A/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Unicef, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa
Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (TL được các câu hỏi trong SGK).
2.Kỉ năng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, rõ ràng, rành mạch phù hợp nội dung thông báo vui.
3.Giáo dục: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, thực hiện tốt ATGT.
B/ Đồ dùng dạy học :
SGK. Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
C/ Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
Chương trình giảng dạy trong tuần Từ ngày 8/2 123 /2/2010 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 8 / 2 CC TĐ T CT ĐĐ 24 47 116 24 24 Chào cờ tuần 24 Vẽ về cuộc sống an toàn Luyện tập Nghe - viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (T2) 3 9 / 2 T TD LT&C LS KC 117 47 47 24 24 Phép trừ phân số Bài 47 Câu kể : Ai là gì? Ôn tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 4 10 / 2 TĐ T KH TLV ÂN 48 118 47 47 24 Đoàn thuyền đánh cá Phép trừ phân số (tt) Ánh sáng cần cho sự sống Luyện tập xây dựng đoạn văn Ôn bài: Chim sáo. Ôn TĐN số 5, số 6 2 22 / 2 T ĐL TD LT&C KT 119 24 48 48 24 Luyện tập Thành phố Cần Thơ Bài 48 Vị ngữ trong câu kể : Ai là gì? Chăm sóc rau hoa 3 23 / 2 T KH MT TLV H Đ TT 120 48 24 48 24 Luyện tập chung Aùnh sáng cần cho sự sống (tt) Vẽ trang trí: Nét chữ đều Tóm tắt tin tức Sinh hoạt tuần 24 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn A/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Unicef, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (TL được các câu hỏi trong SGK). 2.Kỉ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, rõ ràng, rành mạch phù hợp nội dung thông báo vui. 3.Giáo dục: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, thực hiện tốt ATGT. B/ Đồ dùng dạy học : SGK. Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. C/ Phương pháp: luyện tập, vấn đáp D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 10’ 11’ 10’ 3’ I.- Ổn định: II.- Bài cũ : Gọi 2HS đọc bài tiết trước. + Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ ? + Theo em , cái đẹp trong bài thơ này là gì ? Nhận xét –ghi điểm III.- Bài mới : 1/ Giới thiệu ghi đề: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - GV ghi bảng Unicef UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. GV đọc mẫu rồi cho HS đọc theo - Gọi 2 em đọc 6 đầu -HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các từ ngữ khó đọc , chữ số -Cho HS đọc nối tiếp đoạn và chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1HS đọc cả bài . -GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài. -HS đọc thầm từ đầu đến khích lệ. + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? Ý:Thiếu nhi cả nước tham gia thi vẽ tranh. -HS đọc thầmlướt từ “Chỉ cần điểm giải ba”. + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? - Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ? Ý: Tranh dự thi được đánh giá cao về thẩm mĩ. 3 / Luyện đọc : -Gọi 4 HS đọc nối tiếp - Cho HS thảo luận cách đọc. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc : Được phát động Kiên Giang. - Cho HS thi đọc . - Nhận xét , khen những HS đọc hay. IV. Củng cố – Dặn dò : -Nội dung chính của bản tin nói lên điều gì ? -Về nhà đọc bài và thực hiện đúng ATGT. -Đọc trước bài” Đoàn thuyền đánh cá” -Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS đọc và trả lời - Cả lớp nhận xét. - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc cả bài - 4 HS đọc - 2 HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các từ ngữ khó đọc - HS đọc nối tiếp đoạn và chú giải -HS đọc theo cặp -HS đọc cả bài -HS theo dõi - HS cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm lướt, trả lời câu hỏi. - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. -HS thảo luận nêu cách đọc - HS luyện đọc -Một số HS thi đọc đoạn. -Lớp nhận xét -HSTL -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 116: Luyện tập (t.t.) A/Mục tiêu : 1.Kiến thức: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số . Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số 2.Kỉ năng: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên . 3.Giáo dục: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin. B/ Đồ dùng dạy học : SGK,bảng phụ. C/ Phương pháp: luyện tập D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I.- Ổn định : II -Bài cũ : Gọi 3HS -Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -Tính: - Nhận xét và cho điểm từng HS . II.- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài –ghi đề : 2/ Hướng dẫn luyện tập . Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài. - Viết bài mẫu lên bảng , yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 . Sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số . - Cho HS làm bàivở nháp và hướng dẫn chữa bài Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. -Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên . -Nêu bài tập 2 cho HS tính và viết vào hai chỗ chấm của bài . - Yêu cầu HS so sánh : -Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ? Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài - Cho HS tóm tắt đề toán và làm bài cặp đôi. Tóm tắt : Chiều dài : m Chiều rộng : m Chu vi : .m -Hướng dẫn HS chữa bài . IV. Củng cố – Dặn dò : -Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ? -Xem trước bài: Phép trừ phân số -Nhận xét tiết học. Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - Nghe giới thiệu bài . -1HS đọc y/c bài tập. 3 + = + = - Làm tương tự với các bài còn lại - Nhận xét , chữa bài . -1HS đọc y/c bài tập. - Khi cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS làm bài vào vở - HS nêu : -HSTL - Làm bài vào vở nháp theo cặp đôi. Bài giải : Nửa chu vi hình chữ nhật là : Đáp số : m - Nhâïn xét , chữa bài . -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả(Nghe-viết). Tiết 47: Họa sĩ Tô Ngọc Vân A/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2.Kỉ năng: Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã. 3.Giáo dục: Giáo dục HS cẩn thận ,thích học văn. B/ Đồ dùng dạy học : GV:SGK . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b. 4 bảng nhóm để phát cho HS làm BT3. HS : SGK,vở ghi,bút chì,vở nháp. C/ Phương pháp: luyện tập D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 20’ 12’ 2’ I. Ổn định : II.- Bài cũ : Kiểm tra 2 HS - Đọc: sản xuất , xay sưa , sẵn sàng ; lọ mực , bứt rứt , bút mực . - Nhận xét-ghi điểm. III.- Bài mới : 1/ Giới thiệu ghi đề : 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Đọc 1 lần bài chính tả + đọc chú giải + cho HS quan sát ảnh học sĩ Tô Ngọc Vân. - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Hoả tuyến nghệ sĩ, ngã xuống H: Đoạn văn nói điều gì ? - Cho HS viết chính tả . - GV đọc lại bài chính tả . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài. - GV chấm 11 bài và nhận xét. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giao việc và cho HS làm bài. - Cho HS thi làm bài. Treo bảng phụ đã chuẩn bị trước. - Nhận xét + Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 2 câu đố. - Cho HS làm bài. Phát bảng nhóm cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét + chốt lại. IV- Củng cố – Dặn dò : -Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai1 lỗi 1 dòng. -Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển. -Nhận xét tiết học Hát - 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp. - Nghe giới thiệu. - Quan sát tranh + đọc thầm bài chính tả. - Viết các từ khó lên bảng con - HSTL - Viết chính tả . - Soát lại bài . - Từng cặp HS đổi vở , chấm lỗi chéo lẫn nhau . - 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên thi điền vào chỗ trống đặt dấu hỏi hay ngã - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc nối tiếp. - 3 HS làm bài vào bảng nhóm, HS còn lại làm bài vào giấy nháp. - 3 HS dán kết quả bài làm lên. - Lớp nhận xét. -Ghi lời giải đúng vào VBT -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức: Tiết 24: Giữ gìn các công trình công cộng (t.t) A/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội .của mọi người 2.Kỉ năng: Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng .Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cư ... à em biết . Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ? + Trong chăn nuôi, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng .? - Nhận xét câu trả lời của HS, nêu kết luận chung . IV. Củng cố – Dặn dò : - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người ? - Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào ? -Đọc trước bài Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt -Nhận xét tiết học. nhau Hát - 2 HS trả lời -Cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu bài . -Thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả - Các nhóm nhận xét - Nghe giảng . - HSTL - HSTL . - Chia 4 nhóm theo tổ, tổ chức thảo luận, ghi kết quả lên phiếu. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả + HSTL. + HSTL + HS nêu. + HSTL . -HS nêu -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tóm tắt tin tức A/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức . 2.Kỉ năng: Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. 3.Giáo dục: Qua nội dung bài , giáo dục HS lòng tự hào về cảnh đẹp ở vịnh Hạ Long , một di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta B/ Đồ dùng dạy học : GV: SGK . Bảng phụ viết lời giải bài tâïp phần nhận xét . Phiếu học tập cho HS làm bài . HS: SGK,VBT C/ Phương pháp: thảo luận, luyện tập D/Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 12’ 4’ 15’ 3’ I- Ổn định :Hát II- Bài cũ : Gọi2 HS : - Đọc đoạn 1 & 2 bài tả Cây chuối tiêu ở tiết trước . - Đọc đoạn 3 & 4 bài tả Cây chuối tiêu ở tiết trước. Nhận xét –ghi điểm III- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài –ghi đề 2/ Phần nhận xét : Bài tập 1 : Cho 1 HS đọc yêu cầu BT1 - Giao việc cho HS . - Cho HS làm việc . a) Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn ? b) Xác định sự viêïc chính được nêu ở mỗi đoạn . Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu . - Nhận xét chốt lại lời giải đúng ( treo bảng phụ cho HS đọc lại ) c) Tóm tắt toàn bộ bản tin - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày - Nêu nhận xét, khen mhững HS tóm tắt tốt . Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2 . - Một là phải trả lời được thế nào là tóm tắt tin tức - Thứ hai là nêu cách tóm tắt tin tức . - Cho HS làm bài - Nêu nhận xét , chốt các ý đúng . 3/ Phần ghi nhớ : - Gọi 4 HS đọc phầøn ghi nhớ SGK . 4/ Phần luyện tập : Bài tập 1 : Cho HS đọc nội dung của BT1 . - Giao việc cho HS . - Cho HS làm bài, 4 HS làm bài trên phiếu . - Cho HS trình bày kết quả bài làm . - Nêu nhận xét , tuyên dương HS làm bài khá . Bài tâïp 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2 . - Giao việc cho HS . - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả bài làm . - Nêu nhận xét , chốt lại . IV- Củng cố – Dặn dò : - 2 HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin . -Tìm hiểu để viết được một tin về hoạt động của chi đội, liên đội, của trường hoặc thôn xóm nơi em ở . -Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS trình bày bài theo yêu cầu của GV - Cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu bài . -1 HS đọc yêu cầu BT1 ( cả lớp lắng nghe) - HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn ( trang 54 – 55) - Bản tin gồm có 4 đoạn . - HS phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . - Thực hiện tóm tắt bản tin - Một số HS lần lượt đọc bản tóm tắt - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu của BT2, lớp theo dõi ở SGK . - Nghe hướng dẫn cách làm bài . - Trao đổi ý kiến với nhau rồi trình bày - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ SGK - HS làm bài cá nhân , 4 HS làm bài trên phiếu . - 4 HS làm bài trên phiếu trình bày kếtquả - Lớp nhận xét . -1 HS đọc to yêu cầu , cả lớp lắng nghe . - HS đọc thầm 6 dòng tin in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn . - Từng cặp HS trao đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long - Một số HS lần lượt đọc bản tóm tắt - Lớp nhận xét . -HS nêu Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp : Tổng kết cuối tuần 24 I.MỤC TIÊU: -Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 24. -Phổ biến công tác tuần 25. -Vui chơi ,văn nghệ. II.LÊN LỚP: 1)Tổng kết tuần 24. - Gọi tổ trưởng từng tổ lên trước lớp báo cáo kết quả các hoạt động của các tổ viên - Cho cả lớp phát biểu ý kiến - Gv tổng kết chung a)Ưu điểm: -Nền nếp ra vào lớp ổn định. -Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt. - Đây là tuần học còn xuân mà các em đi học đều không vắng đó là đều rất đáng khen - Cả lớp ăn tết an toàn, vui vẻ, không có em nào vi phạm những điều đã cam kết - Em Hằng luyện chữ để dự thi viết chữ đẹp cấp huyện b)Tồn tại: Còn một số em chưa thuộc bài: Hưng, Hoàng vũ 2)Kế hoạch tuần 25: a)Đạo đức: - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Lễ phép với người lớn, thầy cô giáo. - GDHS không ăn quà vặt, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. b)Học tập: - Học chương trình tuần 25. - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp. - Hằng rèn chữ viết đẹp dự thi cấp huyện. - Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông - Ổn định nề nếp học tập sau tết. c) Lao động: - Tổ 3 trực nhật lớp, tổ 1, 2 dọn xung quanh lớp -Tham gia lao động vệ sinh, trực trường đầy đủ nghiêm túc. 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: - HS hát cá nhân, tập thể HOẠT ĐỘÂNG TẬP THỂ I/Tổng kết công tác tuần qua: -Truy bài đầu buổi chưa có chất lượng - Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi & đội đố vui của lớp - Dụng cụ học tập đầy đủ,có học bài và làm bài tập đầy đủ -Lao động vệ sinh sạch sẽ,trực trường đầy đủ nghiêm túc -Mua vé số khuyến học -Hằng rèn chữ viết đẹp dự thi cấp huyện. - HS thực hiện tốt an toàn giao thông II/Phương hướng tuần đến: -Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc công trình măng non có hiệu quả. - Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi & đội đố vui của lớp -Tham gia lao động vệ sinh, trực trường đầy đủ nghiêm túc. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông ------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------- Thứ bảy Ngày dạy 3/3/2007 --------------------------------------------------------------------------------------- MĨ THUẬT Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I- Mục tiêu 1/ KT HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó 2/ KN HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. 3/ GD HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày. II/ Chuẩn bị: SGK, bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều Bìa cứng có kẻ ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật Cạnh là 4 ô và 5 ô, cắt 1 số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng III/ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành IV/ Các hoạt động dạy học TG GV HS 1’ 2’ 30’ 2’ Ổn định Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới * Hoạt động1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ này - Y/c HS nhận xét chữ nét đậm là chữ ntn, chữ nét đều thì ntn? - GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ + Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ + Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay - Những chữ nào có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo? + Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, M, O,...hẹp hơn là E, L, P, T,...hẹp nhất là chữ I + Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa- nô, áp pích * Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều - GV y/c HS quan sát H.4 SGK/57 để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - GV giới thiệu H.5 SGK/ 57, y/c HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P. * Lưu ý HS: + Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau. + Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn * Hoạt động3: Thực hành - GV cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều có sẵn ở vở thực hành ( GV minh họa để HS nhận thức được dễ dàng) * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá dựa vào mức độ nhận thức của HS 3- Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Quan sát cảnh trường học - Nghe giới thiệu - HS quan sát - HS nêu nhận xét - HS theo dõi ....A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y - HS quan sát - Nhiều HS nêu - HS thực hành Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: