Tit 4 : Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắc của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nộu dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh về an toàn giao thông do HS trong lớp tự vẽ.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TuÇn 24 : Thø 2 ngµy th¸ng 2 n¨m 2009 Tiết 2 : To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thø cị: - Cộng hai phân số sau: ; ; - Nhận xét và cho điểm HS. - Giíi thiƯu bµi. Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:- GV viết lên bảng phép tính - Em thực hiện phép cộng này như thế nào? - GV hướng dẫn HS: Phải viết số 3 dưới dạng phân số 3 = - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS tính: và - Em có nhận xét gì về phép tính vừa thực hiện. - GV cầu HS phát biểu. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tính gì? - Muốn tính nửa chi vi của hình chữ nhật đó em làm phép tính gì? - Em làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - Yêu cầu HS nhắc tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số. - Nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - Theo dõi. - HS trả lời theo ý của mình. - Theo dõi. - = - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 em lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở. - HS trả lời - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS đọc theo yêu cầu của GV. - HS nêu. - 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS cả lớp làm bài vào vở. TiÕt 4 : Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắc của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. 3. Nắm được nộu dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh về an toàn giao thông do HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị. Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ . + Người mẹ làm những cộng việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? - GV Nhận xét và cho điểm từng HS. * Giới thiệu bài. Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn luyện đọc : - GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng câu dài. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng âu yếm, dịu dàng, dầy tình yêu thương. Ho¹t ®éng 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm + ND c©u hái sgk Ho¹t ®éng 4 : Hướng dẫn đọc diễn cảm,HTL: Hướng dẫn đọc diễn cảm,HTL: - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với một bản thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc đoạn tin. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin. - Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Theo dõi. - Cả lớp đọc đồng thanh u-ni-xép. - 2 HS đọc 6 dòng mở đầu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần). - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp. + HS trả lời. + Theo dõi. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc đoạn 1. - Một vài học sinh thi đọc doạn tin trước lớp. TiÕt 5 : Chính tả:(Nghe – viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN Phân biệt : tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã I. MỤC TIÊU:. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm dầu và vần dễ lẫn : tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị - Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào bảng sung sướng, bức tranh, nước Đức. - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. * Giới thiệu bài Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết. Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : Trường Cao đẳng Mĩ thuật, hoả tuyến, Cách mạng tháng tám. + Nêu cách trình bày bài viết. - Yêu cầu HS gấp sách. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Ho¹t ®éng3 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. GV theo dõi, nhận xétBài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên bảng lớp. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cÇu của GV. - Theo dõi. - HS theo dõi. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở các từ GV vừa hướng dẫn. Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - HS tr¶ lêi. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả.. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm HS tham gia chơi. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. Thø 3 ngµy 2 th¸nh 3 n¨m 2009 TiÕt1 : Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV và HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm, bút màu, thước chia vạch, kéo. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị :Gọi HS lên bảng làm bài: ; - Nhận xét và cho điểm HS. Ho¹t ®éng 2 : Thực hành trên băng giấy: - GV yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, hướng dẫn HS dùng thước chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. - Có bao nhiêu phần của băng giấy? - Yêu cầu HS cắt từ băng giấy. - Tiếp tục đặt phần còn lại của băng giấy lên băng giấy nguyên. - Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? Ho¹t ®éng 3 : TH Cộng hai phân số có cùng mẫu số: - Ta phải thực hiện phép tính: - Từ cách làm với băng giấy, hãy thực hiện phép trừ để được kết quả là . - Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? - Qua phép trừ trên em nào có thể nêu qui tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số? - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên. Ho¹t ®éng 4 : Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS tr¶ lêi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. HS thực hiện so sánh và trả lời: - Theo dõi. - HS thực hiện - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. TiÕt 2 : Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? 2. Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 để HS làm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị: - HS 1 đọc thuộc lòng một câu tục ngữ đã học ở tiết trước. - HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong 4 câu tục . - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài. Ho¹t ®éng 2 : H×nh thµnh kiÕn thøc . - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - GV nhận xét chốt lại: + Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi. + Câu 3 nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - Trong 3 câu in nghiêng bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là ai, l ... ơng vun quá cao làm lấp thân cây . Ho¹t ®éng nèi tiÕp: -Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập . -Dặn HS chuẩn bị đủ đồ dùng học tập như tiết 1 . - HS tr¶ lêi. - HS l¾ng nghe - HS theo dâi - HS lµm thư. - HS quan s¸t vµ nªu. - HS theo dâi. - HS liªn hƯ thùc tÕ - HS nªu - HS nªu - HS theo dâi - HS l¾ng nghe. Thø 6 ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 2 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị. - Nêu cách trừ hai phân số cùng (khác) mẫu số. - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/131. - Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi HS phát biểu cách cộng (trừ)ø hai phân số có cùng mẫu số. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: - Đề bài yêu cầu cùng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trừ hai phân số có khác (cùng) mẫu số. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn làm. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. .- x là số hạng chưa biết. Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - x là số bị trừ chưa biết, muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng vở, sau đó hai HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Một vài HS giải thích cách làm của mình. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nªu. TiÕt 3 : Địa Lý THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:- Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ, các loại đường giao thông. - Trình bày những đặc điểm của thành phố Cần thơ:là một trung tâm kinh tế văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bản đồ, lược đồ ĐBsông Cûửu Long, TP Cần Thơ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị. - GV treo lược đồ ĐBNB. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí TP HCM trên lược đồ và nêu được vị trí của TP. - GV chuyển ý để GTB Hoạt động 2: Thành phố ở trung tâm ĐB sông Cửu Long - Phát cho HS lược đồ TP Cần Thơ. Yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới của TP. - GV treo lược đồ TP Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông nào? TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ vị trí TP Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với TP. - Yêu cầu HS trực tiếp quan sát lược đồ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các lọai đường nào? Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐB sông Cửu Long - Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và cho biết: 1/ Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ. 2/ Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ. - Em có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? Ho¹t ®éng nèi tiÕp Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ trên lược đồ và một số địa danh du lịch. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo. - HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu tên các tỉnh giáp với TP HCM. - HS theo dõi. - Các HS tô màu vào lược đồ được phát theo hướng dẫn của GV. - HS quan sát được lược đồ trên bảng và lược đồ của mình đã tô màu để trả lời - HS lên bảng chỉ lược đồ TP Cần Thơ và nêu tên các thành phố tiếp giáp với TP Cần Thơ. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS nªu. - HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau nghe hàng nông sản, thuỷ sản. - HS lắng nghe và theo dõi GV minh họa trên lược đồ. Ví dụ: “Cần Thơ gạo trắng nước trong Ai vô tới đó thì không muốn về.” - Mét sè HS lªn chØ TiÕt 4 : Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC TIÊU : Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi lời giải BT (phần nhận xét). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị - §äc l¹i 4 ®o¹n v¨n ®· viÕt l¹i hoµn chØnh. - GV nhËn xÐt. Hoạt động 2: Phần nhận xét: a) Làm bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1. - GV giao việc: - Cho học sinh làm việc. * Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn? * Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu? - GV nhận xét + chốt lời giải đúng. * Tóm tắt toàn bộ bản tin. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét. b) Làm bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Một là phải trả lời được thế nào là tóm tắt tin tức? Hai là nêu cách tóm tắt một tin tức. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét. Ghi nhớ: - Cho học sinh đọc ghi nhớ + đọc 6 dòng. HĐ4(18’) Phần luyện tập: a) Làm bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1. - GV giao việc. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét + khen những học sinh trình bày hay. b) Làm bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - GV giao việc: - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét + Chốt lại lời giải đúng. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Cho học sinh nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà viết lại vào vở - 2 HS ®äc. - 1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe. - Theo dõi. - HS đọc bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54, 55). - Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có 4 đoạn. - Học sinh phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét. - HS suy nghĩ viết ra giấy nháp lời tóm tắt bản tin. - Học sinh lần lượt đọc bản tóm tắt. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Một số học sinh đọc bài làm. - 4 học sinh đọc 4 nội dung cần ghi nhớ + 1 học sinh đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin. - 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Học sinh làm bài vào vở. - 4 học sinh trình bày kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 3 học sinh trình bày. - Lớp nhận xét. TiÕt 5 : Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS :Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. - Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị + Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật? + Điều gì sẽ xảy ra vơi thực vật nếu không có ánh sáng? - Nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài . Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm yêu cầu trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi: + Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? + Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người? - GV kết luận. + Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời? + Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu thảo luậïn. - Yêu cầu HS trao đổi, thao luận, thống nhất câu trả lời và ghi ra giấy. + Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày. - HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu cầu GV. - Theo dõi. - HS học nhóm trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. - HS học nhóm. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Tên một số động vật mà em biết: chim, hổ, báo, hươu. Mèo. . . Động vật kiếm ăn vào ban đêm: mèo, chuột, éch, nhái, . . . Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt trâu,. . - HS nªu - HS tr¶ lêi + Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loại động vật đó? + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? - Aùnh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: