i. MỤC TIÊU :
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT 2, mục III).
- HS KG viết được 4, 5 câu kể theo YC BT2
ii.ĐỒ DÙNG:
- Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét.
- Ba tờ phiếu- mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 24 Ngày soạn 25 tháng 2 năm 2012 Ngày dạy 27 tháng 2 năm 2012 Thứ hai ngày 27tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ (Nhận xét hoạt động tuần 23 và phương hướng tuần 24) Tiết 2: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN i. MỤC TIÊU - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK). ii. KĨ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Trình bày ý kiến cá nhân. iiI. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bải cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. + Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài b. Luyện đọc. - GV chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - GV ghi ý chính 1 lên bảng - Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi: + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng + Bài đọc có nội dung chính là gì? - GV ghi ý chính của bài lên bảng. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm. -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi). - Nhận xét cho điểm HS. 3 . Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông - HS nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. Đọc thầm, 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn. + Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng + Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Sôi nổi - Nghe - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời + Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải.. - HS đọc lại ý chính đoạn 2 + Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Nghe + Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - Theo dõi. - 2 HS cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. + 3 - 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. ******************************************** Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP i. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm bài 1, bài 3. Ii CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập Bµi 1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD mẫu. - GV nhận xét chữa bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài tập. - HS nêu cách tính nửa chu vi hình chữ nhật. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - GV nhận xét chữa bài làm của HS. 3. Củng cố ,dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 1HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - Lớp làm bài vào vở. - 3 HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung. - 2HS nêu. -1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m ................................................................................ Tiết 4: Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống II. Chuẩn bị: -GV: Hình trang 94, 95 SGK. - Phiếu học tập. - HS; SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm 4 - GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Gọi HS các nhóm trình bày. - Y/c HS quan sát tranh 2 trang 94 SGK trả lời. ? Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 95 SGK - Kết luận: HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không ? - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận: ? Tại sao có một số loài cây chỉ sống được những nơi rừng thưa, các cánh đồng đựoc chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? ? Hãy kể tên một số cây cần chiếu sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Gọi đại diện HS trình bày, y/c mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhóm cử đại diện lên trrình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. + Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây đều khác nhau. + Cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, + Cây cần ít ánh sang: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng *********************************** Tiết 5 Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) i. MỤC TIÊU - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. * HS khá giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. ii.KĨ NĂNG SỐNG: 1, Các kĩ năng được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. iii. ĐỒ DÙNG: - Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. - Mỗi nhóm có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động. HĐ1: Trình bày bài tập - Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng. - Nhận xét bài tập về nhà của HS - Tổng hợp ý kiến của HS. HĐ 2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu” - Đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì? (lưu ý: nếu sau 5 lần gọi , HS dưới lớp không đoán được. GV nên gợi ý 1,2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng các ô chữ khác). - GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi. HĐ 3: Kể chuyện các tấm gương. - Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + Nhận xét về bài kể của HS. + KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu HĐ 4: Hướng dẫn thực hành. - GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. - HS trình bày. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS kể. + Tấm gương các chiến sĩ công an truy bắt kẻ trộm tháo ốc đường ray - HS dưới lớp lắng nghe. - Nghe. Tiết 6: Toán (Ôn) LUYỆN TẬP CỘNG HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu. - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1. Tính a) + = b) + = c) + = GV cho HS làm bài cá nhân. GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. GV hỏi HS cách làm. Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: Tính theo mẫu Mẫu : 2 + = + = = 5 + = + 3 = + 2 = - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - GV cho HS tự làm bài vào vở. Kq : ; ; Bài tập 3 Dành cho HSKG: Một chiếc tàu thủy giờ thứ nhất chạy được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường, giờ thứ ba chạy được quãng đường. Hỏi sau 3 giờ chiếc tàu thủy đó chạy được bao nhiêu phần quãng đường ? 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS HS nêu yêu cầu bài tập a) + = b) + = c) + = HS khác nhận xét HS nêu yêu cầu bài tập (cả mẫu ). 5 + = + 3 = + 2 = - 3 HS lên bảng làm, nêu cách làm. HS đọc yêu cầu BT HS trao đổi nhóm đôi để làm bài: HS lên bảng chữa bài: ( Đáp số : quãng đường ) ******************************************* Tiết 7: Tiếng Việt (ôn) Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN i. MỤC TIÊU - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK). ii. ĐỒ DÙNG: iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bải cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - GV chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài. + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? + Thiếu nhi ... ãy lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Nhận xét chữa bài Bài 3: GV HD mẫu -Viết bảng: - Cá nhân làm bài - Chấm , chữa bài Bµi 4:Nªu yªu cÇu 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. - - 2HS nêu. - HS tự làm bài vào. - 3 HS đọc bài của mình trước lớp. HS cả lớp nhận xét sửa bài. ; ; ; -2 HS nêu yêu cầu bài. -2HS lên bảng làm bài. HS lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng, đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. ; ; -Lớp làm bài vào vở. - Theo dõi, lắng nghe a,DiÖn tÝch trång rau c¶i vµ su hµo lµ: (diÖn tÝch vên) b,DiÖn tÝch trång su hµo nhiÒu h¬n diÖn tÝch trång rau c¶i lµ:(diÖn tÝch vên) §¸p sè:a,diÖn tÝch vên b,diÖn tÝch vên *************************************** Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2012 NghØ gv lu©n lu d¹y *************************************** Ngày soạn 2 tháng 3 năm 2011 Ngày dạy 4 tháng 3 năm 2011 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 TiÕt 1:ThÓ dôc:Gv chuyªn d¹y ******************************************** Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên với một phân số , cộng trừ một phân số với một số tự nhiên . - Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số. - Bài tập cần làm bài 1 ý b,c, bài 2 ý b,c, bài 3. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ, SGK. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn HS làm BT. *Bài 1 ý b,c - HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm đôi (7’) - 4 HS lên bảng trình bày bài giải. ? Cách trừ 2 phân số khác MS? Cách cộng 2 phân số khác MS? - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra. *Bài 2 b,c - HS đọc yêu cầu BT và làm bài. ? Cách cộng (trừ) hai phân số ở BT2 có đặc điểm gì khác biệt? *GV: Lấy MS của 1 phân số trong phép tính làm MSC. Chỉ quy đồng 1 phân số kia. *Bài 3 - HS đọc yêu cầu và quan sát bảng phụ, nhận xét. ? Trong biểu thức, x là thành phần nào chưa biết? ? Cách tìm thành phần x? - HS làm bài, 3 HS lên bảng giải BT. ? Muốn tìm SBT? Shạng chưa biết? ST? ta làm ntn? Biểu thức tìm x có gì đặc biệt? *Kết luận: Với biểu thức tìm x mà mỗi thành phần là một phân số, ta vẫn tìm x theo quy tắc đã học. * Bài 4(132)HS khá giỏi - HS đọc đề bài và nhận xét ? Phép tính cộng gồm mấy phân số? Để làm cho thuận tiện, cần chú ý điều gì? - HS khá làm bài. 2 HS lên bảng tính. ? áp dụng tính chất nào của phép cộng? Nêu lại quy tắc? (tính chất kết hợp) - GV: Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số. quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học *Bài 1. Tính a/ + c/ *Bài 2 Tính b/ c/ 1 + *Bài 3 Tìm x a/ x + b/ x - x = x = x = x = c/ x = * Bài 4(132) Tính bằng cách thuận tiện nhất a/ b/ *************************************** Tiết 3 : Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC i. MỤC TIÊU : - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, 2, mục III). ii. KĨ NĂNG SỐNG: Tìm và xử lí thông tin, phân tích , đối chiếu. Đảm nhận trách nhiệm iiI. ĐỒ DÙNG - Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét). - Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Bản tin này gồm mấy đoạn? + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu, ghi nhanh lên bảng - Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin. Bài 2: + Tóm tắt tin tức là gì? + Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? - Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các NDcủa bản tin.... + Chia bản tin thành các đoạn. + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn + Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật. c. Ghi nhớ. -Yêu cầu HS đọc phan ghi nhớ. d. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài. - Cho điểm những HS làm bài tốt. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo. - Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, + Trả lời. + Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi ve với chủ đề. Em muốn sống an toàn. + Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. - Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn - HS nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc. - 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc bài của mình -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp. - HS nghe. - Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp. + 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. + 29/11/200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. *************************************** TIẾT 6: KĨ THUẬT TiÕt 24: ch¨m sãc rau, hoa ( TiÕt 1 ) I) Môc tiªu yªu cÇu - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa. II) ChuÈn bÞ: - Cuèc, dÇm xíi, b×nh tíi níc cã vßi hoa sen. III) c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh tæ chøc: h¸t 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Gi¶ng bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) T×m hiÓu bµi H§ 1: GV híng dÉn HS t×m hiÓu môc ®Ých, c¸ch tiÕn hµnh vµ thao t¸c kÜ thuËt ch¨m sãc c©y. 1. Tíi níc cho c©y: a) Môc ®Ých Th¶o luËn nhãm ®«i B¸o c¸o kÕt qu¶. HS – GV nhËn xÐt: b) C¸ch tiÕn hµnh Th¶o luËn nhãm ®«i B¸o c¸o kÕt qu¶. HS – GV nhËn xÐt: 2. TØa c©y: a) Môc ®Ých - ThÕ nµo lµ tØa c©y ? - TØa c©y nh»m môc ®Ých g× ? Th¶o luËn nhãm ®«i B¸o c¸o kÕt qu¶. HS – GV nhËn xÐt: b) C¸ch tiÕn hµnh Th¶o luËn nhãm ®«i B¸o c¸o kÕt qu¶. HS – GV nhËn xÐt: 3. Lµm cá: a) Môc ®Ých - T¸c h¹i cña cá d¹i ®èi víi c©y rau hoa ? Th¶o luËn nhãm ®«i B¸o c¸o kÕt qu¶. HS – GV nhËn xÐt: b) C¸ch tiÕn hµnh Th¶o luËn nhãm ®«i B¸o c¸o kÕt qu¶. HS – GV nhËn xÐt: Cung cÊp níc gióp cho h¹t n¶y mÇm, hoµ tan c¸c chÊt dinh dìng trong ®Êt cho c©y hót vµ gióp c©y sinh trëng ph¸t triÓn thuËn tiÖn. V× vËy ph¶i thêng xuyªn tíi níc cho c©y. - Tíi b»ng vßi phun lµm cho ®Êt vµ kh«ng khÝ xung quanh c©y ®Òu Èm. - Tíi b»ng b×nh cã vßi hoa sen nhÑ nhµng, dÔ thùc hiÖn nh÷ng l©u h¬n vµ dÔ lµm ®Êt bÞ ®ãng v¸ng sau khi tíi. - Lµ nhæ bít mét sè c©y trªn luèng ®Ó ®¶m b¶o kho¶ng c¸ch cho nh÷ng c©y cßn l¹i sinh trëng, ph¸t triÓn. - Gióp cho c©y ®ñ ¸nh s¸ng, chÊt dinh dìng. - TØa nh÷ng c©y cong queo, gÇy yÕu, bÞ s©u bÖnh. - Hót tranh níc, chÊt dinh dìng trong ®Êt. - Dïng dÇm xíi ®µo s©u xuèng ®Ó lo¹i bá hÕt th©n ngÇm vµ rÔ cá. - Nhæ nhÑ nhµng ®Ó tr¸nh lµm bËt gèc c©y khi cá mäc s¸t gèc. 4. Cñng cè- dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 5: Lịch sử ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ thứ XV) ( tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện ). - Ví dụ: năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ... - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi nđầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV) II. Đồ dùng dạy học - GV : Phiếu học tập cho HS - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành phiếu - Gọi HS báo cáo kết quả. Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi - HS thi kể trước lớp. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng. 3.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học 1/ Hoàn thành bảng thống kê sau: a/ Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968-980 Nhà Đinh Đại Cồ Việt Hoa Lư 980-1009 Nhà Tiền Lê Đại Cồ Việt Hoa Lư 1009-1226 Nhà lý Đại Việt Thăng Long 1226-1400 Nhà Trần Đại Việt Thăng Long 1400-1406 Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô 1428 (TK 15) Nhà Hậu Lê Đại Việt Thăng Long b/ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê Thời gian Tên sự kiện 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 1010 Nhà Lý rời đô ra Thăng Long 1075-1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Đầu năm 1226 Nhà Trần thành lập Nhà Trần Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1428 Chiến thắng Chi Lăng ********************************* TiÕt 6:MÜ thuËt:Gv chuyªn d¹y ********************************** Tiết 7: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới - Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .- Làm công tác hũ gạo tình thương - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ. - Tham gia thi Kể chuyện và văn nghệ theo chủ điểm HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát tập thể - Thực hiện chuyên hiệu - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra ********************************************
Tài liệu đính kèm: