Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phối hợp nội dung thơng bo tin vui .

 + Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông . ( trả lời được các câu hỏi SGK ) .

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III.Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bi cũ:

 - Em hiểu như thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ” ?

 - Nhận xét, cho điểm.

 2. Bài mới:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ 2 ngày 14 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phối hợp nội dung thơng báo tin vui .
 + Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông . ( trả lời được các câu hỏi SGK ) .
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hiểu như thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
 - Nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
+ Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn?
 - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
+ Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C Hs phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX.
+ Lượt 2 Kết hợp đọc các câu văn dài – Giải nghĩa từ
- GV tổ chức cho HS đọc theo nhĩm đơi.
- GV nhận xét.
- Gọi1 HS đọc bài
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài để trả lời câu hỏi
 + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
 + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
 + Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
 + Nêu ý nghĩa của bài ?
- GV nhấn mạnh và ghi bảng
 * Luyện đọc lại:
 - Cho HS đọc tiếp nối.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ “Được phát động  Kiên Giang”.
 - GV đọc mẫu
 - Gọi HS đọc
 - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
 - Cho HS thi.
 - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò:
 - Qua bài văn giúp em hiểu điều gì ? 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. 
- HS: 5 đoạn
+ Đoạn 1: 5000khích lệ
+ Đoạn 2: UNICEP.an tồn
+ Đoạn 3: Được phát động.Kiên Giang
+ Đoạn 4:Chỉ cầngiải ba
+ Đoạn 5: Phần cịn lại
- HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
- HS nối tiếp nhau luyện đọc từ khĩ
- HS đọc từ chú giải ở SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe 
- 1 HS đọc bài . HS lắng nghe
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
- Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
- Chỉ qua tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh.
+ Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
+ Gia đình em được bảo vệ an toàn.
+ Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
+ Chở 3 người là không được.
- Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc  bất ngờ”.
+ Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông
- HS nhắc lại
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
- HS lắng nghe và nêu các từ cần nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi.
- 2- 3 HS luyện đọc đoạn.
- HS đọc
- Một số HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	
 -Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
 + HS khá giỏi làm bài 2
II. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT . + ; + ; 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1 
 - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
 -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 
3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + = + = 
 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
 Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
 - GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
 + Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất như thế nào ? Chúng ta cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
 - GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.
 - GV yêu cầu HS so sánh ( + ) + và + ( + ).
 * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ?
- GV: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
 * Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số ?
 Bài 3
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng : m
Nửa chu vi:  m ?
 - GV nhận xét bài làm của HS.
3 Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét
+ Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS làm bài:
( + ) + = ; + ( + ) = = 
- HS nêu ( + ) + = + ( + ).
+ Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
+ Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
Đáp số : m
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN 
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Nghe viết dúng bài chính tả ; trình bài đúng bài chính tả văn xuơi .
 + Làm đúng BTCT phương ngữ (2 ) a/b , hoặc BT do GV soạn 
II.Chuẩn bị:
 - Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực.
 - HS viết bảng con, bảng lớp	
 - GV nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Hướng dẫn chính tả.
 - GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
 * Đoạn văn nói điều gì ?
 - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống 
* GV đọc cho HS viết chính tả.
* Chấm, chữa bài.
 - GV chấm 5 đến 7 bài.
 - Nhận xét chung.
 * Bài tập:
 - GV chọn ý a hoặc b.
 a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống.
 - Cho HS đọc yêu cầu của đoạn văn.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: chuyện – truyện – chuyện – truyện – chuyện – truyện.
Bài 3: Làm thêm
 Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức cho hs hoạt động dưới dạng trò chơi.
- Chia lớp thành 3 dãy, gọi 1 hs lên làm chủ trò. Khi chủ trò đọc câu thơ đố, các nhóm giơ tay xin trả lời. Nhóm nào giơ tay trước được trả lời. Trả lời đúng được chơi tiếp, sai bị loại. Nhóm nào trả lời được nhiều chữ là thắng
3. Củng cố, dặn dò:
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố.
 - Chuẩn bị bài sau
 -Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh.
* Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- HS luyện viết vào bảng con
- HS viết chính tả.
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện.
- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc y/c
- Thực hiện trò chơi 
a) Nho - nhỏ - nhọ 
b) Chi - chì - chỉ - chị. 
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I- Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống .
II- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài củ.
 - Gọi HS nêu mục bạn cần biết
 - Bĩng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Cĩ thể làm cho bĩng của vật thay đổi bằng cách nào ?
 - GV nhận xét cho điểm
 2. Bài mới
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật 
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
? Em cĩ nhận xét gì về cách mọc của cậy đậu ? 
? Cây cĩ đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ?
? Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ? 
? Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu khơng cĩ anh sáng ? 
- Giúp đỡ từng nhóm
- Y/C HS quan sát 2
 ? Tại sao những bơng hoa này lại cĩ tên là hoa houwngs dương ? 
GV KL: Như mục “Bạn cần biết”
* Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
- Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
- Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
- GV:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của một loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
3. Củng  ... tin và quyết tâm học tập.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Các bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuợc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mới.
III. Chuẩn bị.
a) Giáo viên.
- Phở biến nợi dung thi và hình thức thi:
+ Nợi dung: Thi hát các bài hát dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hờ, cơng ơn cha mẹ, thầy cơ, bạn bè và mái trường,......
+ Hình thức: Hát đơn ca và hát giữa các nhóm.
b) Học sinh.
- Cá nhân, nhóm đăng kí và tiến hành tập luyện.
III. Các bước tiến hành.
1) Tuyên bớ lí do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo.
2) Thi hát đơn ca.
- Các cá nhân đăng kí hát đơn ca lần lượt lên biểu diễn.
- Ban giám khảo cho điểm, tởng hợp và cơng bớ kết quả.
3) Thi hát giữa các đợi.
- Các nhóm lần lượt lên hát.
- Ban giám khảo cho điểm, tởng hợp và cơng bớ kết quả.
4) Tởng kết, đánh giá, trao thưởng.
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuợc thi, thái đợ của cá –
hân, các đợi.
- Mời các cá nhân, tập thể nhóm đạt giải lên nhận thưởng.
LuyƯn tiÕng viƯt
VỊ ng÷ trong c©u kĨ ai LÀ GÌ
I:Mơc tiªu:
-Giĩp hs x¸c ®Þnh ®­ỵc chđ ng÷ trong c©u kĨ ai là gì ?
- BiÕt ®Ỉt c©u kĨ ai là gì ?
II:Ho¹t ®éng d¹y häc
 GV nªu bµi tËp cho hs lµm 
Bµi 1 :
G¹ch d­íi tõng chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai là gì ? trong ®o¹n v¨ d­íi ®©y. Chđ ng÷ do danh tõ hay cơm danh tõ t¹o thµnh ?
Cµng lªn cao, tr¨ng cµng nhá dÇn, cµng vµng dÇn, cµng nhĐ dÇn. BÇu trêi cịng s¸ng xanh lªn. MỈt n­íc lo¸ s¸ng. Cµng lªn cao, tr¨ng cµng trong vµ nhĐ bçng. BiĨn s¸ng lªn lÊp lo¸ nh­ ®Ỉc s¸nh cßn trêi th× trong nh­ n­íc .
 ( Theo TrÇn Hoµi D­¬ng )
Bµi 2 :
- ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n miªu t¶ vỊ tÊm b¶n ®å trong ®ã cã dïng c©u kĨ Ai là gì ?
LuyƯn to¸n
Quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè , so s¸nh ph©n sè ,
 phÐp céng ph©n sè
 I. Mơc tiªu:
 	HS biÕt vËn dơng tÝnh chÊt cđa ph©n sè ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan ®Õn : So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè,kh¸c mÉu sè vµ c¸c bµi to¸n cã liªn quan
 II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ho¹t ®éng 1: 
 GV cho HS «n l¹i kiÕn thøc ®· häc
2. Ho¹t ®éng 2: Tỉ chøc HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1 : ViÕt c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín 
a) b)
Bµi tËp 2 : TÝnh 
 + b) c)
Bµi tËp 3 ViÕt ph©n sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
a..... b. c. d.
 Bµi tËp 4 :
 Mét « t« ngµy ®Çu ®i ®­ỵc qu·ng ®­êng , ngµy h«m sau ®i ®­ỵc qu·ng ®­êng ®ã . Hái c¶ hai ngµy ng­êi ®ã ®i ®­ỵc bao nhiªu qu·ng ®­êng ®ã ?
Bµi 5 : 
Mçi tiÕt häc kÐo dµi giê .Gi÷a hai tiÕt häc , häc sinh ®­ỵc nghØ giê .
Hái thêi gian mét tiÕt häc vµ giê nghØ kÐo dµi trong bao l©u ?
 3.Ho¹t ®éng3: Ch÷a bµi
 Cđng cè- DỈn dß:
Thứ 6 ngày 18 tháng 02 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
 - Kiến thức- kĩ năng:Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên .
 + Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số .
 +HS khá giỏi làm bài 4,5 
II.Hoạt động dạy học 
 1.Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra BT về nhà của một số HS : - ; - ; - 
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 2.Bài mới: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
+ GV tổ chức cho hs tự làm và chữa bài .
- Gọi Hs nêu cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số 
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS làm vào vở 
- Gọi 2 hs lên bảng làm 
Hd hs làm theo thứ tự từng phần.
- Phần cịn lại làm TT
 - GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập( tương tự bài 1) 
- HS nêu kết quả tìm được.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc
 - GV yêu cầu HS làm bài, Hd hs cách làm tìm thành phần chưa biết ở phép cộng và trừ hai phân số 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4 HS khá giỏi làm thêm
Bài 5 : Dành cho HS khá, giỏi
- GV cho hs tự làm 
- GV hd cho hs ghi bài giải vào vở 
Nhận xét – chữa bài .
3.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số 
- HS đọc bài
- 2 hs lên bảng –lớp làm vào vở. Nhận xét- chữa bài.
- HS đọc bài
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 phần 
- HS cả lớp làm bài vào vở.nhận xét 
- HS nêu cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số 
- HS đọc bài – lớp theo dõi 
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Kết quả :
1hs lên bảng làm – lớp ghi kết quả vào vở - nhận xét 
 Giải :
Số hs học Tin học và Anh Văn là :
( HS) Đáp số : HS 
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC
I.Mục tiêu:
-Kiến thức- kĩ năng: Hiểu thế nào là tĩm tắc tin tức , cách tĩm tắc tin tức ( ND ghi nhớ )
+ Bước đầu nắm được cách tĩm tắc tin tức qua thực hành tĩm tắc một bản tin ( BT1, 2 mục III ) .
- Đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III.Hoạt động trên lớp:
 1Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra HS.- HS đọc đoạn văn 1+2 mà em đã giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh bài văn ở tiết TLV trước.
 - GV nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm việc.
 a). Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn ?
 b). Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 c). Tóm tắt toàn bộ bản tin.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và khen những HS tóm tắt tốt.
 * Bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 - Các em có 2 nhiệm vụ. Một là phải trả lời được thế nào là tóm tắt tin tức ? Thứ hai là nêu cách tóm tắt một tin tức.
-Vậy theo các em Thế nào là tóm tắt tin tức? 
- Muốn tóm tắt một bản tin ta phải làm gì? 
 - Cho HS làm bài.
 - GV chốt lại, chuyển sang phần ghi nhớ.
Kết luận: Tóm tắt tin tức là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin. Các bước trong quá trình tóm tắt tin tức là: 
+ Chia bản tin thành các đoạn
+ Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+ Tuỳ theo mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, TN nổi bật
 *. Ghi nhớ:
 - Cho HS đọc ghi nhớ, đọc 6 dòng.
 * Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 - Cho HS đọc BT1.
 - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 4 HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét và bình chọn HS trình bày có bản tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất. 
* Bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 - Các em cần tóm tắt bản tin bằng những số liệu, bằng những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng.
 - Cho HS làm bài. Cho 3 HS làm bài trên giấy khổ rộng.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc , lớp lắng nghe.
- HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54 – 55).
- Bản tin gồm có 4 đoạn.
- HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét.
- HS suy nghĩ, viết ra giấy nháp lời tóm tắt bản tin.
- HS lần lượt đọc bản tin tóm tắt.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc , lớp lắng nghe.
- HS trao đổi ý kiến.
- Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. 
- Ta cần phải đọc kĩ để nắm nội dung bản tin; sau đó chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt. 
- 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ, 1 HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm bản tin về Vịnh Hạ Long .
- HS làm bài cá nhân, HS viết vào vở.
-4 HS làm bài trên giấy và trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, từng cặp HS trao đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long.
- 3 HS làm bài vào giấy trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
+ 17-11-1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
 + 29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh về giá trị địa chất, địa mạo.
 + Việt Nam rất quan tâm và bảo tồn phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
HOẠT ĐỢNG TẬP THỂ
SINH HOẠT TUẦN 24
I) MỤC TIÊU :
 - Tổng kết tuần 24 và phương hướng tuần 25
II) TIẾN HÀNH SINH HOẠT :
 Các tổ báo cáo, Gv nhận xét từng mặt hoạt động 
 1)Chuyên cần :
 - Đa số các em đi học đúng giờ, nghỉ học cĩ xin phép, vẫn cịn một số em nghỉ khơng phép; tham gia giao thơng an tồn
 2)Học tập :
 - Cĩ ý thức học tập tốt, chăm học , một số em học yếu đã cĩ tiến bộ; một số em đọc yếu cần cố gắng hơn : về nhà đọc sách báo nhiều
 - Một số em chưa thuộc bảng nhân, một số em chữ viết cịn xấu, một số em quên sổ ghi bài ở nhà
 - Một số em chưa chú ý đến việc rèn chữ
 3)Đạo đức : 
 - Đa số cá em đều ngoan, lễ phép, cĩ tinh thần đồn kết
 4)Trực nhật :
 - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh chung, trực nhật trước và trong lớp thường xuyên
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, một số em cịn chưa chú ý đến đầu tĩc
 5)Đồ dùng học tập 
 - Đồ dùng học tập đầy đủ, sổ sách đúng thời khĩa biểu
 6) Phương hướng tuần 25 :
- Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.Đi học đều sau tết
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau nhất là bản cửu chương.
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. 
- Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông nhất là trong dịp tết. Ăn uống hợp vệ sinh 
* Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 24 CKTBVMTKNSLong(1).doc