Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 và tuần 25

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 và tuần 25

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi trong SGK).

 KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Tư duy sáng tạo.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 69 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 và tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
gggg&hhhh
 Thứ hai
 Ngày soạn : 22 tháng 02 năm 2011
 Ngày dạy : 21 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui.
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
 KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
	 - Tư duy sáng tạo.
	 - Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. 
- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). 
- Ghi bảng: 50 000 
- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn
- Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn 
- Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài
 UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn".
 Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài:
- 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời
KNS*:	 - Tư duy sáng tạo.
1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 
2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 
5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
c) Luyện đọc lại
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm.
- Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài.
- Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Bài đọc có nội dung chính là gì? 
- Ghi ý chính của bài lên bảng 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó 
- Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá 
- 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung
 Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh 
- Lắng nghe
- HS đọc năm mươi nghìn 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 
+ HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ
+ HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn
+ HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang
+ HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba
+ HS5: Phần còn lại.
- Luyện phát âm cá nhân 
- Quan sát 
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) 
- Lắng nghe, giải thích 
- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 
1) Em muốn sống an toàn
+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn
2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.
3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 
4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 
5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. 
- Lắng nghe 
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp
- Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc 
- Luyện đọc nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng 
- 2 hs nhắc lại ý chính.
- Lắng nghe, thực hiện 
TỐN : lUYỆN TẬP
I /MỤC TIÊU
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạ y-học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
 Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
2) HD luyện tập:
Bài 1: Viết lên bảng phép tính +
- Gọi hs nêu cách thực hiện. 
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Y/c hs thực hiện B câu b,c 
*Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? 
- Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. 
- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? 
- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? 
- Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- Bài sau: Phép trừ phân số
- Nhận xét tiết học 
a) = 
b) =
- Lắng nghe 
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 hs lên thực hiện 
a)3 + = 
b) 
c) 
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
- Lắng nghe 
 = 
 = 
- 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng 
- Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
- Vài hs đọc 
- 1 hs đọc đề toán
- Ta lấy (dài+rộng)x2 
- Ta lấy dài + rộng
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 +
 Đáp số: 
§¹o ®øc 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 
I/ Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
KNS: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/35
- Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ báo cáo kết quả điều tra mà các em thực hiện. 
2) Bài mới:
* Hoạt động 4: Trình bày bài tập
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét bài tập về nhà
Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) 
- GV sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu tán thành thì ... h dưỡng, tưới nước giúp cho cây hịa tan các chất dinh dưỡng trong đất, vun xới làm cho đất tơi xốp, cĩ nhiều khơng khí. 
- Vài hs đọc to trước lớp. 
- Nhĩm trưởng báo cáo
- Thực hành trong nhĩm 
- HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ, chân ta khi làm xong 
- HS đánh giá theo các tiêu chuẩn:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ
+ Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
+ Chấp hành đúng về an tồn lao động và cĩ ý thức hồn thành cơng việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. 
- Khi tưới nước phải tưới đều, khơng để nước đọng; khi tỉa cây chỉ nhổ cây cong queo, gầy yếu; khi làm cỏ nên nhổ nhẹ nhàng; khi xới đất phải xới nhẹ và khơng nên vun đất quá cao. 
- Để cung cấp cho cây đủ các điều kiện giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao. 
 Thứ sáu
 Ngày soạn : 1 tháng 03 năm 2011
 Ngày dạy : 4 tháng 03 năm 2011
TỐN 
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: 
 Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai dảo ngược.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tìm phân số của một số
- Gọi hs lên bảng thực hiện:
+ Tìm của 12 quả cam
+ Tìm của 15 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép nhân phân số. Tiết tốn hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép chia phân số 
2) HD thực hiện phép chia phân số
- Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD cĩ diện tích m2, chiều rộng . Tính chiều dài của hình đĩ. 
- Muốn tính chiều dài của của hình chữ nhật ta làm sao? 
- Ghi bảng: =
- Nêu cách chia: thực hiện phép chia này ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. (ghi thêm vào VP). Trong ví dụ này, phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 
- Muốn thử phép chia ta làm sao? 
- Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm sao? 
- YC hs thực hiện tính 
3) Thực hành
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- YC cả lớp thực hiện vào B 
Bài 2: YC hs thực hiện B 
Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm sao?
- YC hs tự làm bài 
C/ Củng cố, dặn dị: 
- Muốn nhân phân số ta làm sao? 
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện 
- 12 x 
15 x 
- Lắng nghe 
- Nghe và nêu lại bài tốn 
- Ta lấy diện tích chia cho chiều dài 
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ 
- Ta lấy thương nhân với số chia 
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thực hiện B: 
- Thực hiện B a) 
a) 
- Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng 
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp
 Chiều dài của hình chữ nhật là: 
 Đáp số: 
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
______________________________________________
TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: 
 Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập tĩm tắt tin tức 
- Gọi hs đọc bản tin và phần tĩm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học hoặc tìm về hoạt động của thơn xĩm, phường xã nơi em ở. 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Trong bài văn miêu tả cĩ những cách MB nào?
- Các em đã học về loại văn miêu tả đồ vật. Hãy nhớ lại và cho cơ biết: Thế nào là MB trực tiếp? Thế nào là MB gián tiếp? 
- Bài văn miêu tả cây cối cũng cĩ những cách MB giống văn miêu tả đồ vật. Tiết học hơm nay các em sẽ thực hành viết MB cho bài văn miêu tả cây cối theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
2) HD làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại 2 cách MB và tìm cách khác nhau trong 2 cách MB trên. 
- Gọi hs phát biểu 
Bài 2: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Các em hãy viết MB gián tiếp cho một trong 3 lồi cây trên. MB gián tiếp các em chỉ cần viết 2-3 câu. (phát phiếu cho 3 hs) 
- Gọi hs làm bài trên phiếu lên bảng dán và trình bày 
- Cùng hs nhận xét 
- Gọi hs đọc đoạn MB của mình, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng hs. 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Các em hãy hoạt động nhĩm 4. Ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng
- Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn 
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Dựa vào các câu trả lời ở BT3, các em hãy viết 1 đoạn MB giới thiệu chung về cây định tả
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn MB của mình. Trước khi đọc các em nĩi rõ đĩ là đoạn MB viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. 
- Cùng hs nhận xét
C/ Củng cố, dặn dị:
- Về nhà hồn chỉnh, viết lại đoạn MB giới thiệu chung một cái cây (BT4). Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đĩ để chuẩn bị học tiết sau. 
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu 
- MB trực tiếp, MB gián tiếp 
- MB trực tiếp là giới thiệu nhay đồ vật định tả. MB gián tiếp là nĩi chuyện khác cĩ liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Tự làm bài 
- Điểm khác nhau của 2 cách MB
+ Cách 1: MB trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả
+ Cách 2: MB gián tiếp - nĩi về mùa xuân, các lồi hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Lắng nghe, tự làm bài 
- Dán phiếu và trình bày 
- Nhận xét 
- Đọc đoạn văn của mình 
a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích với rất nhiều cây bĩng mát. Đĩ là những mĩn quà mà các anh chị đi trước trồng tặn trường. Mỗi cây đều cĩ một kỉ niệm riêng với từng lớp. Nhưng to nhất, đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa sân trường. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Hoạt động nhĩm 4 giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý. 
- Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ơ xanh khổng lồ giữa sân trường em. Cây bàng này do các anh chị lớp trước trồng. Những giờ ra chơi chúng em thường vui chơi dưới gốc bàng. Nĩ đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui của chúng em.
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài 
- Đọc trước lớp đoạn MB của mình.
* MB trực tiếp: Phịng khách nhà tơi Tết năm nay cĩ bày một cây trạng nguyên. Mẹ tơi mua cây về trước tết để trang trí phịng khách. Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thườc kẻ học trị mà đã cĩ bao nhiêu lá đỏ rực rỡ, tơi thích quá, reo lên: "Ơi, cây hoa đẹp quá!" 
* MB gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tơi bàn nhau khơng mua cúc, hồng, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phịng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hơm, tơi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, cĩ bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tơi thích quá reo lên: " Ơi, cây hoa đẹp quá!" 
- Lắng nghe, thực hiện 
 ĐỊA LÝ ƠN TẬP
I.Mục tiêu :
 - HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ,ĐB NB,sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bàng Nam bộ.
 - Chỉ trên BĐ vị trí thủ đơ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - BĐ Địa lí tự nhiên,BĐ hành chính VN.
 - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS.
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ : 
 - Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên BĐ.
 - Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chĩng trở thành trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học của ĐBSCL ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.
 - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Tahí Bình, sơng tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai vào lược đồ.
 - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.
 *Hoạt động nhĩm: 
 - Cho HS các nhĩm thảo luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT.
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động cá nhân :
 - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
 b/.ĐB Nam Bộ là nơi SX nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.Thành phố HN cĩ diện tích lớn nhấtvà số dân đơng nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước.
 - GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố - Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng chỉ.
- HS lên điền tên địa danh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các nhĩm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
- Đại điện các nhĩm trình bày trước lớp.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và trả lời.
 + Sai.
 + Đúng.
 + Sai.
 + Đúng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp chuẩn bị.
SINH HOẠT
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 25 phổ biến các hoạt động tuần 26
- HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Chuẩn bị :
- GV : Những hoạt động về kế hoạch tuần 26
- HS : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
III. Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đánh giá hoạt động tuần qua :
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- GV ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải.
 2. Phổ biến kế hoạch tuần 26 :
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
+ Duy trì mọi hoạt động : Học tập, các nề nếp khác
+ Ổn định tư tưởng để học tập tốt , vừa học vừa ơn tập chuẩn bị KTGKI
+ Vệ sinh các nhân, mơi trường tốt
- GV cho HS bổ sung phần đánh giá và kế hoạch 
- Dặn dị HS về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
3/ Tổ chưc trị chơi dân gian
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phĩ : phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- HS gĩp ý bổ sung
- Ghi nhớ những gì GV dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.
__________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 2425 quang.doc