I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
*GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (nếu có)
III. Các hoạt động dạy-học:
Tuần 24 Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD luyện tập: Bài 1(SGK/128): Viết lên bảng phép tính + - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện B câu b,c Bài 3(SGK/129): Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học a) = b) = - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện 3 + = b) c) - 1 hs đọc đề toán - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + Đáp số: ------------------------------------------------------------ Tiết số 3: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK). II. Kỹ năng sống: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. IV. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ KTBC: Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK KNS*:- Tư duy sáng tạo. 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm. - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Củng cố, dặn dò: - Bài đọc có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 1) Em muốn sống an toàn 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... - Lắng nghe - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - 2 hs nhắc lại ý chính. - Cả lớp. ------------------------------------------------- Tiết số 4: Chính tả HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV biên soạn. * HS khá, giỏi làm được BT3 ( đoán chữ). II. Đồ dùng dạy học: - 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ KTBC: Chợ Tết - Gọi hs đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HS viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. - Đoạn văn nói về điều gì? b) HD viết từ khó: - Trong bài có những từ nào cần viết hoa? - Gọi hs đọc lại các từ khó. - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài c) Viết chính tả - Đọc cho hs viết bài theo qui định d) Soát lỗi, chấm bài - Đọc lại bài - Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm BT chính tả Bài 2a) (SGK/56) Gọi hs đọc yc - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác - Nhận xét tiết học - HS thực hiện theo y/c - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc phần chú giải - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương - HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Nghe-viết-kiểm tra - Lắng nghe - Viết bài - Dò lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc kết quả a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - HS lắng nghe. - Cả lớp. --------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012 Tiết số 2: To¸n PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ KTBC: - Ghi bảng: gọi hs lên tính và nêu kết quả. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Thực hành trên băng giấy - Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy. - YC hs lấy hai băng giấy đã chuẩn bị - Có băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy? 3) Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu - Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì (ghi bảng) - Theo em làm thế nào để có: - Ghi bảng: - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK 4) Luyện tập: Bài 1(SGK/129): Yc hs thực hiện vào vở bài tập Bài 2(SGK/129): Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ. - 2 hs lên bảng thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - Lấy băng giấy - Hai băng giấy bằng nhau - Thực hành theo y/c - Có băng giấy - Thao tác và nhận xét: còn băng giấy - băng giấy - HS nêu: - Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Vài hs nhắc lại a) a) b) - 1 hs trả lời -------------------------------------------------------------- Tiết số 3: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét. - 3 bảng nhóm - mỗi bảng ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập) - Mỗi hs mang theo 1 tấm ảnh gia đình III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp - Gọi 1 hs làm BT3 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi hs đọc y/c Bài 1, 2(SGK/): Gọi hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn - Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Treo bảng kết quả đúng, gọi hs đọc lại Bài 3(SGK/): Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để làm BT này. - Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn - Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào? Bài 4(SGK/): Gọi hs đọc yêu cầu + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu? + Bộ phận Vn khác nhau thế nào? - Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? chúng có tác dụng gì? - Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57 - Gọi hs đọc lại 3) Luyện tập: Bài 1(SGK/60): Gọi hs đọc yc và nội dung bài - Dán 3 bảng nhóm, gọi hs lên bảng gạch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả lời miệng về tác dụng của câu kể. Câu kể Ai là gì? Bài 2(SGK/60): Gọi hs đọc y/c - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c 2) HS nêu một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, mê li, như tiên... - Lắng nghe - 4 hs nối tiếp nhau đọc y/c - 1 hs đọc 3 câu + Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là hs cũ của trường Tiểu học Thành Công. + Câu nhận định về Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. - 1 hs đọc lại - HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào SGK - 2 hs lên đặt câu trên bảng + Bạn Diệu Chi // là hs cũ của trường TH Thành Công. - CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? - 1 hs đọc y/c + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời câu hỏi là gì ? (là ai? là con gì? ) - Gồm 2 bộ phận CN và VN. CN TLCH Ai (cái gì, con gì)?, VN TLCH là gì? - Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi - 3 hs lên bảng thực hiện a) Câu giới thiệu về thứ má ... bài: 2) Hd đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài thơ - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? - Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? - Giảng bài c) HD hs đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 5 hs đọc 5 khổ thơ + Gv đọc mẫu + Gọi 1 hs đọc + Y/c hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? *GDMT: Qua bài học các em cần phải biết bảo vệ môi trường nơi mình ở ntn? - Kết luận nội dung chính và ghi bảng - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - 3 hs đọc và trả lời - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. - Lắng nghe - 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Luyện đọc cá nhân - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó. - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới nhịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới cho biết điều đó. - Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển: - Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá: - HS lắng nghe - 5 hs đọc 5 khổ thơ - Lắng nghe - 1 hs đọc - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi dọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng - Nhận xét - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. - Nhiều HS trả lời. - Vài hs đọc và cả lớp ghi vào vở. ------------------------------------------------- Tiết số 4: Taäp laøm vaên LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhóm cho 3 đoạn 2,3,4. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối? - Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2) HD hs làm bài tập Bài 2(SGK/60): Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. - Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. - Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh - Bài sau: Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. - Lắng nghe - Hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Một vài hs đọc đoạn văn của mình - Dán phiếu và trình bày - Lắng nghe, thực hiện -------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2012 Tiết số 2: To¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2( a, b, c) , bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - VBT, SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phép trừ (tt) Ghi bảng: - Gọi hs lên bảng thực hiện. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Thực hành: Bài 1(SGK/131): Yc hs thực hiện Bài 2(SGK/131): Gọi lần lượt hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài 3(SGK/131): Ghi bảng: 2 - - Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, yc cả lớp theo dõi - YC hs thực hiện vào B các câu a,b,c C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu (khác mẫu) ta làm sao? - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện - Một vài hs trả lời - Lắng nghe - HS thực hiện a) - Tự làm bài a) b) = c) - Ta viết số 2 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số mới. - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát a) 2 - b) c) - Nhiều HS nhắc lại. - HS thực hiện. ------------------------------------------------ Tiết số 3: Luyeän töø vaø caâu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cch ghp hai bộ phận cu (BT1,BT2, mục III); biết đặt 2,3 cu kể Ai là gì ? dựa vào 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). * GDMT: Biết đặt 2, 3 câu kể Ai làm gì có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường theo 2, 3 từ ngữ cho trước?. II. Đồ dùng dạy học: - 3 bảng nhóm viết 4 câu văn ở phần nhận xét. - Bảng lớp viết các VN ở cột B - BT2 (luyện tập); 4 mảnh bìa màu in hình và viết tên các con vật ở cột A III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Câu kể Ai là gì? - Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2,3: Gọi hs đọc đoạn văn và yêu cầu BT - Để xác định được VN trong câu ta làm sao? - Mời 1 bạn lên bảng xác định CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã qui định, cả lớp tự làm vào SGK. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/62 3) Luyện tập: Bài 1(SGK/62): Gọi hs đọc yêu cầu - Các em đọc lại các câu thơ, tìm các câu kể Ai là gì trong các câu thơ đó. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được. - Gọi hs phát biểu ý kiến, sau đó gọi một vài hs lên bảng xác định VN Bài 2(SGK/62): Gọi hs đọc y/c và nội dung - Tổ chức trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu Ai là gì? - Gọi hs nhận xét, chữa bài Bài 3(SGK/62): Gọi hs đọc y/c - Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì? Các em tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi" cái gì? , Ai? ở trước để tìm CN. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc câu của mình. C/ Củng cố, dặn dò: - GDMT: Gọi hs đặt câu kể Ai là gì với nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường? và phân tích VN trong câu để minh họa cho bài học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ. - 2 hs lên bảng thực hiện - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc - 1 hs đọc to trước lớp - Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - 1 hs lên bảng làm Em // là cháu bác Tự VN - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc y/c và nội dung - Tự làm bài Câu kể Ai là gì? VN Người // là cha, là Bác, là Anh Quê hương // là chùm khế ngọt Quê hương // là đường đi học - 1 hs đọc yc của BT - Lắng nghe - 4 hs lên bảng thực hiện + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. + Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. + Sư tử là chúa sơn lâm - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc trước lớp a) Hải Phòng (Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ) là một thành phố lớn. b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c) Xuân Diệu (Trần Đăng Khoa) là nhà thơ. d) Nguyễn Du (Tố Hữu) là nhà thơ lớn của VN. - HS đặt câu của mình. ---------------------------------------------------------- Tiết số 4: Lịch sử ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của hs Hoạt động của hs A/ KTBC: 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: * Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. * Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. * Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53 - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53 - Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. - Cùng hs nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53) - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh. - 2 hs trả lời 1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác phẩm thơ... - Quan sát - Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi . - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 hoàn thành bảng - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp: - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn. - Lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: