Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

I .Mục tiêu:- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép).

- Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứngbằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời các câu hỏi SGK).

- Giáo dục HS biết thực hiện sự an toàn trong cuộc sống.

* Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo.

II. Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có).

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

 

doc 50 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 24 Ngày soạn: Ngày 18 tháng 2 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 47 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết 47 BÀI : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I .Mục tiêu:- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép).
- Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứngbằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời các câu hỏi SGK).
- Giáo dục HS biết thực hiện sự an toàn trong cuộc sống.
* Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). 
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy - học 
 Giáo viên
 Học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới: Giới thiệu bài
-Viết bảng: UNICEF. Đọc mẫu.
- Gọi 1 em nêu chú giải UNICEF ?
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu lượt 1. 
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài kết hợp sửa lỗi đọc cho HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì ?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
HĐ3:Hướng dẫn luyện đọc lại
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét cách đọc.
-Treo bảng phụ có đoạn 2 hướng dẫn luyện đọc.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Tổ chức cho HS thi đọc
-Nhận xét cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bản tin là gì ?
-Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.
-3 HS lên bảng.
-Nhận xét bạn đọc.
- 2-3 em đọc: u-ni-xép.
- UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ nhi đồng của Liên hợp quốc.
-Nghe đọc mẫu.
-Đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt )
-1 HS đọc phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài .
-Đọc thầm và trả lời:
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn.
+Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. Nhắc nhở mọi người biết xây dựng cuộc sống hoà bình
+Hưởng ứng nhiệt tình, sôi nổi. Trong vòng 4 tháng đã có hơn 50 000 bức tranh từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
+Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đôïi mũ bảo hiểm là tốt nhất, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường,
+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng,
+Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin . Đồng thời còn gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
-1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc .
-Theo dõi.
- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- Phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
 MÔN: TOÁN 
Tiết 116 BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Thực hiện phép cộâng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với một số tự nhiên.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu biết vận dụng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Cho cả lơp làm bảng con:
Tính: = ? = ?
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo mẫu, 1 em lên bảng.
-Hướng dẫn nhận xét bài .
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
-Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- Em hãy nhận xét về giá trị của hai biểu thức trên ?
- Đó là tính chất gì của phép cộng phân số ?
-Gọi HS nhắc lại tích chất kết hợp của phép cộng phân số.
Bài 3. Gọi 1 em đọc bài
- Cho HS tóm tắt bài.
- Muốn tính nửa chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?
- Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vào vở 
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Muốn cộng một số tự nhiên với phân số ta có thể làm thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài cho thành thạo.
-1HS lên bảng làm , HS còn lại làm bảng con.
-Nhận xét bài.
Bài 1. 1HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng.
a) 3 + b) 
c)
-Nhận xét bài.
( HS khá giỏi bài 2)
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con:
 + 
 + = 
- 2-3 em nêu tích chất kết hợp của phép cộng PS
Bài 3. 1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
Tóm tắt và nêu cách giải
 Chiều dài : 
	 ? m 
Chiều rộng 
 Giải
 Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là :
 + = (m )
 Đáp số : m 
-Nhận xét bài
- 2 em nhắc lại 
 MÔN: CHÍNH TẢ 
 Tiết 24	 BÀI : ( Nghe - viết ) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN 
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2øa/b, hoặc bài tập do GV soạn.
- Cảm phục và chân trọng những tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết nội dung BT2 a, 2b.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Đọc cho HS viết bảng con: nước Đức, sung sướng, bức tranh.
-Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn nghe – viết:
-Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải.
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
+ Đoạn văn nói về điều gì?
-Hướng dẫn viết từ khó :Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương, tài năng, hoả tuyến.
-Nhắc nhở HS trước khi viết chính tả
-Đọc cho HS viết bài 
-Đọc soát lỗi 
-Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi 1 em lên bảng làm bảng phụ, cho cả lớp làm bảng con.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:Dãy a đọc câu đố, dãy b giải đố và ngược lại.
- Nhận xét kết luận .
3.Củng cố, dặn dò:
- Chấm các bài còn lại, nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở BT3 và chuẩn bị bài .
-Cả lớp viết bảng con
-Nhận xét.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
+Những bức tranh: Ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ.
+Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, ông đã hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
-Viết bảng con, 1 em lên bảng.
-Nhận xét, sửa lỗi nếu có.
-Nghe đọc và viết bài.
- Soát lỗi.
- HS còn lại giở sách soát và sửa lỗi.
Bài 2. 1 em nêu yêu cầu
-1 HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp làm bảng con .
-Nhận xét, chữa bài.
a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
b) - Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ.
- Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.
-Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu .
( HS khá giỏi bài 3)
- Lời giải:
a) Chữ nho (quả nho thêm hỏi thành nhỏ )
Nho (thêm nặng thành nhọ, nhọ nồi )
b) Chi à chì à chỉ à chị
bía
 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 2 năm 2011 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 47 BÀI : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu :
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn( BT1). Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật( BT2).
- Yêu thích và say mê học tập.
II. Chuẩn bị: 
- Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét.
- Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình.
III.Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: +Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp.
+Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-Nhận xét và ghi điểm .
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn nhận xét
Bài 1. Gọi 1 em đọc đoạn văn
Bài 2. Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp và trả lời.
+Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
-GV nhận xét câu trả lời của HS
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp và trình bày.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.	
Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu:
+ Các câu trên là kiểu câu Ai là gì ?
+ Bộ phận VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào ?
- Yêu cầu HS phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Phần ghi nhớ :
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài t ... ẩn bị: Còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy nhảy, mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát, giới hạn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, đầu gối, hông.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
*Ôn bật xa: Nhắc lại kĩ thuật và một số điểm chú ý khi bật xa.
-Cho HS ôn tập.
*Tập phối hợp chạy nhảy, mang vác:
+TTCB: Khi đến lượt từng HS tiến vào vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, tay buông tự nhiên hoặc hơi co.
+Động tác: Khi có lệnh, số 1 chạy nhanh về trước, nhảy qua chướng ngại vật, đến ôm bóng ở trong vòng tròn 1, chạy tiếp đến vòng tròn 2 rồi đặt một chân vào vòng tròn 2 và chạy ngược lại, đặt bóng vào vòng tròn 1, nhảy qua chướng ngại vâït trở về vạch xuất phát đưa tay chạm tay bạn số 2. bạn số 2 tiếp tục xuất phát.
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Kiệu người”.
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và hướng dẫn 2 em làm mẫu động tác kiệu tại chỗ, sau đó mới cho di chuyển.
-Cho HS thực hiện thử 1-2 lần.
-Cho chơi chính thức.
-Nhắc HS khi chơi cần giữ kỷ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát
-Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng
-GV nhận xét, đánh giá kết quả 
-Nhắc HS về nhà luyện tập.
6-10’
18-22’
12-14’
6-7 '
 8-10’
6-7’
000
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 1.5m 5-6m 2-3m 2m
000
 ----à -à -à
 2 1 CB XP 1 2
000
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 THỂ DỤC (tiết 48)
Bật xa. Trò chơi :“Kiệu người”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. 
-Trò chơi “Kiệu người”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động
-Có ý thức kỉ luật trong học tập.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, thước dây, đệm hoặc hố cát, bàn ghế dụng cụ phục vụ cho kiểm tra.Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Xoay kĩ các khớp.
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
* Ôn bật xa
+Cho HS luyện tập mỗi em 3-4 lần.
+Tổ chức cho HS thi bật xa.
+Nhậnxét, đánh giá (chủ yếu nhận xét về kĩ thuật bật xa của HS )
* Tập phối hợp chạy nhảy, mang vác.
-Gọi HS nhắc lại các động tác.
-Nhắc nhở HS trước khi luyện tập
- Cho tập luyện theo tổ .
-Tổ chức thi đua giữa các tổ.
-Nhận xét kết quả.
b)Trò chơi vận động :Trò chơi “Kiệu người”
-GV nêu tên trò chơi 
-Gọi HS nhắc lại cách chơi 
-Cho chơi theo tổ.
-Theo dõi, nhắc nhở HS trong khi chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện tập hàng ngày.
6-10’
18-22’
12-14’
5-6’
7-8’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 1.5m 5-6m 2-3m 2m
000
 ----à -à - à
 2 1 CB XP 1 2
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Tuần 24 Ngày soạn 9 tháng 2 năm 2010
Ngày dạy Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2010
 ÂM NHẠC (tiết 24 ) 
Ôn tập bài hát : Chim sáo
Ôn: TĐN Số 5, Số 6
I. Mục tiêu :
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. 
- Yêu thích và say mê ca hát.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo Viên : Nhạc cụ, bài TĐN số 5, số 6, một số động tác vận động phụ hoạ.
- Học Sinh : Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) SGK âm nhạc 4 
III. Các hoạt động dạy – học :
 Giáo viên
 Nội dung
1. Ổn định lớp :
	- Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Cho HS hát bài hát Chim sáo ? 3. Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát: Chim sáo
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
-Cho hát theo nhóm.
-Hướng dẫn tập một số động tác phụ hoạ đơn giản.
-Cho HS biểu diễn.
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2. Ôn TĐN số 5 , số 6 :
+ Ôn tập TĐN số 5
-GV cho HS luyện thanh
-Cho HS đọc TĐN số 5.
-Gọi HS đọc nhóm, cá nhân.
+ Ôn tập TĐN số 6
- Cho HS đọc tiết tấu bài TĐN số 6
-Cho HS đọc cả lớp kết hợp gõ đệm.
-Cho đọc cá nhân, nhóm.
-Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố , dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát Chim sáo và đọc bài TĐN số 5 và số 6 một lần 
- Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện tập cho hay bài hát.
-Cả lớp hát 1 lần.
- HS hát đồng ca .
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách , tiết tấu
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ 
+ Câu 1 và 2 : hai tay đưa ra hai bên và đưa lên cao .
+ Câu 3 : Hai tay vỗ và đưa lên cao.
- HS hát biểu diễn theo nhóm , cá nhân .
- Luyện thang âm 
- HS đọc tiết tấu bài TĐN số 5
-HS đọc bài TĐN số 5, kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo phách.
-Đọc nhóm, cá nhân.
- Đọc tiết tấu.
- HS đọc bài TĐN số, kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo tiết tấu.
-Đọc theo nhóm, cá nhân.
-Nhận xét bạn đọc.
-Cả lớp hát.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 48)
Các hoạt động tìm hiểu, thực hành về bảo vệ môi trường
Giáo viên
Học sinh
I.Các hoạt động tìm hiểu, thực hành về bảo vệ môi trường
Mục tiêu: Giúp HS có ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường
Hoạt động:
1.Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận:
-Môi trường cho con người những gì ?
-Môi trường phải nhận lại từ con người những gì ?
-Hàng ngày em thải ra môi tường những gì ?
-Các chất do con người thải ra môi trường có hai như thế nào ?
- Ngoài chất thải ra, môi trường còn bị ảnh hưởng thế nào trong quá trình con người sinh hoạt, lao động, sản xuất ?
-Khi môi trường bị ô nhiễm có hại gì ?
-Vậy mỗi người chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
-Nhận xét, kết luận.
2. Sơ kết tuần 24.
-Cho lớp trưởng nhận xét, đánh giá kết quả
-Nhận xét cụ thể các mặt.
-Tuyên dương, phê bình.
Nhiệm vụ tuần 25:
+ Duy trì nề nếp lớp, chủ động, tích cự trong học tập, ôn tập kiến thức
+Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của người HS
Trao đổi thảo luận theo nhó các câu hỏi 
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
+Con người lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí, rất nhiều nguyên vật liệu khác để sản xuất, sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày.
+Môi trường nhận lại từ con người các chất thải.
+Các chất thải đó làm môi trường bị ô nhiễm, gây hại cho con người.
+ Rừng bị tàn phá, đất đai bị sói mòn, ô nhiễm do thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
+Môi trường bị ô nhiễm làm cho nảy sinh nhiều bệnh tật cho con người, thiên tai, lũ lụt sảy ra thường xuyên và tàn phá nặng nề 
+Mỗi người cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch sẽ. Tích cực trồng cây, gây rừng, 
-Lớp trưởng lên nhận xét, HS phát biểu ý kiến.
-Nghe GV nhận xét.
Tuần 24 Ngày soạn 20 tháng 2 năm 2010
Ngày dạy thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC (tiết 24 )
 Giữ gìn công trình công cộng (tt)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có hiểu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương( Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng)
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các công trình công cộng
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
-Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công cộng ?
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Báo cáo kết quả điều tra BT4
- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Cho các nhóm làm việc.
- Mời các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét, kết luận.
-Cho HS thảo luận kể thêm một số công trình công cộng mà em biết và các biện pháp giữ gìn, bảo vệ.
Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến:
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-Quy định cách giơ thẻ màu (đồng ý màu đỏ, không đồng ý màu xanh )
-Nêu từng ý kiến cho HS bày tỏ và giải thích lý do.
-Kết luận: Ý kiến a là đúng
 Ý kiến b,c là sai.
Hoạt động 3. Bài tập 5.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
-Mời một số em kể trước lớp.
+Nhận xét về bài kể của HS.
+KL: Các công trình công cộng là nơi sinh hoạt chung của nhân dân. Vì vậy, mỗi người cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ để luôn được sạch đẹp và lâu bền.
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện tốt việc giữ gìn công trình công cộng.
2 em lên bảng
Lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt độgn nhóm
-Các nhóm nhận và hoàn thành phiếu theo mẫu:
S
TT
Công trình công cộng
Tình trạng hiện tại 
Biện pháp giữ gìn
Ích lợi
1
Nhà văn hoá phường
Mới được xây dựng 
Bảo vệ, không viết, vẽ bậy.
Là nơi sinh hoạt chung của nhân dân
2
- Trao đổi và phát biểu.
- Lớp cùng bổ sung.
- 1 em đọc bài tập 3.
- Nghe.
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến cá nhân, giải thích lý do đồng ý hay không đồng ý.
Bài 5. 1 em nêu yêu cầu
- Kể theo cặp và trao đổi với nhau về cách giữ gìn, bảo vệ công trình công cộng.
- Một số cặp kể trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
- 2 em đọc.
-Lớp theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc