KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó.
Hiểu được ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước. Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thứ hai,ngày 08 tháng 02 năm 2010 Môn: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF ( uy-ni-xép, đã học ở cuối học kì 1). - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS. II. ĐỒ dùng dẠy - hỌc - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh, ảnh về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-4’ 1’ 8-10’ 10-12’ 6-8’ 2-3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV chia đoạn: 4 đoạn - Luyện đọc từ khó: UNICEF ( là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc) - 2 HS đọc 6 dòng mở đầu - HS đọc nối tiếp lượt 1 - HS đọc nối tiếp lượt 2 kết hợp với luyện đọc câu”UNI CEF Việt Nam em muốn sống an toàn” -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc chú giải -GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -1 HS đọc 2 đoạn đầu + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? + Qua 2 đoạn trên cho ta thấy được điều gì? Cả lớp đọc thầm đoạn còn lại để TLCH:. - Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em? Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - Nêu nội dung của bài? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng. - GV đọc mẫu - HS nêu cách đọc - Cho HS thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay nhất 4. Củng cố - Nêu em được tham gia em sẽ vẽ bức tranh có những hình ảnh nào? 5. Dặn dò:Xem bài Đoàn thuyền đánh cá 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH - HS theo dõi - HS luyện đọc từ UNICEF - Cả lớp theo dõi - 4 HS đọc nối tiếp lượt 1 - 4 HS đcj nối tiếp lượt 2 kết hợp với luyện đọc câu - HS luyện đọc theo cặp - Cả lớp đọc thầm - HS theo dõi HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Em muốn sống an toàn. - Trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. Ý1: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ tranh em muốn sống an toàn Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được... - Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. đến bất ngờ. Ý2: Tranh rất phong phú cũng như khá đa dạng về đề tài - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc - Giúp người đọc nắm nhanh thông tin Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được đông đảo thiếu nhi cả nước hưởng ứng,nhiều bài vẽ đạt chất lượng cao - HS luyện đọc. - Đại diện nhóm thi đọc. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3-5’ 1’ 10-15’ 6-8’ 5-7’ 2’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, Tính +; + 3. Dạy – học bài mới a.giới thiệu bài mới: b.Nội dung bài mới Bài 1/128: -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -GV giảng: Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ hai trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15:5, vậy 3 = 15 nên có thể 5 viết gọn bài toán như sau: 3 + 4 = 15 + 4 = 19 5 5 5 5 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2/128: -GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -GV nêu: phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào, chúng ta cùng làm 1 số bài toán để nhận biết tính chất này. -GV yêu cầu HS tính và viết vào các hai chỗ chấm đầu tiên của bài. -GV yêu cầu HS so sánh +(+)và 3 + ( 2 + 1). 8 8 8 -GV hỏi: Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào? -GV kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -GV: Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. Bài 3/129: -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. -Nêu cách tính chu vi của một hình? 4. Củng cố:-Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? 5.Dặn dò: Xem bài Phép trừ phân số -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -Nghe GV giới thiệu bài. -HS làm bài. 3 + 4 = 3 + 4 = 15 + 4 = 19 5 1 5 5 5 5 -HS nghe giảng. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét: Khi cộng 1 tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -HS làm bài. -HS nêu: ( 3 + 2) + 1 = 3 + ( 2 + 1) 8 8 8 8 8 8 - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. -HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -HS làm bài vào vở bài tập. -Tổng số đo độ dài của các cạnh HS nêu Chính tả HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, đẹp bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch. hoặc dấu hỏi, dấu ngã II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy. Viết sẳn các từ ngữ kiểm tra bài cũ III. Các hoạt động dạy – học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 3-4’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng viết theo GV đọc:say sưa, sẵn sàng, bứt rứt. - 2HS lên bảng 1’ 18-20’ 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Nghe viết chính tả -GV đọc bài chính tả 1 lần -Cả lớp theo dõi -Cho HS quan sát tranh -HS quan sát - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa,tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình - Yêu cầu Hs tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - Cách viết danh từ riêng? - Đọc và viết các từ ngữ: Nghệ sĩ tài hoa, hội họa, hỏa tuyến... -Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng GV đọc cho HS viết chính tả -HS viết bài vào vở GV đọc cho HS soát lỗi và chấm bài -GV thu 10 bài chấm -GV nhận xét bài viết -HS soát lỗi lại baì viết -Số vở còn lại cho HS đổi chéo để kiểm tra Hoạt động2: Bài tập 3-5’ Baài 2b/56: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - Nhận xét kết luận bài giải đúng và HS làm nhanh nhất và đúng - Giải thích các từ 1 HS đọc thành tiếng 3 HS làm b ài trên bảng lớp. HS dưới viết bằng bút chì Nhận xét chữa bài Lời giải: Mở-mỡ; cãi-cải;nghĩ-nghỉ 3- Bài3 /56: HS đọc đề 5’ 3’ 1’ - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi. - Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - Gọi 1 HS lên làm chủ trò và các nhóm xung phong trả lời. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Xem bài tuần 25 Lôøi giaûi: Nho – nhoû – nhoï Chi – chì – chæ - chò Thöù ba, ngaøy 09 thaùng 0 2 naêm 2010 Toaùn PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:. GV chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3-5’ 1’ 10-12’ 5-7’ 4-6’ 3-5’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính:+ 3.Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới Hoạt động1:Hướng thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số -GV nêu vấn đề: Từ 5 băng giấy màu. 6 lấy đi 2 để cắt chữ. Hỏi còn bao nhiêu 6 phần của băng giấy? -Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì? -Theo kết qủa hoạt động với băng giấy thì - =? -Theo em làm thế nào để co-= -GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu: Hai phân sốvà là hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: 5– 3 = 5 – 3 = 2 6 6 6 6 -GV: Dựa vào cách thực hiện phép trừ 5 – 3, bạn nào có thể nêu cách trừ hai 6 6 phân số có cùng mẫu số?. Hoạt động2:Luyện tập Bài 1/129: GV ghi đề lên bảng -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/129: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3/129: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố: -Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? 5.Dặn dò:Xem bài Phép trừ phân số TT -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận bài làm của bạn. -HS nghe và nêu lại vấn đề. -HS hoạt động theo hướng dẫn. -Chúng ta làm phép tính trừ: 5 – 3 6 6 -HS nêu: 5 – 3 = 2 6 6 6 -HS cùng thảo luận và đưa ra ý ù kiến: lấy 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên. -HS thực hiện theo GV. -Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS nêu -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS nhận xét đổi chéo vở để kiểm tra. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bài vào vở bài tập. HS nêu Môn: Lịch sử ÔN TẬP I. Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. 2.Kĩ năng: - HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt ... i thích tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm mát. -GV làm mẫu cách tưới nước va ølưu ý HS phải tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống. -GV chỉ định 1 – 2 HS làm lại thao tác tưới nước. @Tỉa cây:: +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quansát hình 2 (SGK) và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a,2b. @Làm cỏ:. + GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? +Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? +Làm cỏ bằng dụng cụ gì? -GV nhận xét hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới. @Vun xới đất cho rau: -Làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc nhở HS chú ý một số điểm sau: +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. +Kết hợp xới đất với vun gốc. xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 4.Củng cố: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. 5. Dặn dò:Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành. -Lắng nghe. Tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất - Lúc râm mát - Bình tưới Vòi phun để cho nước đỡ bay hơi -HS theo dõi -1 – 2 HS làm lại thao tác tưới nước. Nhổ bỏ bớt một số cây trên luống -Giúp cây có đư ánh sáng và chất dinh dưỡng -Hút tranh nước và chất dinh dưỡng HS nêu Cho cỏ khô và chết Cào,cuốc HS theo dõi Thứ sáu, ngày 12 tháng 02 năm 2010 Môn toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về phép cộng phép trừ phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. Bước đầu biết thực hiện phép cộng 3 phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1’ 6-8’ 5-7” 6-8” 4-5” 4-6’ 3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn luyện tập. Bài1/131: GV ghi đề lên bảng -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? Bài 2 /131: -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 - HS trình bày cách làm -Mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy? Bài 3/132: 1 HS đọc yêu cầu - Gv gợi ý: Xác định thành phần cần tìm? -Cách tìm thành phần đó - Cả lớp làm vào vở -Cả lớp nhận xét sửa chữa ĐS:a. Bài 4/132 -GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV hướng dẫn: các phép tính trong bài có dạng là phép cộng ba phân số, các em đã học tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, trong bài tập này các em áp dụng các tính chất đó để thực hiện phép cộng các phân số cho thuận tiện. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5/132: 2 HS đọc đề -GV yêu cầu HS giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố: - Nêu cách cộng(trừ) Hai phân số có cùng mẫu số? - Nêu cách cộng(trừ) hai phân số khác mẫu số? 5. Dặn dò: Xem bài Phép nhân phân số -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HD theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm ĐS:a., b. ,c. , d. - Nêu cách làm của từng bài -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. -HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Là 1 ĐS:a.,b. -Tìm x. -HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: Thực hiện phép trừ: Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ĐS: a. -2 HS đọc theo yêu cầu. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2 HS nêu Môn: Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU:”AI, LÀ GÌ?” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu”Ai – là gì”, nắm được các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. Kĩ năng: Xác định được vị ngữ trong câu kể”Ai – là gì” trong đoạn văn đoạn thơ, tạo được câu kể”Ai – là gì” từ những vị ngữ cho sẵn. CHUẨN BỊ: Bìa ghi các từ ngữ ở BT 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3-4’ 1’ 11-13’ 5-7’ 3-5’ 4-6’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC:Đặt 1 câu kể Ai là gì? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Phần nhận xét -Cho HS đọc đoạn văn -Thảo luận nhóm đôi để trả lời + Đoạn văn này có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì? - TRong câu kể Ai là gì vị ngữ được nối với chủ ngữ bởi từ nào? -Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Hoạt động2: Luyện tập Bài tập 1/62: HS nêu yêu cầu - Cho Hs làm bài - Cho HS trình bày Lưu ý: Từ”là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. Bài tập 2/62: GV treo bảng phụ lên bảng - GV phát các mảnh bìa có ghi BT 2 cho HS làm bài - CHo HS trình bày - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Bài tập 3/62: - GV nêu yêu cầu - Cho HS tự làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét tuyên dương HS dặt câu đúng, câu hay 4. Củng cố: Nêu dặt điểm của vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm. - HS thực hiện. -2 HS đọc đoạn văn. - Hs thảo luận - 4 câu. - Em là cháu bác Tự - ø cháu bác Tự -Vị ngữ - Do danh từ hay cụm danh từ tạo thành Bởi từ là Do danh từ hay cụm danh từ tạo thành - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. HS phát biểu. Người / là Cha, là Bác, là Anh. VN Quê hương / là chùm khế ngọt. VN Quê hương / là đường đi học. VN - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng dùng các bìa ghi từ ngữ ghép lại thành câu. - Cả lớp nhận xét. Sư tử là chúa sơn lâm. Gà trống là sứ giả của bình minh. Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - HS đọc yêu cầu. - HS viết vào vở nháp. - HS nêu câu đã làm. - Cả lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN: TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC TIÊU: Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức. Biết các tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẳn đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 3-5’ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc hoàn chỉnh bài văn tả cây chuối tiêu ở tiết trước -1Hs lên bảng đọc bài viết của mình trước lớp 2.Dạy – học bài mới: 1’ 10-12’ a.Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động1:Nhận xét Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp + Bản tin này gồm mấy đoạn + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu. GV ghi nhanh lên bảng Nhận xét,. kết luận lời giải đúng Tóm tắt toàn bộ bảng tin -1 Hs đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận. -Bản tin này gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. HS trả lời Bài 2: -Khi nào ta tóm tắt tin tức? -Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? HS suy nghĩ trả lời -Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung -Khi muốn tóm tắt tin tức ta cần phải: đọc kỹ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt. Lắng nghe 7-9’ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động2: Luyện tập Bài1/64: HS đọc đề 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. 7-9’ 2’ 1’ Yêu cầu HS tự làm bàiGọi HS đọc các tóm tắt cho bài báo Nhận xét kết luận bản tin tóm tắt hay nhất Bài 2/64:GV nêu yêu cầu - Cho HS làm bài,3 HS làm bài trên giấy khổ lớn -Cho HS trình bày kết quả -Gv nhận xét 4.Củng cố: 2 HS đọc lại bài học 5. Dặn dò:Dặn Hs về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS làm bài cá nhân vào vở - Cả lớp nhận xét - 1 số em đọc bài làm - HS theo dõi - Hs làm bài xong dán lên bảng lớp rồi nhận xét sửa chữa - HS lần lượt đọc bài làm Môn: Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Cần Thơ: Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ. Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học. 2.Kĩ năng: HS biết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. Bản đồ, Tranh ảnh về Cần Thơ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3-5’ 1’ 8-10’ 11-13’ 3-4’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Thành phố Hồ Chí Minh -Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh? -Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài mới. Hoạt động1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL -GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. -Thành phố Cần Thơ nằm trên sông nào? - Thành phố Cần Thơ tiếp giáp với những tỉnh nào? - 1 HS lên bảng xác định giới hạn thành phố Cần Thơ trên lược đồ -Từ thành phố Cần Thơ đi đén những tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào? Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá,khoa học của ĐBSCL -Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào? GV treo bản đồ công nghiệp -Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch -Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? 4.Củng cố: Em có nhận xét gì về thành phố Cần Thơ? Cần Thơ có những điểm du lịch nào? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập HS traû lôøi HS nhaän xeùt - Beân soâng Haäu, trung taâm ñoàng baèng Nam Boä. - HS neâu 1 HS len baûng xaùc ñònh lôùp nhaän xeùt - Boä,thuyû -HS xem baûn ñoà coâng nghieäp Vieät Nam -Caùc nhoùm thaûo luaän theo gôïi yù. -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän tröôùc lôùp. - ÔÛ nay coù vieän nghieân cöùu gioáng luùa taïo ra nhieàu gioáng luùa môùi cho ÑBSCL - Laø nôi saûn xuaát maùy noâng nghieäp,phaân boùn, thuoác tröø saâu..Coù tröôøng ñaïi hoïc Caàn Thô, tröôøng Cao ñaúng - HS neâu
Tài liệu đính kèm: