Giáo án lớp 4 – Tuần 24 - Giáo viên: Cao Thị Hải Vân

Giáo án lớp 4 – Tuần 24 - Giáo viên: Cao Thị Hải Vân

Tiết 1 Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.

I Mục đích- yêu cầu.

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bảng tin (thông tin vui)-giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

II Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 – Tuần 24 - Giáo viên: Cao Thị Hải Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009	
Tiết 1 	Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I Mục đích- yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bảng tin (thông tin vui)-giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
II Các hoạt động dạy học 
 Giáo viên
 Học sinh
-Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn đọc và câu trả lời của bạn.
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu: Bản tin về cuộc sống an toàn mà các em được học hôm nay là..
-Viết bảng: UNICEF, 50.000
-Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?..............
-GV ghi ý chính 1 lên bảng
-Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
Nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các .
GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng.
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng.
+Bài đọc có nội dung chính là gì?
-GV ghi ý chính của bài lên bảng.
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
-Nhận xét cho điểm HS.
-Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Cho HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng của bức tranh là gì?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
-3-5 HS đọc thuộc lòng
Trà Giang, Trúc Anh, Thảo
-Nhận xét.
-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông
-Nghe
-Đồng thanh đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn.
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: 50000 bức tranh đáng khích lệ.
+HS2: UNICEF Việt Nam.. sống an toàn.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận,
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn.
+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng
+Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+Sôi nổi
-Nghe
-Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời
+Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú
+60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải..
- HS đọc lại ý chính đoạn 2
-Nghe
+Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
-Nghe
Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu ở phần luyện đọc).
2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
+3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
Tiết 3	Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Củng cố về phép cộng các phân số.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Các phân số trong bài có cùng mẫu số hay khác mẫu số?
-Vậy để thực hiện cộng các phân số này ta làm như thế nào?
Chữa bài trên bảng nhận xét cho điểm.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Giảng thêm.
-Nhận xét bài làm của HS.
Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết số đội tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào?
Nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
 Thanh làm bài: 1
- Mơ làm bài: 2
-Nhắc lại tên bài học
1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
-2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Là phân số khác mẫu số.
Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
-Theo dõi chữa bài. Kiểm tra vở của nhau.
a) 
-1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
-Nghe giảng.
b) 
 1 HS đọc đề.
-Thực hiện phép cộng.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài giải
Số đội viên tham gia 
 (số đội viên chi đội)
Đáp số: Số đội viên
 Đạođức
Tiết4	GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.
I Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.
-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II Tài liệu và phương tiện
-SGK, đạo đức 4.
-Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III Các hoạt động.
Giáo viên
Học sinh
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
-Lưu ý: Tuỳ lượng thời gian mà GV gọi số HS lên trình bày nhiều hay ít.
-Nhận xét bài tập về nhà của HS
-Tổng hợp ý kiến của HS.
-GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
(lưu ý: nếu sau 5 lần gọi , HS dưới lớp không đoán được. GV nên gợi ý 1,2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng các ô chữ khác.
-GV phổ biến quy luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV nhận xét HS chơi.
-Nội dung chuẩn bị GV tham khảo sách thiết kế.
-Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
+Nhận xét về bài kể của HS.
+KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu..
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.
-HS trình bày
-GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
-HS kể.
Tuỳ lượng thời gian mà GV chọn lượng HS cho phù hợp.
+Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray.
-HS dưới lớp lắng nghe.
-Nghe.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-1-2 HS đọc
 CHIỀU
 Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi- Cô Cúc dạy thay
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
Tiết 2	Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CAù.
I- Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. HTL bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (Nếu có); Thêm ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (Nếu có).
III- Các hoạt động dạy học.
 Giáo viên
 Học sinh
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn.
-Nhận xét HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm HS,
-Giới thiệu bài
-Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển..
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (Nếu có)
Chú ý nghắt nhịp giữa các dòng thơ.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Giải thích: Thoi là 1 bộ phận của khung cửi hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải.  ... ỗi HS chỉ trả lời 1 câu.
-4 Câu
+Câu: Em là cháu bác Tự.
-Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định..
-Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
-1 HS lên bảng làm”
+Đó là: Là cháu bác Tự.
+Là VN
-Nghe
-2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-Các câu kể Ai là gì?
+Người// là cha, là Bác, là Anh
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
-Nghe GV hướng dẫn
-2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK.	-Nhận xét, chữa bài.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Hoạt động cá nhân.
-Tiếp nối nhau đặt câu.
a)Hải phòng là một thành phố lớn Đà Nẵng là một thành phố lớn.
Tiết 2 	 Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính trừ hai phân số.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Nhận xét cho điểm HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm
-Viết bảng: 
Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
Giảng.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét chữa bài.
ngày là mấy giờ?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-HS tự làm bài vào vở.
1 HS đọc bài của mình trước lớp. HS cả lớp nhận xét sửa bài.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-2 HS nêu yêu cầu bài.
-2HS lên bảng làm bài. HS lớp làm bài vào vở.
+Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số:
+ Rồi thức hiện trừ:
-Nhận xét bài làm trên bảng, đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
-2HS nêu cách thực hiện.
-Viết 2 thành phân số có mẫu số bằng 4.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc đề bài.
Rút gọn phân số rồi tính.
Nghe giảng.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm m1ột phần. HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam
 (Ngày)
Đáp số: ngày
- ngày là 9 giờ.
Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
I- Mục đích yêu cầu.
1 Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
2 Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II- Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét).
- Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học 	
 Giáo viên
 Học sinh
-Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước.
-Nhận xét, cho điểm từng HS
-Giới thiệu: Trong cuộc sống, mọi người thường bận rộn bởi nhiều công việc nên không có đủ thời gian để nghe hoặc đọc chi tiết một tin tức..
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Bản tin này gồm mấy đoạn?
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh vào cột trên bảng
(Bảng GV tham khảo sách thiết kế)
-Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: 
-GV hỏi
+Khi nào là tóm tắt tin tức?
+Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin
+Chia bản tin thành các đoạn.
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Chữa bài
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
-Cho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Chữa bài
-Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
-Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ, viết lại vào với BT1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau
-4 HS lên bảng đọc bài viết của mình.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn,
+Trả lời.
+Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi về với chủ đề. Em muốn sống an toàn. 
-HS suy nghĩ và trả lời
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
-Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
-Nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài của mình
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
-Nghe.
-Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp.
+17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa đạo.
Tiết 4	Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể: nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
II Đồ dùng dạy học
-Hình trang 96,97 SGK.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mặt.
-Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
-Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài học.
Bước 1: Động não
-GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
Sau khi thu thập được ý kiến của HS lớp. 
Lưu ý: Nếu không có HS nào nói được vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người, GV có thể nêu .
KL: như mục bạn cần biết tran 96 SGK.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
Câu 2: ............
Câu 3:...................
KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
Nhắc lại tên bài học.
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Mỗi HS nêu một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người.
-HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng.
Một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm.
-Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
-Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
-Nhận xét bổ sung.
Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi.
-Thực hiện.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
+Đáp án một số câu hỏi thảo luận nhóm.
+Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú...
+Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vịt, trâu bò, hưu, nai...
-Nêu:
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các dộng vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối trắng đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
 Sinh ho¹t tËp thĨ 
 NhËn xÐt tuÇn 24	
I/ Yªu cÇu: §¸nh gi¸ l¹i ho¹t ®éng tuÇn 24. Giĩp häc sinh n¾m ®­ỵc ­u ®iĨm vµ tån t¹i cđa tuÇn 24
- Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 25. thùc hiƯn chØ tiªu ®¹t 50 ®iĨm trong tuÇn.
II/ TiÕn tr×nh tiÕt sinh ho¹t
1/ C¸c tỉ truëng ®¸nh gi¸ theo dâi tỉ m×nh.
2/ Theo dâi cđa líp tr­ëng.
3/ ý kiÕn cđa c¸c tỉ viªn.
4/ §¸nh gi¸ cđa GV
*) ­u ®iĨm: Thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt mäi ho¹t ®éng, 
-- VƯ sinh ë c¸c khu vùc ®­ỵc ph©n c«ng kh¸ tèt, nhÊt lµ tỉ quÐt nhµ, tỉ quÐt s©n.
*) Tån t¹i: - ý thøc häc ch­a cao: ThuËn An. TÊn, Tr­êng- C«ng t¸c thùc hiƯn mỈc ®ång phơc vµo ngµy quy ®Þnh tèt. ¸o quÇn s¹ch sÏ h¬n so víi tuÇn tr­íc. - Ch­a thùc sù chđ ®éng trong viƯc thùc hiƯn c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê. Gi¸o viªn ph¶i theo s¸t nh¾c nhë c¸c em míi lµm
 NhiỊu b¹n ch­a cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp nh­: Thanh tïng, TÊn
- C¸c b¹n trùc hoa ch­a ch¨m t­íivµ trång l¹i hoa.
5/ KÕ ho¹ch tuÇn 25: 
- Ph¸t huy ­u ®iĨm, kh¾c phơc tån t¹i cđa tuÇn 24, ®Ĩ thùc hiƯn mäi nỊ nÕp tèt h¬n 
trong tuÇn 25, phÊn ®Êu ®¹t 50 ®iĨm.
- TÝch cùc häc tËp, n©ng cao chÊt l­ỵng ch÷ viÕt.Ph¸t ®éng cuéc thi viÕt ch÷ ®Đp.
- Phơ ®¹o cho c¸c b¹n HS yÕu b»ng h×nh thøc häc nhãm. 
- N©ng cao ý thøc häc, giao chØ tiªu cho c¸c tỉ thi ®ua chuÈn bÞ cho thi gi÷a k× 2.
- Ch¨m sãc bån hoa. 
CHIỀU
 NghØ cã lÝ do- C« Cĩc d¹y thay

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan24.4.doc