i.MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).
ii. KĨ NĂNG SỐNG:
1, Các kĩ năng được giáo dục:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
2, Các phương pháp dạy học:
- Trải nghiệm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
iiI. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 24 Thứ Hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN i.MỤC TIÊU - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK). ii. KĨ NĂNG SỐNG: 1, Các kĩ năng được giáo dục: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. 2, Các phương pháp dạy học: - Trải nghiệm. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. iiI. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và nội dung bài. - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài b. Luyện đọc. - Viết bảng: UNICEF, 50.000 - Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin - Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?.......... - GV ghi ý chính 1 lên bảng - Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi: + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. - Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng. + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng. + Bài đọc có nội dung chính là gì? - GV ghi ý chính của bài lên bảng. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm. -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi). - Nhận xét cho điểm HS. - Gọi HS đọc toàn bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm HS. 3 . Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. - 3 - 5 HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét. - Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông - HS nghe. - Đồng thanh đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn. - HS đọc bài theo trình tự. - 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn. + Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng + Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Sôi nổi - Nghe - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời + Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải.. - HS đọc lại ý chính đoạn 2 - HS nghe + Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Nghe + Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - Theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. + 3 - 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS đọc toàn bài. Toán LUYỆN TẬP i. MỤC TIÊU - Thùc hiÖn ®îc phÐp céng hai ph©n sè, céng mét sè tù nhiªn víi ph©n sè, céng mét ph©n sè víi sè tù nhiªn. - Bài tập 1, 3 Ii CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài b. Luyện tập Bµi 1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD mẫu. - HS tự làm bài . - HS lên bảng làm , lớp nhận xét. - GV nhận xét chữa bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài tập. - HS nêu cách tính nửa chu ni hình chữ nhật. - HS tự làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - HS lên bảng làm , lớp nhận xét. - GV nhận xét chữa bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe và nhắc lại tên bài học - 1HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - Lớp làm bài vào vở. - 3 HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung. - 2HS nêu. -1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m LỊCH SỬ ÔN TẬP I, Mục tiêu : Giúp hs ôn tập ,hệ thống các kiến thức lịch sử : -Bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập ,nước Đại Việt thời Lý ,nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt thời Hậu Lê . -Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình . II. Đồ dùng dạy học : -Phiếu học tập cho từng học sinh . -Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 . Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 hs lên bảng yêu cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19 . -Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs . 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 :Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến tk 15 . *Mục tiêu :Oân tập lại để các em nhớ lại các sự kiện . *Cách tiến hành :Gv phát phiếu học tập cho từng hs và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu .(phiếu trong sgk) -Gv gọi hs báo cáo kết quả làm việc trong phiếu . *Kết luận:Gv choát laïi ñeå hs nhôù caùc moác lòch söû qua caùc giai ñoaïn. Hoaïtñoäng2 :Thi keå veà caùc söï kieän ,nhaân vaät lòch söû ñaõ hoïc . -Gv giôùi thieäu chuû ñeà cuoäc thi,sau ñoù cho hs xung phong thi keå veà caùc söï kieän lòch söû maø mình ñaõ choïn . -Gv toång keát cuoäc thi , tuyeân döông nhöõng hs keå toát ,ñoäng vieân caû lôùp cuøng coá gaéng ,em naøo chöa ñöôïc keå treân lôùp thì veà nhaø keå cho ngöôøi thaân nghe . -Hs nhaän phieáu . -Toå chöùc hoaït ñoäng nhoùm ñeå laøm phieáu . -Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo keát quaû laøm trong phieáu . -Hs hoaït ñoäng caù nhaân .Moät soá em ñöùng tröôùc lôùp traû lôøi caâu hoûi . -Khuyeán khích caùc em söû duïng tranh aûnh baûn ñoà löôïc ñoà. 4/Củng cố, dặn dò GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TT) i. MỤC TIÊU - BiÕt ®îc v× sao ph¶i b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - Nªu ®îc mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - Cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. * HS kh¸ giái biÕt nh¾c c¸c b¹n cÇn b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. ii.KĨ NĂNG SỐNG: 1, Các kĩ năng được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 2, Phương pháp dạy học: - Đóng vai. - trò chơi phỏng vấn. - Dự án iii. ĐỒ DÙNG: - Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. - Mỗi nhóm có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài b. Hoạt động. HĐ1: Trình bày bài tập - Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng. - Nhận xét bài tập về nhà của HS - Tổng hợp ý kiến của HS. HĐ 2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu” - GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì? (lưu ý: nếu sau 5 lần gọi , HS dưới lớp không đoán được. GV nên gợi ý 1,2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng các ô chữ khác. - GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi. HĐ 3: Kể chuyện các tấm gương. - Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + Nhận xét về bài kể của HS. + KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu.. HĐ 4: Hướng dẫn thực hành. - GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS trình bày. - GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương. -H S dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS kể. + Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray. - HS dưới lớp lắng nghe. - Nghe. kü thuËt ch¨m sãc rau hoa MỤC TIÊU -HS biết được mục đích tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được công việc chăm sóc rau, hoa : như tướI nước, làm cỏ, vun xớI đất. -Có ý thức chăm sóc ,bảo vệ rau ,hoa ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Cây trồng trong chậu . -Rổ đựng cỏ . -Dầm xớI ,dụng cụ tướI cây . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ -GV hỏI công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa ? -Nêu các điều kiện ngoạI cảnh của cây rau hoa? 2/ BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS GiớI thiệu bài -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học -HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích ,cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây (10-12’) 1/ TướI nước cho cây : a)Mục đích :Nhớ lạI kiến thức ,nêu mục đích của việc tướI nước để sau khi gieo trồng biết mà tướI nước cho cây. b)Cách riến hành : -Trong H1 ngườI ta tướI nước cho rau ,hoa bằng cách nào ? -HS trả lờI -Ở gia đình em ,thường tướI nước cho rau, hoa vào lúc nào ?TướI bằng dụng cụ gì ? -TướI lúc trờI râm mát TướI bằng gáo ,bằng bình ,bằng vòi phun ,bình xịt -GV làm mẫu cách tướI nước . -HS xem -GV chỉ định HS làm lạI thao tác tướI nước . -1đến 2 HS thao tác tướI nước . 2/Tỉa cây a)M ... tiếng yêu cầu trước lớp. - HS nghe. - Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp. + 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. + 29/11/200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. Toán LUYỆN TẬP CHUNG i. MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập 1b,c, 2b,c, 3. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. + GV ghi mục bài b. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Nhận xét sửa bài cho HS. Bài 2b,c: - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu bài làm. - Nhận xét sửa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy? - Nhận xét sửa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe - 1HS đọc đề bài. - Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số roi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ. - 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) - 1HS đọc đề bài. - Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Một số HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. - 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. - Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp) I. MỤC TIÊU -Sau bài học, HS có thể : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 96, 97 SGK. - Phiếu học tập. - Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. - Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : - GV cho HS chơi trò Bịt mắt bắt dê. - Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào? + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao? - GV giới thiệu bài học mới. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người Mục tiêu : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. - HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. khi viết xong dùng băng keo dán lại. Bước 2 : - Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp, GV gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. - HS phân loại các ý kiến. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đới sống của động vật Mục tiêu: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm. Câu hỏi thảo luận nhóm : Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Bước 2 : - HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi lại ý kiến của các nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. THỂ DỤC - PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG, VÁC - TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI” A. Mục tiêu- yêu cầu: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. - Yêu cầu học sinh: Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Y/c HS Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động B Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp: - Trực quan, thực hành, phân tích, diễn giải C. Dụng cu- Địa điểm tậpï: - Chuẩn bị : 1 còi, các dụng cụ phục vụ học chạy và trò chơi - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.. PHẦN NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU:6-10’ 1. Nhận lớp: -Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp chạy, nhảy Kiểm tra 2- 4 HS 3. Phổ biến bài mới: Phổ biến nội dung: - Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác. - Trò chơi: “ Kiệu người” 4. Khởi động:3’-4’ - Chung: 1-2’ - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Đội hình 1 hàng dọc - Chuyên môn: 2-3’ - Xoay các khớp tay, chân, hông - Trò chơi”kết bạn” Đội hình 4 hàng ngang II. CƠ BẢN:18-22’ 1. Nội dung: 5-6’ Bài tập RLTTCB : - Ôn bặt xa - Tập phối hợp chạy, nhảy và chạy mang vác - GV chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập tại những nơi quy định. Yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích. - GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập. - Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc 2. Trò chơi: 4-5’ “Kiệu người” - Thực hiện như SGV thể dục 4 – trang 28 - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi , cho HS chơi thử 1 lần sau đó GV điểu khiển cho HS chơi chính thức 3. Chạy bền: III.KẾT THÚC:4- 6’ 1. Nhận xét : 1-2’ - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà tập bật xa HS tập hợp hàng ngang 2. Hồi tĩnh: 1-2’ - Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng - Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. Đội hình 2- 4 hàng dọc 3. Xuống lớp: 1’ GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE” Lớp tập trung thành 4 hàng ngang. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM BÀI : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN VÀ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ MỤC TIÊU : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF ( Uy –ni -xép). - Biết đọc toàn bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. 2. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc ngắt nghỉ nhịp đúng, phù hợp. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. II. Hoạt động 1 bài vẽ về cuộc sống an toàn : - GV đọc mẫu bản tin giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. - Chú ý cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng ở đoạn văn sau: Ban Tổ chức cuộc thi đã nhận được 50000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, / Thành phố Hồ Chí Minh,/ Hải Phòng, / Đà Nẵng,/ Sơn La,/ Hà Giang, / Quảng Ninh, / Hải Dương, / Nghệ An,/ Đắc Lắk,/ Tây Ninh, / Cần Thơ, / Kiên Giang// Nhiều HS luyện đọc. - HS xác định giọng đọc. - Hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt giọng đúng đoạn văn. - HS luyện đọc cá nhân. - GV cho HS thi đọc để bình chọn HS đọc hay nhất, dõng dạc nhất. 2. bài: đoàn thuyền đánh cá - Giọng đọc sôi nổi, hào hứng để thể hiện tâm trạng của những người đánh cá , nhịp điệu khẩn trương. Chú ý nhấn giọng , ngắt giọng: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then,/ đêm sập cửa/ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi.// Ta hát bài ca gọi cá vào,/ Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao,/ Biển cho ta cá/ như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.// - HS xác định giọng đọc. - Hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt giọng đúng đoạn văn. - HS luyện đọc cá nhân. - GV cho HS thi đọc để bình chọn HS đọc hay nhất TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI 25 1. Mục tiêu HS viết đúng cỡ chũ. HS viết đẹp, đúng tốc độ. 2. Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn các viết. HS viết, GV kiểm tra, uốn nắn cho những em viết sai. 3. Củng cố dặn dò TOÁN ÔN TẬP : PHẾP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số. II HOẠT ĐỘNG Bài 1 Cộng các phân số sau: 7/9 + 7/9 76/99 + 88/98 12/5 + 3/2 47/45 + 2/45 12/3 + 4/3 + 7/3 8/9 + 7/9 + 9/9 HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Bài 2 cộng các phân số sau: a. 1/4 + 1/3 b . 1/4 + 3/5 c. 4/4 + 2/5 d. 8/5 + 6/7 e. 4/2 + 5/ 4 + 7/5 f. 6/2 + 5/4 + 2/5 HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Bài 3 Một công nhân làm việc , tuần thứ nhất làm được 1/4 tấn sản phẩm , tuần hai làm đi được 3/5 tấn sản phẩm , tuần 3 làm được 2/3 tấn sản phẩm . Hỏi sau ba tuần người công nhân đó làm được bao nhiêu tấn sản phẩm ? HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố BÀI 4 Tìm Y Y +3/4 =4/5 7/12 + Y = 5/2 Y - 3/11 = 9/23 9/2 – Y = 2/11 Bài 5 Tính và so sánh giá trị hai biểu thức ( 9/2 - 5/2 ) – 1/2 = 9/2 – ( 5/2 + 1/2 ) = Bài 3 Tính bằng cách thuận tiện nhất 8/ 15 + 7/ 15 +12 /15 = 9/7 + 8/7 + 11/7 = Bài 6 Trong số các bài kiểm tra cuối học kì I của klhối lớp 4 có 3/7 số bài đạt điểm khá. Biết số bài đạt điểm giỏi và điểm khá là 29/35 số bài kiểm tra. Hỏi số bài điểm giỏi đạt bao nhiêu phần số bài kiểm tra? HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố III. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . Sinh hoạt Tæng kÕt TuÇn 24 I.Muïc tieâu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu. II. Đánh giá tình hình tuần 24: * Nề nếp: - Đi học đúng giờ. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, - soạn sách vở , đồ dùng đầy đủ *VS: - Thực hiện vệ sinh trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. *LĐ: chăm sóc, tu bổ bồn hoa III/ Kế hoạch tuần 25 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục hạn chế tuần 24. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25 - Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp. - Tăng cường ôn tập nâng cao thêm kiến thức - HS giải toán kịp số vòng quy định. *****************************************
Tài liệu đính kèm: