Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

I.Mục tiêu:

MTC:- Đọc rành mạch, trôi chảy . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

MTR: Đọc được đoạn 2 của bài (A LUÂN, Y KHUYẾT)

GDKNS: Xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo; Đảm nhận trách nhiệm

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Toán:	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- MTC:- Thực hiện được phép cộng hai PS, cộng một số tự nhiên với PS, cộng một PS với STN.
- MTR: Biết cộng PS với số tự nhiên (làm được BT 1)	
 II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: (3')
 -GV gọi 2 HS lên bảng làm BT theo YC của GV
 -GV nhận xét và ghi điểm HS. 
2.Bài mới:(35')
 Bài 1: 
 -GV HD mẫu 3 + = + = 
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, GV hỗ trợ HS yếu hoàn thành bài 1.
 -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, ghi điểm HS.
 Bài 3:
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- GV HD HS cách giải và tóm tắt
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng : m
Nửa chu vi:  m ?
 -GV nhận xét bài làm của HS, ghi điểm.
3. Củng cố:(2')
 -GV nhận xét, tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm bài vao nháp và xét bài của bạn.
- HS theo dõi
-HS làm bài.
a) ; .......
-HS nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đề bài và yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
Đáp số : m
- HS nhận xét bài của bạn
-HS cả lớp nghe
Tiết 2: Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Biết tôn trọng, có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
GDKNS
 - Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cơng cộng.
 - Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) .
 -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
-GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
 -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 GDKNS:
-GV kết luận:a là đúng, b và c là sai
ï Kết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
 -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 -Chuẩn bị bài sau.
-Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3.
-HS trình bày ý kiến của mình.
-HS giải thích.
-HS đọc.
-HS cả lớp lắng nghe.
Tiết 4: Tập đọc:	
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
MTC:- Đọc rành mạch, trôi chảy . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
MTR: Đọc được đoạn 2 của bài (A LUÂN, Y KHUYẾT)
GDKNS: Xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo; Đảm nhận trách nhiệm
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (4')
2. Bài mới:(34')
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:
 - Cho 1 HS đọc toàn bài
 -GV chia đoạn (4 đoạn), (HS yếu đọc đoạn 2)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn(3 lượt HS đọc) GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS và ghi từ khó.
- Cho HS đọc từ khó: 
- Cho HS đọc giải nghĩa từ
- GV giải nghĩa một số từ khó : UNICEF, ..
- Cho HS yếu đọc bài (đoạn 2)
- GV hướng dẫn giọng đọc: nhanh, vui mừng, ...
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu : 
 c) Tìm hiểu bài:
 * Đọc từ đầu đến khích lệ
 + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
* Đọc từ Chỉ cần điểm  giải ba.
 - Cho HS đọc thành tiếng.
 + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
d) Luyện đọc lại:
 - Cho HS đọc tiếp nối.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động  Kiên Giang.
 - Cho HS thi.
 - GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:(2')
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên.
-HS lắng nghe.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn theo đúng trình tự.
- HS đọc từ khó
- 1 HS đọc giải nghĩa từ
- HS lắng nghe
- HS yếu đọc bài.
- HS nghe và theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
- Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
- HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
- Chỉ qua tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh.
+ Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
+ Gia đình em được bảo vệ an toàn....
- Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc  bất ngờ”.
- Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
- Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
- HS luyện đọc đoạn.
- Một số HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
Tiết 5: Lịch sử:
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Biết thống kê những sự kiện LS tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (TK XV) 
- Kể lại một trong các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (TK XV) II.Chuẩn bị :
 -Băng thời gian trong SGK phóng to .
 III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (3')
2. Bài mới :(30')
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động nhóm : 
 -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
 -GV nhận xét ,kết luận .
 *Hoạt động cả lớp : 
 -Chia lớp làm 2 dãy : 
 +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
 +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
 -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau .
 -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp .
 -GV nhận xét, kết luận .
3.Củng cố : (2')
 -Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS lắng nhe.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên điền kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-HS thảo luận.
-Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả .
-Cho HS nhận xét và bổ sung .
-HS cả lớp lắng nghe.
-HS cả lớp .
Tiết 6: 	 TC Tốn
I. Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số khác mẫu số (bài tập 2 trang 128)
II. Hoạt động dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn và làm mẫu 1 bài
- Cho HS làm bài cá nhân, gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV hỗ trợ HS còn lúng túng
- GV chữa bài, ghi điểm
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu: Tính
- HS theo dõi
- HS làm bài theo yêu cầu
a) 
 b) 
- HS chữa bài
Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC
TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn phối hợp chạy nhảy và học chạy mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
 -Trò chơi: “Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tuơng đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và giới hạn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn bật xa :
 -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những nơi quy định. Yêu cầu hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích 
* Tập phối hợp chạy nhảy 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác 
 Chuẩn bị : 
 Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu hơi khuỵu gối hạ thấp trọng tâm ...
 -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở các em khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thân. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy nảy. 
 -GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
====
====
====
====
5GV
-HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi đệm, em tiếp theo tiếp tục xuất phát. 
-HS được thành 3 nhóm, tập động tác Kiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
 5GV
-HS hô “khỏe”.
Tiết 2: Toán:	
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:(3')
 2. Bài mới: (35')
 a) Giới thiệu bài:
b)HD thực hiện với đồ dùng trực quan 
 - GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
 - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
 +GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.
 +GV HD và thao tác trên băng giấy
 +Vậy - = ?
 c) Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
 - Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: 
 - = = 	Quy tắc
 d) Luyện tập :
 Bài 1:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.GV hỗ trợ HS yếu làm 2 ý.
a) 
c) - ... ăn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì ? từ những VN đã cho.
II.Đồ dùng dạy học:
 -3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét.
 -Bảng lớp và một số mảnh bìa màu.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:(3')
2. Bài mới:(35')
 a) Giới thiệu bài:
 b) Phần nhận xét:
 * Bài tập 1+2+3+4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn ở BT 1, xác định xem đoạn văn có mấy câu ? Trong đó câu nào có dạng Ai là gì ? Xác định VN trong câu vừa tìm được, chỉ rõ từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ?
 -Cho HS làm bài.
 * Đoạn văn các em vừa đọc có mấy câu ?
 * Câu nào có dạng Ai là gì ?
 * Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ?
 * Bộ phận đó gọi là gì ?
 * Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ?
 -GV chốt lại: 
 c) Ghi nhớ:
 -Cho 4 HS đọc ghi nhớ.
 -Cho HS nêu VD.
 -GV nhận xét và chốt lại 1 lần nữa.
 d) Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các câu thơ đã cho ở mục a, b, tìm trong các câu thơ đó, câu nào là câu kể Ai là gì ? Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Câu kiểu Ai là gì ?
Người
Quê hương
Quê hương
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc: BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là gì ? Các em có nhiệm vụ tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm VN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai ? Cái gì ? ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng.
3. Củng cố, dặn dò:(2')
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
-
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Có 4 câu.
-Câu Em là cháu bác Tự.
-Bộ phận là cháu bác Tự.
-Gọi là vị ngữ.
-Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.
-1 HS lấy VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc các câu thơ, tìm câu kể Ai là gì ?, xác định VN của câu vừa tìm được.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Vị ngữ
là Cha, là Bác, là Anh
là chùm khế ngọt
là đường đi học
-1 HS đọc (đọc hết cột A à đọc ở cột B) lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm vào VBT.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2: Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO
I/. Mục tiêu 
HS ôn tập, trình bày bài Chim sáo theo hình thức :đơn ca, song ca tam ca, tốp ca. trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
II./ Chuẩn bị của giáo viên
III./ Hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Gv ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GVghi nội dung
GV giới thiệu giai điệu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
-Gv giới thiệu giai điệu
-GV hướng dẫn
-GV yêu cầu
-GV yêu cầu
GV kiểm tra
Oân tập bài hát
CHIM SÁO
GV hướng dẫn HS tập hát vơiù tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải, để rèn luyện về nhịp độ cho các em.
Từng tổ trình bày bài hát Chim sáo kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.
GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
-GV chỉ định một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc.
Ôn tập TĐN số 5, số 6
Oân bài TĐN số 5- Hoa bé ngoan
GV giới thiệu giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
GV chỉ định một vài nhóm trình bày trước lớp bài TĐN số 5- Hoa bé ngoan, các em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
 bài TĐN số 6- Múa vui
GV giới thiệu giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Từng tổ đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp.
GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Từng nhóm xung phong trình bày bài TĐN số 6. các em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
HS thực hiện
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
Trình bày theo nhóm
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
Từng tổ thực hiện
Đọc nhạc, gõ tiết tấu
HS xung phong
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp HS:
MTC: -Thực hiện được cộng, trừ hai PS, cộng (trừ) một STN cho (với) một PS,cộng (trừ) một PS cho (với) một STN.
MTR: Làm được bài 1 b, 2 b, 3a
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:(3')
2. Bài mới: (35')
 a)Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1:
 * Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài. GV hỗ trợ HS yếu làm bài
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và ghi điểm HS.
 Bài 2
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 -Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; 
 Bài 3
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 * GV HD HS cách tìm
 -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố:(2')
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe. 
-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
-HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tìm x.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả làm bài đúng như sau:
x + = ; x – = ; - x = 
x = - ; x = + ; x = - 
x= x = ; x = 
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS cả lớp.
Tiết 4: Tập làm văn:
TÓM TẮT TIN TỨC
I.Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một tờ giấy viết lời giải BT (phần nhận xét)
 -Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:(3')
2. Bài mới:(35')
 a) Giới thiệu bài:
 b) Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm việc.
 a) Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn ?
 b) Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Đoạn Sự việc chính
 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn 
 vừa được tổng kết.
 2 Nội dung, kết quả cuộc thi.
 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua 
 cuộc thi.
 4 Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ 
 qua cuộc thi.
 c) Tóm tắt toàn bộ bản tin.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS tóm tắt tốt.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 -GV giao việc: Các em có 2 nhiệm vụ. Một là phải trả lời được thế nào là tóm tắt tin tức ? Thứ hai là nêu cách tóm tắt một tin tức.
 -Cho HS làm bài.
 -GV chốt lại, chuyển sang phần ghi nhớ.
 c) Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc ghi nhớ, đọc 6 dòng.
 d) Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc BT1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 4 HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và bình chọn HS trình bày có bản tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 -GV giao việc: Các em cần tóm tắt bản tin bằng những số liệu, bằng những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng.
 -Cho HS làm bài. Cho 3 HS làm bài trên giấy khổ rộng.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, hay:
3. Củng cố, dặn dò:(2')
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin, đọc trước tiết TLV tuần 25.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54 – 55)
-Bản tin gồm có 4 đoạn.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhận xét.
Tóm tắt mỗi đoạn
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
-HS suy nghĩ, viết ra giấy nháp lời tóm tắt bản tin.
-HS lần lượt đọc bản tin tóm tắt.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS trao đổi ý kiến.
-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ, 1 HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin.
-1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm bản tin về Vịnh Hạ Long và đọc chú giải cuối bản tin.
-HS làm bài cá nhân, HS viết vào VBT.
-4 HS làm bài trên giấy và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, từng cặp HS trao đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long.
-3 HS làm bài vào giấy trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
Tiết 5:	KIỂM TRA CUỐI TUẦN
Môn Toán
Đề: Tính:
; ; ; ; ; 
Đáp án: ; ; 
 ; ; 
Môn Tiếng Việt
Giáo viên đọc cho HS viết đoạn văn sau:
HOA SẦU ĐÂU
	Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến cây sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc.
	Theo VŨ BẰNG
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24
	1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
	2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
	*Nề nếp :
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
	- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
	- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
	- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
	* Học tập :
	- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
	- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
	- Một số em có kết quả học tập tốt.
	- Một số em chưa cố gắng, đi học chưa đúng giờ: A ĐANG, A LUÂN
	- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
	* Vệ sinh :
	- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
	3. Kế hoạch tuần 25:
	- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
	- Chuẩn bị cho kiểm tra định kì môn Toán

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 24(2).doc