Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông baó tin vui.

- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các CH trong SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 24
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
HAI
21/ 2
TẬP ĐỌC
TOÁN
LT&CÂU
ĐẠO ĐỨC
47
116
47
24
Vẽ về cuộc sống an toàn
Luyện tập 
Câu kể Ai là gì?
Giữ gìn các công trình công cộng (tt) (LGBVMT)
BA
22/2
CHÍNH TẢ
TOÁN
KỂ CHUYỆN
ĐỊA LÍ
24
117
24
24
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
Phép trừ phân số
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia(LGBVMT)
Thành phố Hồ Chí Minh (SDNLTK&HQ)
TƯ
23/2
TẬP ĐỌC
TOÁN
KHOA HỌC
TLV
48
118
47
47
Đoàn thuyền đánh cá (LGBVMT)
Phép trừ phân số (tt)
Ánh sáng cần cho sự sống
Luyện tập doạn văn miêu tả cây cối
NĂM
24/2
LTVC
TOÁN
KHOA HỌC
LICH SỬ
MĨ THUẬT
48
119
48
24
24
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Luyện tập
Ánh sáng cần cho sự sống (tt)
Ôn tập
VTT: Tìm hiểu về chữ nét đều (LGBVMT)
SÁU
25/ 2 
TLV
TOÁN
ÂM NHẠC
KĨ THUẬT
SHL
HĐNK
48
120
24
24
24
24
Tóm tắt tin tức (LGBVMT)
Luyện tập chung
Ôn bài: Chim sáo
Chăm sóc rau, hoa 
Sơ kết tuần 24
Giữ gìn truyền thống của nhà trường
Mừng Đảng- Mừng Xuân
 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC	 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN	Tiết: 47
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông baó tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các CH trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới: 
a: Luyện đọc.
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
b: Tìm hiểu bài.
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?....
+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
+Bài đọc có nội dung chính là gì?
-GV ghi ý chính của bài lên bảng.
c: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
3. Cũng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung 
-3-5 HS đọc thuộc lòng
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: 50000 bức tranh đáng khích lệ.
+HS2: UNICEF Việt Nam.. sống an toàn.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận,
 +Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-1 HS đọc toàn bài. 
Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu ở phần luyện đọc).
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
+3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
-2 HS nêu lại .
TOÁN	 LUYỆN TẬP Tiết: 116
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài: 
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Viết mẫu lên bảng yêu cầu HS thực hiện cộng quy đồng các phân số.
- Yêu cầu HS làm bảng con lần lượt từng bài .
-Nhận xét sửa bài tập.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD HS làm bài tập.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-2 -3 HS nhắc lại 
 -1HS đọc bài tập.
-Nghe và thực hiện làm bài vào bảng con.
 3 + = = = 
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là
 (m)
Đáp số: (m)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Tiết: 47
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III). Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.(BT2, mụcIII).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP 
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
 HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2:-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét.
Bài 3:-Gọi HS đọc 3 câu được ghạch chân trong đoạn văn.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-GV nêu:- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diêu Chi là kiểu câu Ai là gì?.
HĐ 2 : -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57 SGK
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1:-Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài:
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
-Gọi HS nói lời giới thiệu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. Cho điểm những HS có đoạn giới thiệu hay sinh động, đúng ngữ pháp.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-2 H S ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời:
+Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đâu là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là.
+Câu nhận định : bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Lắng nghe hướng dẫn của GV.
-2 HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
-Chữa bài (Nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-1 H S đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cùng nhau nghe.
-5-7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp
-2 HS nêu lại.
ĐẠO ĐỨC	 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt) (LGBVMT) Tiết: 24
I .MỤC TIÊU: 
- Biết vì sao phải giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
*LGBVMT:Các CTCC có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP 
HĐ 1: Trình bày bài tập
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
-Nhận xét bài tập về nhà của HS
HĐ 2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu”
-GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
-GV phổ biến quy luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV nhận xét HS chơi.
HĐ 3: * LGBVMT: kể chuyện các tấm gương.
-Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
+Nhận xét về bài kể của HS.
+KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu..
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 4: Hướng dẫn thực hành
-GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.
-HS trình bày
-GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
-HS lần lượt đoán ô chữ 
-HS kể.
Tuỳ lượng thời gian mà GV chọn lượng HS cho phù hợp.
+Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray.
-HS dưới lớp lắng nghe.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-1-2 HS đọc
 Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ	 HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN	Tiết: 24
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2a,b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hay 2b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP 
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.
-Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Bài mới:
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
-Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải.
+Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
+Đoạn văn nói về điều gì?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương..
c)Viết chính tả
-Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/.
-Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
Bài 3: Còn thời gian thì tổ chức cho hs làm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:”Làm bài nhanh
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
+Những bức tranh: Ánh mặt trời, thiếu nức bên hoa huệ.
+Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng.
-Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến.
-Nghe GV đọc và viết theo
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp viết bằng bút chì và SGK.
-Nhận xét, chữa bài(nếu sai)
-HS đọc yêu cầu bài
-HS hoạt động tích cực trong nhóm
+ HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
+Gọi 1 HS lên làm chủ trò và các nhóm xung phong trả lời. Khi chủ trò đọc câu thơ đố từ..
+Nhóm thắng cuộc là nhóm trả lời được nhiều chữ
-2 HS nêu lại. 
TOÁN	 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ	Tiết: 117
I. MỤ C TIÊU: 
- Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị 2 băng giấy.Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới: 
HĐ 1. Thao tác với đồ dùng trực quan.
-HD HS hoạt động với băng giấy.
-Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị.
+Có băng giấy lấy đi bnhiêu  ... lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV).
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu thảo luận nhóm HĐ 1
- Hình minh họa trong SGK từ bài 7 đến bài 19.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 19
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài: 
 HĐ 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV.
-Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
1.Em hãy ghi các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19?
- Yêu cầu HS làm việc theo phiếu .
-Nhận xét chốt lại các sự kiện 
HĐ 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
-Giới thiệu về chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn.
-Tổng kết cuộc thi.
3.Củng cố - dặn dò:
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
-2 -3 HS nhắc lại 
-Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2a, 1HS làm bài tập 2b,
 Lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến .
-Xung phong thi kể trước lớp.Định hướng kể :
+Kể về các sự kiện lịch sử:đó là sự kiện nào ? xảy ra lúc nào?
+ Kể về nhân vật lịch sử:Tên nhân vật ? sống thời kì nào ? có đóng góp gì cho nước nhà ?
-Ghi nhớ các sự kiện tiêu biểu.
MĨ THUẬT	 VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU (LGBVMT) Tiết: 24
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
* LGBVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường thiên nhiên, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ 
- GV: - MÉu ch÷ nÐt ®Òu , nÐt thanh nÐt ®Ëm .Bµi vÏ cña HS . 
- HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×, tÈy, mµu s¸p .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tæ chøc.(2’)
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt: 
+ Em hiÓu nh­ thÕ nµo lµ ch÷ nÐt ®Òu?
- GV cho HS quan s¸t mÉu ch÷ 1 vµ 2:
+ MÉu ch÷ nµo lµ ch÷ nÐt ®Òu? v× sao?
+ Trong líp cã dßng ch÷ nµo lµ dßng ch÷ nÐt ®Òu?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung.
 häc tËp häc tËp
 ch÷ in hoa nÐt ®Òu 
* LGBVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường thiên nhiên, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch kÎ ch÷ nÐt ®Òu:
- GV giíi thiÖu h×nh 5, trang 57 SGK.
+ T×m chiÒu cao, chiÒu dµi cña dßng ch÷,
+ KÎ c¸c « ch÷.
+ Ph¸c ch÷.
+ T×m ®é dµy cña nÐt ch÷ vµ kÎ ch÷ (dïng compa ®Ó quay ch÷ nÐt cong)
+ VÏ mµu tù chän.
- Gi¸o viªn cho xem tranh ... 
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh:
- HS vÏ mµu vµo dßng ch÷ nÐt ®Òu.
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
1- a b c d e g h k l
2- p n h b m c q 
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi.
* HS lµm viÖc theo nhãm 
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù h­íng dÉn cña GV.
+ QS h×nh 4, trang 57 SGK.
-Yªu cÇu chñ yÕu víi häc sinh lµ kÎ ®­îc ch÷ nÐt ®Òu vµ vÏ ®­îc mµu vµo dßng ch÷ cã s½n.
mÜ thuËt
 Bµi tËp vÏ mµu vµo dßng
 ch÷ cã s½n cña häc sinh
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- Gi¸o viªn gîi ý häc sinh nhËn xÐt c¸c bµi vÏ vÒ: + Mµu s¾c.
 + C¸ch vÏ mµu.
- Häc sinh cïng gi¸o viªn lùa chän vµ xÕp lo¹i bµi. 
* DÆn dß: - Quan s¸t quang c¶nh tr­êng häc.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
TẬP LÀM VĂN	 TÓM TẮT TIN TỨC (LGBVMT)	Tiết: 48
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin. (BT1, BT2, mục III)
*LGBVMT: HS thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP 
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: -Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
+Bản tin này gồm mấy đoạn?
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GVghi nhanh .
Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu 
+Khi nào là tóm tắt tin tức?
+Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
*LGBVMT: cho HS biết VHL đã được cơng nhận là di sản thế giới, em nên tự hào và bảo vệ di sản này cũng như những cảnh cảnh đẹp khác trên đất nước ta.
HĐ 2: Ghi nhớ
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
-Cho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài:
-Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-2 HS nêu.
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài của mình
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
-HS nghe.
-Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp.
+17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
-HS nghe và ghi nhận.
-2 HS nêu lại .
TOÁN	 LUYỆN TẬP CHUNG	Tiết: 120
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số và ngược lại.
- Biết tìm thanh phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1(b,c).
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
-Gọi 2 HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm bài vào bảng con
-Nhận xét sửa bài cho HS.
Bài 2(b,c):
-Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi một số em nêu kết quả .
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3:-Gọi HS đọc bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy?
- Yêu cầu HS làm vở .
-Nhận xét sửa bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-1HS đọc đề bài.
-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ.
- 2HS lên bảng làm.
-Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa.
-1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào vở .
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Nghe giảng.
-Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. 
- Nhận xét chữa bài tập.
- 2 em nêu.
ÂM NHẠC - ÔN BÀI: CHIM SÁO Tiết: 24
 - ÔN TĐN SỐ 5,6
I.MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.	
 II. CHUẨN BỊ :
* GV :-Nhạc cụ, băng đĩa
	-Tập 1 vài động tác phù họa cho bài hát
* HS :-Tập nhạc
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a/ Gtb: 
b/ Hoạt động :
*HĐ1: tập hát bài:Chim sáo.
*HĐ 2:Ôn tập TĐN số 5, số 6
 c/ Phần kết thúc:
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách với 2 âm sắc
 - Về nhà tìm vài động tác phụ hoạ cho bài hát để giờ sau học tiếp.
3. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
-GV ghi tên bài – HS nhắc lại.
-HS hát đồng ca - GV đệm đàn
-GV gợi ý cho HS tập thể hiện 1 vài động tác phù hoạ cho bài hát -GV chia bài hát thành 2 lời, mỗi lời chia thành 3 câu hát
-GV cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân
-Cho HS nghe bằng đàn 2 thang âm
 * Đô-Rê –Mi- Son -La
-ChoHS ôn lại TĐN số 5 vài lượt
 * Đô-Rê –Mi- Son 
-Cho HS nghe hai âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ
-Cho HS nghe ba âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ
-Cho HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt
- HS hát lại bài Chim sáo
KĨ THUẬT	 CHĂM SÓC RAU, HOA	Tiết: 24
I.MỤC TIÊU:
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành chăm sóc rau, hoa. 
- Biết tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vật liệu và dụng cụ:
- Vườn đã trồng rau bài học trước.
- Đất cho vào chậu và một ít phân vi phân hoặc phân chuồng.
- Dầm xới hoặc cuốc.
- Bình tưới nước.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:-Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỉ thuật chăm sóc cây. 
*Tưới nước cho cây:
+Tại sao phải tưới nước cho cây ?
+Ở quê em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào ? Tưới bằng dụng cụ gì ? 
-GV làm mẫu cách tưới nước.
*Tỉa cây:
-GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ những cây cong queo, gầy yếu,...
+Thế nào là tỉa cây ?
+Tỉa cây nhằm mục đích gì ?
*Làm cỏ:
-Gv gợi hs nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây. 
*Vun xới đất cho rau, hoa:
-Gv làm mẫu cách vun xới bằng dầm hoặc cuốc và nêu một số điều lưu ý.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 	 NHẬN XÉT TUẦN 24
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình để phấn đấu học tập tốt hơn. Nhận thức được việc học tập là trách nhiệm của mỗi học sinh. Từ đó giúp các em có động cơ học tập đúng đắn.
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện nội quy nề nếp lớp tốt hơn.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động tuần 25 theo phương hướng của nhà trường.
- Dạy bài 3 của chương trình An toàn giao thông. (có G/ án riêng)
II/ NHẬN XÉT TUẦN 24:
- Đa số học sinh đi học đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
- Đa số các em có cố gắng học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , giữ trật tự trong giờ học tốt hơn.
- Biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè,
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Thể dục giữa giờ nghiêm túc.
III/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 25
- Duy trì sĩ số, chấp hành tốt nội quy và quy chế của trường, của Đội
- Rèn đọc và rèn chính tả cho một số em còn yếu
- Phụ đạo học sinh yếu vào thứ tư hàng tuần 
- Thường xuyên chấm vở sạch chữ đẹp cho học sinh để giúp HS viết chữ rõ ràng hơn. 
- Nhắc nhở học sinh phải luôn luôn có thái độ động cơ học tập đúng đắn để chuẩn bị thi giữa HK II.
- Kêu gọi học sinh đóng tiền .
- Giáo dục HS hiểu ý nghĩa ngày 8/3 để các em biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 tuan24CKTLGMTTKNLTTHCM.doc