Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I/. YÊU CẦU

Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.

Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: dấu hỏi/ dấu ngã .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Ba tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2b.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỊCH BÁO GIẢNG
 (Tuần thứ 3 từ ngày 29 /8 đến ngày 4./ 9./ 2011)
Thứ
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
1
2
3
4
5
H nhạc
T đọc
Toán
C tả
Chào cờ
Thư thăm bạn
Triệu và lớp triệu (tt)
Ngh-v Cháu nghe câu chuyện
Ba
1
2
3
4
5
Lt & c
Toán
K Học
Thế dục
M thuật
Từ đơn – từ phức 
Luyện tập 
Vai trò của chất đạm và chất béo 
Tư
1
2
3
4
5
T đọc
Toán
K chuyện
T l văn
Địa lí
Người ăn xin 
Luyện tập 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
Dãy hoàng liên sơn
Năm
1
2
3
4
5
L t & c
K Học
Toán
Thế dục
Đạo đức
MRVT : Nhân Hậu - Đoàn Kết
Vai trò của vitamin chất khoáng
Dãysố tự nhiên 
Vượt khó trong học tập
sáu
1
2
3
4
5
T l v
Toán
L sử
K thuật
S hoạt
Viết thư
Viếtsố tự nhiên trong hệ thập 
Nước âu lạc
Nhâïn xét đánh giá trong tuần
 TUẦN 3 Từ 29 tháng 8 đến 4 tháng 9 năm 2011 
TẬP ĐỌC:	THƯ THĂÊM BẠN
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 
Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài học trong SGK
Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1’
1. Ổn định lớp 
- Hát tập thể 
3-5’
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 
3. Dạy bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài : Dùng tranh để giới thiệu
- HS theo dõi
b. Nội dung bài mới:
9-11’
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV chia đoạn: 3 đoạn
-HS nối tiếp nhau đọc 2 lượt, kết hợp với đọc chú giải
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn đọc 2 lượt kết hợp với sữa sai: quyên góp, xả thân. 
-HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm cả bài
- HS theo dõi
8-10’
Hoạt động2:Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
- HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận 
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong. 
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
Y1: Lí do viết thư của bạn Lương
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng. 
- 1 HS đọc đoạn còn lại, cả lớp thảo luận để TL câu hỏi:
- HS đọc đoạn còn lại , thực hiện các yêu cầu : 
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương viết cách an ủi bạn Hồng 
+ Lương khơi gơi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm:Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ 
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba nỗi đau này. 
+ Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng . như mình. 
- HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư, trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
Y2: Lương thông cảm và an ủi Hồng
Qua bức thư em thấy bạn Lương là người thế nào?
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhân thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi học và tên người viết thư. )
Thương bạn muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn
6-8’
Hoạt động3:Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
Cả lớp theo dõi
-GV gợi ý để HS nêu cách đọc 
-Gv treo bảng phụ có ghi đoạn 1 &2 lên bảng
+Thấp giọng ở những câu nói về sự mất mát , cao giọng ở những câu động viên
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp . 
- GV theo dõi, uốn nắn 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3-4’
4. Củng cố:
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác có hoàn cảnh khó khăn chưa? Đó là những việc gì?
HS nêu
-GV nhận xét giờ học. 
1’
5. Dặn dò: Xem bài: Người ăn xin
 Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 TUẦN 3 Từ 29 tháng 8 đến 4 tháng 9 năm 2011 
Toán:	 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tt )
I.MỤC TIÊU
-Giúp HS:
Biết đọc, viết các số đến lớp triệu . 
Củng cố về hàng , lớp đã học 
Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn bảng các hàng và lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
8-10’
4-5’
5-6’
5-6’
3’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Lớp triệu gồm có mấy hàng ? Đó là những hàng nào?
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy- Học bài mới
Hoạt động1:Hướng dẫn đọc và viết số đến lớùp triệu . 
-GV treo bảng các hàng , lớp đã nói ở ĐDDH lên bảng .
- GV yêu cầu đọc số đã viết
-GV hướng dẫn cách đọc . 
@ .Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp : lớp đơn vị , lớp nghìn , lớp triệuá : 342 157 413 
Triệu Nghìn Đơn vị
+Đọc từ trái sáng phải . Tại mõi lớp , ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc ,sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác . 
-GV yêu cầu HS đọc lại số trên .
 - Nêu cách đọc số?
-GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc . 
Hoạt động2:Luyện tập 
Bài 1/15.
-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 
trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số . . 
Bài 2/15 :-GV yêu cầu HS đọc đề bài . 
-GV viết các số trong bài lên bảng , có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số . 
-Làm thế nào để đọc được số có nhiều chữ số?
 Bài 3/15 :-GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác , yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc . 
-GV nhận xét cho điểm 
Làm thế nào để viết được số có nhiều chữ số?
Bài 4/15: 
 -GV yêu cầu HS làm bài theo cặp .1 HS hỏi , HS kia trả lời , sau mỗicâu hỏi thì đổi vai . 
-GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời . 
 4.Củng cố:
- Nêu cá hàng và lớp của số có đến 9 chữ số?
-GV nhận xét tiết học.
5 Dặn dò:
-Chuẩn bị bài : Luyện tập
-Hát tập thể.
-HS nêu
-HS theo dõi
-Một số HS học sinh đọc trước lớp . Cả lớp nhận xét 
-Một số HS đọc cá nhân
-HS đọc đề bài .
-Ta tách thành các lớp
- Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó
-HS đọc
 bạn viết trên bảng
-Làm việc theo cặp , 1 HS chỉ số cho HS kia đọc , sau đổi vở để kiểm tra 
 -Mỗi HS được đọc từ 2 – 3 số . 
-Đọc số . 
-Đọc số theo yêu cầu GV .
-HS nêu
-3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở 
- HS nêu
-HS đọc bảng số liệu . 
-HS làm bài . 
-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp , HS cả lớp theo dõi nhận xét . 
 Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------- ...  Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
II. CHUẨN BỊ:
 SGK, Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở
 Hoàng Liên Sơn 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4-5’
1’
7-8’
7-8’
7-8’
2-3’
1’
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn
Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì?
Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Chỉ và đọc tên những dãy núi khác trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
GV nhận xét
3. Bài mới: 
a/. Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng?
Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
Người dân ở khu vực núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bản làng thường nằm ở đâu? (ở sườn núi hoặc thung lũng)
Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? (nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói,)
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3)
Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4, 5
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn 
HS trả lời
HS nhận xét
HS dựa vào mục 1 SGK trả lời kết quả trước lớp
HS hoạt động nhóm (dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi)
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh cho nhau xem
 Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 3 Từ 29 tháng 8 đến 4 tháng 9 năm 2011 
Đạo đức:	 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
TIẾT 1
I.MỤC TIÊU : 
Học sinh biết : 
1.Nhận thức được: 
-Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 
	-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
TG 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
3-4’
1’
5-7’
6-7’
5-7’
3-4’
3-4’
1’
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
- +Kể lại vài tấm gương, mẩu chuyện về trung thực trong học tập. Rút ra bài học cho mình qua câu chuyện , tấm gương vừa kể. 
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó 
-GV kể chuyện. 
-GV mời 1 – 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( bài tập 1, 2 trang 6, SGK ) 
-GV chia lớp thành các nhóm.
Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày?
- Trong hoàn cảnh như vậy bằng cách nào Thảo đã vươn lên học tốt?
 ØGV kết luận : 
-Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu hỏi 3 trang 6, SGK). 
Nếu gặp hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
-GV ghi tóm tắt các ý lên bảng. 
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. 
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK): 
-GV yêu cầu HS nếu cách sẽ chọn và giải thích lí do. 
ØGV kết luận : (a), (b), (đ) là những cách giải quyết tích cực. 
4. Dặn dò:
-GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? 
-GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
5. Dặn dò:“ Vượt khó trong học tập”.
-1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe , nhận xét. 
-Lắng nghe.
- Nhà nghèo bố mẹ đau yếu
-Ở lớp tập trung học tập chỗ nào không hiểu hỏi ngay cô giáo và bạn bè
-Lắng nghe.
Lần lượt từng HS trình bày ý kiến
HS lần lượt làm BT
- HS nêu cách chọn và giải thích lí do 
HS nêu
- 
 Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 TUẦN 3 Từ 29 tháng 8 đến 4 tháng 9 năm 2011 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
I. Đánh giá của lớp trong tuần qua:
- Lớp trưởng báo cáo tổng hợp tình hình của lớp trong tuần qua.
- Các lớp phó lần lượt nhận xét đánh giá cụ thể từng mặt hoạt động của lớp.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình cụ thể của tổ.
II. Giáo viên tổng hợp, nhận xét đánh giá từng nội dung:
1. Đạo đức tác phong :
- Nhìn chung đa số các em đều chấp hành tốt nội quy của nhà trường, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp, có mang theo sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. 
Đã khắc phục được một số thiếu sót của tuần trướ: có mũ ca lô, mang khăn quàng khi đến lớp .... 2. Học tập : 
- Đã đi vào ổn định, các em đi học đều, chuyên cần hàng ngày. Một số em còn chưa tự giác lười học, đến trường còn chua chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập ( , ...)
- Một số em còn ít thuộc bài khi đến lớp, tính tự giác chưa cao. 
- Việc truy bài 15 phút đầu giờ trong tuần đã có chuyển biến tích cực hơn. 
* Kết quả khảo sát đầu năm còn thấp, một số em quên kiến thức cũ, chưa cẩn thận trong làm bài như :,....
3. Các hoạt động khác :
- Vệ sinh trực nhật tổ 3 thực hiện tốt. 
- Một số em còn chưa có ý thức giữ vệ sinh khu vực được phân công, còn vứt rác bừa bãi, chưa có ý thức tự nhặt rát, cần khắc phục trong tuần đến. 
- Thực hiện ATGT tốt, để xe đúng nơi qui định.
 Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 3 3 cot.doc