I. Mục tiêu:
1. Hs hiểu
- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gđ có người vừa mất.
II. Tài liêu và phương tiện.
- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.
- Truyện kể về chủ đề dạy học
Tuần 25 ~*~*~c&d~*~*~ (Từ ngày / /đến ngày / / ) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-* Lớp 1 Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa HK II I, Yêu cầu: Củng cố hệ thống hóa đã học từ bài 8 đến bài 10 Học sinh thực hiện những điều đã học vào thực tế cuộc sống, lúc học, lúc chơi II, Hoạt động dạy và học: 1, Ôn tập tổng hợp: * Đánh dấu vào ô trống trước những ý em cho là đúng Câu1: Trẻ em có quyền a, Trẻ em có quyền kết giao bạn bè b, Có đồ chơi, em thích chơi một mình c, Cùng học cùng chơi với bạn bè rất vui d, Em đoàn kết , thân ái với bạn bè Câu 2. Lễ phép vâng lời thầy cô giáo a, Trong lớp em chăm chỉ nghe giảng b, Em nói chuyện với bạn c, Khi được nhận quà em cảm ơn d, Em luôn chào hỏi người trên Câu 3. Chấp hành luật giao thông em cần a, Em đi bộ trên vỉ hè b, Em đùa nghịch dưới lòng đường c, Đường ở nông thôn em đi sát lề đường 2. Chơi trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ Học sinh vừa vừa đọc bài thơ: Đèn hiệu lên mầu đỏ Dừng lại chớ có đi Màu vàng ta chuẩn bị Đợi mầu xanh ta đi (Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh) 3, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-* Lớp 1 THTV: Luyện đọc, viết bài “Ai dậy sớm” I. Mục đích, yêu cầu: HS đọc trơn toàn bài thơ, phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương. Ôn vần ươn, ương, tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương. II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc mẫu. GV đọc giọng nhẹ nhàng, vui tươi b. Luyện đọc. Luyện đọc tiếng, từ Luyện đọc câu, bài Luyện đọc đoạn, bài 3. Ôn các vần: ươn, ương Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương Nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương 2 - 3 em HS luyện đọc câu tiếp nối HS đọc tiếp nôi nhau từng khổ thơ Thi đọc nhóm, cá nhân, bàn, tổ Đọc cả bài Nhận xét, chấm điểm Lớp đọc đồng thanh HS lên chỉ bảng HS nói theo mẫu Thi nói tiếp sức theo nhóm Nhận xét, sửa c. Luyện nói GV hướng dẫn, động viên 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Từng cặp hỏi nhau theo mẫu Nội dung ngoài sách Lớp 1 THTV: Luyện đọc, viết bài “Mưu chú sẻ” I. Mục đích, yêu cầu: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ có phụ âm đầu n /l, nem, sợ, lễ phép; v/x, vuốt, xoa; có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt), c (tức) Từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy Ôn lại cá vần uôn, uông, tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôn, uông II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu b. Học sinh luyện đọc Luyện đọc tiếng, từ Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn, bài Bài chia làm 3 đoạn 3. Ôn các vần uôn, uông: a. Tìm tiếng trong bài có vần uôn b. Tìm ở ngoài bài vần uôn, uông Đọc câu mẫu c. Đọc câu mẫu: (SGK) HS nghe, theo dõi HS đọc: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ Phân tích HS đọc tiếp nối từng câu Từng nhóm 3 em, mỗi em đọc 1 đọc nối tiếp nhau Thi đọc cả bài giữa các cá nhân Thi đọc đồng thanh theo tổ Cả lớp đọc một lần HS tìm nhanh: muộn HS tìm nhanh: Chuồn chuồn, buồng chuối HS lần lượt đọc tiếp nối Bé đưa cho mẹ cuộn len 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời Hướng dẫn đọc phân vai mèo và Sẻ 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, biểu dương Hướng dẫn học ở nhà 3 - 4 em đọc Thi giữa các nhóm. Lớp 2 Đạo đức Thực hành giữa học kì II I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức các bài đã học trong học kì 2. - Biết áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Giáo dục HS làm theo bài học. II- Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi. - 1 vài tình huống. III - Hoạt động dạy và học: 1- Ôn tập các bài đã học trong học kì 2. - Nêu tên các bài đã học trong học kì 2. - Đưa ra hệ thống câu hỏi. -H/dẫn HS trả lời. 2- Bày tỏ ý kiến - Đưa ra 1 vài tình huống cụ thể. - Nhận xét và kết luận. 3- Củng cố dặn dò - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét giờ học - Hãy thực hiện theo bài học. - 1-2 em nêu. - Xem lại các bài đã học và đưa ra câu trả lời. - Em khác nhận xét – bổ sung. -Thảo luận về cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai(hoặc đưa ra ý kiến của mình.) -1 vài cặp lên đóng vai. - Lớp nhận xét – bổ sung. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 2 THTV:Từ ngữ về sông biển- Đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao? I- Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về sông biển, đặt và TLCH:Vì sao? - Rèn KN dùng từ đặt câu đúng. +Biết cách đặt và TLCH:Vì sao? - Có ý thức nói và viết thành câu. II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2, 3 III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - 1em lên làm bài tập 2. - Nhận xét- cho điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn làm bài tập *Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Các từ: tàu biển, biển cả có mấy tiếng? - Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau? - Cho HS làm VBT. - Kết luận *Bài 2: - Y/cầu HS làm VBT -Nhận xét và chốt lời giải đúng. *Bài3: - Xác định rõ yêu cầu bài. - H/dẫn cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu. *Bài4: - H/dẫn HS trả lời. - Nhận xét và chốt câu trả lời đúng. - Đọc yêu cầu và ND của bài. - Gồm 2 tiếng. - Tàu biển tiếng biển đứng sau. Biển cả tiếng biển đứng trước. - Làm bài trong VBT - 1 vài em đọc bài làm của mình. - Đọc yêu cầu bài - Lớp làm VBT - 1 vài em đọc bài làm của mình. - Em khác nhận xét- sửa sai. - Đọc yêu cầu bài. - Lớp làm VBT - 1 vài em đọc câu hỏi đó. - Nhận xét- bổ sung - Đọc yêu cầu bài và ND bài. - Dựa vào câu chuyện :Sơn Tinh, Thuỷ Tinh để TLCH. - 1 vài em TL. - Nhận xét – bổ sung. 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 3 Đạo đức: tôn trọng đám tang (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu - Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. 2. Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. 3. Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gđ có người vừa mất. II. Tài liêu và phương tiện. - Vở BT đạo đức 3 - Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2. - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng. - Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa. - Truyện kể về chủ đề dạy học I. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao cần phải tôn trọng đám tang - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Gv lần lượt đọc từng ý kiến - Gv lần lượt đọc từng ý kiến a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết. b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân của họ. c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn hoá. * GVKL:L Nên tán thành b,c không nên tán thành ý kiến ạ. b, Hoạt động 2: Xử lý tình hướng. - Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo luận cách ứng xử trong các tình huống. * GVKL: + Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ cười đùa nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn Tình huống b. Em không nên + Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn. * Kế luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. Hát - Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang. -Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. - Hs nhận phiếu giao việc thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống: + Tinh huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo tang đi đằng sau xe tang - Tình huống b, Bên nhà hàng xóm có tang + Tình huống c: GĐ của bạn học cùng lớp em có tang. + Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ. - Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét. đường. chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi chạy sang xem, chỉ trỏ. 4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Lớp 4 Kỹ thuật:Chăm sóc rau, hoa (Tiết2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc, bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:* Giới thiệu bài. HĐ2:Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa 1/ Ôn lại lí thuyết * Tưới nước cho cây: ? Hãy nêu mục đích của vịêc tưới nước cho cây? ? Cách tiến hành tưới nước cho cây? * Làm cỏ: ? Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa? ? Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa? - Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi. - Một học sinh nêu lại. - Vì cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. Nên ta phảI làm cỏ cho cây rau, hoa. - Một học sinh nêu lại. 2/ Thực hành: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS - HS thực hành chăm sóc rau, hoa. -HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập: - GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn. - GV nhận xét kết quả học tập của học sinh. - HS nhận xét * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 4 Lịch sử: Trịnh - Nguyễn phân tranh I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống hàng ngày khổ cực, không bình yên. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. Đồ dùng daỵ học. - Lược đồ phóng to sgk/ 54. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại sự kiện lại sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước? - 2 Hs kể, lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét chung, ghi đ ... 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê. * Cách tiến hành: - Đọc sgk từ đầu ...loạn lạc: - Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI? * Kết luận: Gv tóm tắt những ý trên. 3. Hoạt động2: Nhà Mạc ra dời và sự phân chia Nam - Bắc Triều. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs đọc thầm sgk và trả lời các câu hỏi theo N4: -Mạc Đăng Dung là ai? - Lớp đọc thầm: - Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suất ngày đêm. - bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. - Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn. - Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. - N4 thảo luận và cử thư kí ghi vào phiếu: - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê. - Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? - Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều. - Nam triều là triều đình của bọn phong kiến nào? Ra đời ntn? - ....là triều đình họ Lê. Năm 1553, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá. - Và sao có chiến tranh Nam- Bắc triều? - Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều. - Chiến tranh N_B triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn? - ...hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - Trình bày: * Kết luận: Tóm tắt nội dung trên. 4. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn. * Cách tiến hành: - Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? - Nêu diễn biến của chiến tranh Trịnh - Nguyễn. - Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn. - Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài? * Kết luận: Gv tóm tắt ý trên. 5. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. * Cách tiến hành: - Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào? * Kết luận: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI vô cùng cực khổ. 6. Củng cố, dặn dò: - Vì sao nói chiến tranh Nam triều và chiến tranh Bắc triều là chiến tranh phi nghĩa? - Đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 22. - Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, lớp nx, trao đôỉ, bổ sung. - Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triều đình đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn. - Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. - Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. - Hs lên chỉ. - Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 4 Địa lí: Thành phố Cần Thơ I. Mục tiêu: - Học xong bài này, hs biết: + Vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN + Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. + Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức + Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí VN - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ. III. Các HĐ dạy học: 1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ : ? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào? 2. Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Sông Cửu Long: * Hoạt động nhóm: ? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ? 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ - NX chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ * Các nhóm thảo luận, báo cáo. - Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, - Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề. - Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 5 ĐAO ĐứC thực hành giữa kì II I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như: + có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh , yêu quê hương đất nước - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ngời. - Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút . III. Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc ghi nhớ bài " em yêu quê hương - GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II - Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1 : Em sẽ làm gì? - Y/c HS làm việc nhóm. - Phát phiếu và Y/C lần lợt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ , tôn trọng phụ nữ. - Y/C làm việc cả lớp. - Y/C giải thích một số công việc. - GV - NX. KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là người con hiếu thảo. Hoạt động 2:Thi Kể chuyện - Y/C HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS giấy bút. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến - Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các T/h sau: 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trờng. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai? 2. Chiều nay lớp đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc. KL: Phải tích cực tham gia lao đọng ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh bản thân. - HS đọc. - HS nghe. - HS nhắc lại. - HS ghi lại. - HS đọc kết quả. - HS giải thích - HS làm việc theo nhóm 4 - Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết . VD: ( bài thơ: Thơng ông). - Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao.... . - áo mẹ cơm cha - Ơn cha nặng lắm cha ơi. Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười. - HS thảo luận đại diện trình bày kết quả : T/h1:Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn. Nhàn từ chối không đi là ]ười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể. T/h2: Việc làm của Lương là đúng. Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động đến cùng, không được đang làm thì bỏ dở. là đúng. IV.Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là hợp tác với những người xung quanh - Như thế nào là tôn trọng phụ nữ - Dặn chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 5 Kĩ Thuật Lắp xe ben ( Tiết 2) I Mục tiêu: H cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben II. Đồ dùng dạy – học: - G mẫu xe ben đã lắp sẵn. - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy – học:. Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xe ben. a/Chọn chi tiết. a/Chọn chi tiết. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben. -Yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình và -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp -HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp xe ben. - HS thực hành lắp xe ben. đọc nội dung từng bước lắp trong Sgk - G nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c/ Lắp ráp xe ben (H1-Sgk) - Nhắc HS sau khi lắp xong , cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe. - HS lắp ráp xe ben theo các bước trong sgk. - Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GVđã hướng dẫn . IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng. - H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 5 Kể chuyện Vì muôn dân I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc. - Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện. - Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. III .Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. 2.Dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: - GV kể chuyện lần 1 Giải thích: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát Thát Treo lược đồ - GV kể lần 2 HĐ3: HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? -Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc? HĐ4: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - NX tiết học . - Đọc trước bài tuần 26. HS lắng nghe HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm Tập kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác NX: +Nội dung câu chuyện có đầy đủ không +giọng kể, nét mặt, cử chỉ. +sáng tạo +Hiểu về 1 trong nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết, hoà thuận. VD: đoàn kết là 1 truyền thống quí báu có từ xa xưa của dân tộc. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-* Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày / /
Tài liệu đính kèm: