HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin.
 -Cho HS phát biểu
 -GV dán tờ giấy đã ghi một phương án tóm tắt (3 câu)
-Cả lớp viết nhanh vào giấy nháp
-1 HS phát biểu
Vẽ về cuộc sống an toàn
UNICEF, và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng (từ tháng 4 -2001) đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắn nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Bài tập 2:
 -HS đọc yêu cầu của bài tập
 -GV hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu trong phần ghi nhớ.
 3/Phần ghi nhớ:
 -HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để nhớ cách tóm tắt thứ hai
4/Phần luyện tập:
Bài tập 1:
 -Cho HS đọc nội dung bài tập
 -Cho HS đọc thầm bản Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 
 -Cho HS làm việc cá nhân (tóm tắt bản tin)
 -GV phát giấy khổ rộng cho một vài HS khá giỏi
 -Cho HS phát biểu ý kiến 
 -GV mời những HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.
 -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất
-1 HS đọc
-Cả lớp lắng nghe
-HS thảo luận nhóm đôi
-4 HS đọc
-1 HS đọc
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc thầm
-Cả lớp làm vào vở bài tập
-4 HS làm bài trên giấy
-HS phát biểu ý kiến
-4 HS trình bày kết quả
Tóm tắt bằng 4 câu
Tóm tắt bằng 3 câu
 Ngày 17/11/1994. vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 29/11/2000 UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11/12/2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên
 Ngày 17/11/1994. vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 29/11/2000 UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào ngày 11/12/2000
Bài tập 2:
 -HS đọc yêu cầu của bài tập
 -GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai - trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng
 -Cho HS đọc thầm 6 dòng in đậm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn
 -Cho HS trao đổi, đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
 -Cho HS làm bài trên giấy khổ rộng
 -Cho HS phát bểu ý kiến
 -HS làm bài trên giấy, trình bày cách tóm tắt của mình
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt hay nhất
-1 HS đọc
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-HS trao đổi từng cặp
-4 HS làm bài trên giấy
-HS phát biểu ý kiến
-HS trình bày kết quả của mình
-Cả lớp lắng nghe
 * 17/11/1994. vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
 * 29/11/2000 được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo
 * Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình
5/Củng cố dặn dò:
 -Một HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin.
 -GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin vịnh Hạ Long được công nhận tái công nhận, đọc trước nội dung tiết TLV tuần 25, tìm hiểu để viết được một tin về hoạt động của chi đội, li6n đội, của trường hoặc hoạt động của thôn xóm, phường xã nơi các em ở (BT.3 tiết TLV tới)
TIEÁT 120 TOAÙN
 LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu:
- Thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ 2 phaõn soỏ, coọng (trử) 1 soỏ tửù nhieõn vụựi (cho) 1 phaõn soỏ, coọng (trửứ)ứ 1 phaõn soỏ vụựi (cho) 1 soỏ tửù nhieõn.
- Bieỏt tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp coọng, pheựp trửứ phaõn soỏ.
- Baứi 1, 2 (b, c)
- Baứi 3
II. Chuaồn bũ:
- Vụỷ
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng 1: HD luyeọn taọp
GV
HS
Baứi 1: b, c
- Goùi HS phaựt bieồu caựch coọng, trửứ 2 phaõn soỏ khaực maóu soỏ.
- Cho HS tửù laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm
Baứi 2: b, c
- GV tieỏn haứnh tửụng tửù BT1.
Baứi 3:
- Goùi HS phaựt bieồu caựch tỡm:
+ Soỏ haùng chửa bieỏt cuỷa 1 toồng.
+ Soỏ bũ trửứ trong pheựp trửứ
+ Soỏ trửứ trong pheựp trửứ.
- Cho HS tửù laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt, chaỏm ủieồm.
- HS neõu
- HS laứm vaứo vụỷ, 2 HS laứm treõn baỷng. Lụựp nhaọn xeựt.
- HS laứm baứi.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- HS phaựt bieồu
- HS laứm baứi, 3 HS laứm treõn baỷng. Lụựp nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ- daởn doứ
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ baứi: Pheựp nhaõn phaõn soỏ
Tiết: 48
 Khoa học
 ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa aựnh saựng:
+ ẹoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi: coự thửực aờn, sửụỷi aỏm, sửực khoỷe.
+ ẹoỏi vụựi ủoọng vaọt: di chuyeồn, kieỏm aờn, traựnh keỷ thuứ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hành trang 96, 97 SGK.
 - Một khăn tay sạch có thể bịt mắt.
 - Các tấm bì bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4.
 - Phiếu học tập
III/Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: ánh sáng cần cho sự sống
 + Hãy nêu tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.
 + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng cho cây trong kỹ thuật trồng trọt
B/Dạy bài mới;
 Giới thiệu bài: ánh sáng cho cần cuộc sống (tiếp theo)
Khởi động:
 - Trước khi vào tiết học, GV cho HS ra sân chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê.
 - Kết thúc trò chơi, GV cho HS vào lớp và hỏi:
 + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào?
 + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao?
 - GV giới thiệu bài học mới.
Họạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
 Bước 1: Động não
 - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
 - HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giất A4 khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng.
Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
 - Sau khi thu thập được ý kiến của HS cả lớp, GV và một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. Dưới đây là gợi ý một số cách phân loại ý kiến của HS:
 - Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
 - Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết itrang 96 SGK.
Họạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 GV yêu cầu HS Làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm
 Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
Câu hỏi thảo luận nhóm
 1- Kể tên số một động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
 2. Kể tên số một động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày
 3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 - Đáp án một số câu hỏi thảo luận nhóm:
 Câu 2:
 + Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú...
 + Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai...
 Câu 3:
 + Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiến thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
 +Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK
Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
- Về nhà học mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị tiết sau: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc