I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bốn băng giấy – moói băng viết 1 câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ( phần nhận xét ). Ba bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở bài tập 1 – viét rieng mỗi câu 1 dòng ( phần luyện tập )
- Bảng lớp viết các VN ở cột B – ( BT2 phần luyện tập ) ; 4 mảnh bìa viết ccs từ ở cột A.
III/ Các hoạt động dạy - học:
(Từ ngày 22/02/2010 - 26/02/2010) Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tiết: 49 tập đọc Khuất phục tên cướp biển I/ Mục đích yêu cầu: - Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moat ủoaùn phaõn bieọt roừ lụứi nhaõn vaọt, phuứ hụùp vụựi noọi dung, dieón bieỏn sửù vieọc. - Hieồu ND: Ca ngụùi haứnh ủoọng duừng caỷm cuỷa baực sú Ly trong cuoọc ủoỏi ủaàu vụựi teõn cửụựp bieồn hung haừn. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK)đ II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhớ những câu thơ nào ? - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển 3 Học sinh đọc thuộc lòng và lần lượt trả lời các câu hỏi trên B/ Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài + Đoạn 1 : 3 dòng đầu + Đoạn 2 : tiếp theo trong phiên toà sắp tới + Đoạn 3 : Phần còn lại GV kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa những từ ngữ khó được chú giải sau bài, giải nghĩa thêm từ hung hãn ( sẵn sàng gây tại hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo ) ; hướng dẫn Hs đọc đúng các câu hỏi ( tên cướp quát : Có câm mồm không ? ; bác sĩ Ly điềm tĩnh: Anh bảo tôi phải không ? ). - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài : - Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi + Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những chi tiết nào ? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch cảu bác sĩ Ly và tên cướp biển ? + vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? GV: tên cướp biển cũng có thể sợ bác sĩ Ly đưa ra toà, nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải nể sợ. + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 3 HS tiếp đọc theo cách phân vai ( người dẫn truyện, tên cướp biển, bác sĩ Ly ) - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, một đoạn văn: 3 Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài ( 2 - 3 lượt) - Học sinh đọc thêo nhóm đôi - 1 Học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi + Các chi tiết : tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im ; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không ?”; rút soạt dao ra lăm lăm chức đâm bác sĩ Ly. ) + Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. ) + Một đăng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú nhốt cuồng. ) + Vì bác sĩ Ly bình thỉnh và cương bảo vệ lẽ phải + Phải đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác./ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. / Sức mạnh tinh thần của con người chính nghĩa, quả cảm có thẻ làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục./.. - 3 Học sinh thực hiện đọc theo phân vai Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát: - Có Câm mồm không ? Bác sĩ Ly điền tĩnh hỏi : - Anh bảo tôi phải không ? Khi tên chúa tàu cục cằn bảo “phải” , bác sĩ nói : - Anh cứ uống rượu mãi như thế thì đến phải tống anh đi nơi khác. Cơn tức giận của tên cướp biển thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết : - Neỏu anh không cất dao, thì tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét (cho điểm - Cả lớp lắng nghe - 2 HS luyện đọc - Đại diện nhóm thi đọc 3/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. Tiết: 25 chính tả khuất phục tên cướp biển I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe - vieỏt ủuựng baứi CT; trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn trớch. - Laứm ủuựng BT CT phửụng ngửừ (2) a/b, hoaởc BT do GV soaùn. II/ Đồ dùng dạy học: Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra : - Gọi 1 HS đọc nội dung BT2a ( tiết trước ) - 2 Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét tiết kiểm tra - 1 Học sinh đọc BT2a - 2 Học sinh viết bảng , cả lớp vào nháp B- Dạy bài mới : 1/. Giới thiệu : Khuất phục tên cướp biển 2/. Hướng dẫn học sinh nghe - viết - HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Sầu riêng. - Cho HS đọc thầm lai đoạn văn cần viết. - GV nhắc các em chú ý trình bày bài chính tả, những từ ngữ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị - Cho HS gấp sách GK. - GV đọc từng câu cho HS viết. + Đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe. + Đọc nhắc lại 1 – 2 lần nữa cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - Từng cặp HS đổi vỡ soát lỗi cho nhau - GV chấm chữa 7 – 10 bài. - GV nêu nhận xét chung 3/Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả; Bài tập 2b: - GV nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc thầm từng dòng thơ, trao đổi nhóm. - GV dán 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT, mời các nhóm lên thi tiếp sức - điền vần thích hợp vào các dòng thơ còn trống. Đại diện các nhóm giải đố - HS và GV kết luận và chọn đội thắng cuộc - Một HS đọc – Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp gấp sách GK - Cả lớp viết bài vào vở Cả lớp soát lại bài - HS đối chiếu SGK tự chữa những chữ viết sai - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm, trao đổi nhóm - Các nhóm thi trò chơi tiếp sức đẻ tìm đội thắng cuộc Thứ tự các từ cần điền : + Mênh mông – lênh đênh – lên – lên + lênh khênh – ngã kềnh( là cái thang ) 4/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở bài tập 2 - Chuẩn bị tiết sau: Thắng biển TIEÁT: 121 Toán PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ I/Mục tiêu: - Bieỏt thửùc hieọn pheựp nhaõn hai phaõn soỏ. - Baứi 1, 3 II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ hình sau trên bảng phụ hoặc giấy khổ to 1m 1m m III/ Các hoạt động dạy - học: 1/. Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - Yêu cầu Hs tính diện tích hình chữ nhật có độ dài các cạnh là : chiều dài 5m, chièu rộng 3 m. - GV nêu ví dụ : tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m. - 1 Học sinh thực hiện bảng, lớp làm vào nháp S = 5 x 3 ( m2 ) - 1 Học sinh thực hiện bảng, lớp làm vào nháp S = x 2/. Hoạt động 2 : Tìm quy tắc thực hiện phếp nhân phân số a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị ( như SGK ). GV hướng dẫn để HS nhận thấy được: - Diện tích hình vuông trên bao nhiêu? có bao nhiêu ô, mỗi ô diện bằng bao nhiêu ? - Hình chữ nhật (phần tô màu) chiếm mấy ô. * Vây diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu? b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số - GV gợi ý để HS nêu : Từ phần trên ta có thể tính diện tích hình chữ nhật như thế nào? - Quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét + 8 ( số ô của hình chữ nhật ) bằng 4x2 + 15 ( số ô của hình vuông ) bằng 5 x 3 * Từ đó dẫn đến cách nhân : x = = - GV hướng dẫn HS dựa vào ví dụ để rút ra quy tắc. - Cho HS đọc phần in đạm SGK 3/. Thực hành Bài 1: yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để tính Bài 2 : Học sinh đọc đề bài và sau đó tự làm Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài và tự giải - Hình vuông có diện tích bằng 1 m2. - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng m2 - Hình chữ nhật ( phần tô màu ) chiếm 8 ô * Vậy diện tích của hình chữ nhật bằng m2 - x = ( m 2 ) - Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - 3 HS đọc, lớp đọc thầm - 4 Học sinh thực hiện – lớp nhận xét a) x = ; b) x = c) x = ; d) x = - 3 Học sinh làm bảng, lớp làm vào vở a) x = x = b) x = x = c) x = x = - 1 HS lênbảng , lớp làm vụỷ 4/. Hoạt động tiếp nối: - Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập Tiết: 25 đạo đức ôn tâp thực hành kĩ năng giữa học kỳ 2 Tiết: 49 Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? I/ Mục đích yêu cầu: - Hieồu ủửụùc caỏu taùo vaứ yự nghúa cuỷa boọ phaọn CN trong caõu keồ Ai laứ gỡ? (ND ghi nhụự). - Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ? Trong ủoaùn vaờn vaứ xaực ủũnh ủửụùc CN cuỷa caõu tỡm ủửụùc (BT1, muùc III); bieỏt gheựp caực boọ phaọn cho trửụực thaứnh caõu keồ theo maóu ủaừ hoùc (BT2); ủaởt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ? vụựi tửứ ngửừ cho trửụực laứm CN (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - Bốn băng giấy – moói băng viết 1 câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ( phần nhận xét ). Ba bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở bài tập 1 – viét rieng mỗi câu 1 dòng ( phần luyện tập ) - Bảng lớp viết các VN ở cột B – ( BT2 phần luyện tập ) ; 4 mảnh bìa viết ccs từ ở cột A. III/ Các hoạt động dạy - học: A/. Kiểm tra : Gv viết lên bảng một vài câu văn ( viết rời từng câu ), mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì ?, xác định VN trong câu. - Một đàn chim đang bay trên bầu trời. - Con chim lớn là chim đầu đàn. - Con bên trái là chim mẹ. 2 Học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu trên B/. Dạy bài mới 1/. Giới thiệu bài Trong tiết học trước, các em đã về VN trong câu kể Ai là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu bộ phận chủ ngữ của kiểu câu này. 2/. Phần nhân xét - Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu. Bài 1 + Hỏi : trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì ? + Nhận xét và kết luận lời giải đúng Bài 2 + Gọi hai HS lên bảng xác định CN trong câu kể Ai là gì? vùă tìm được, yêu cầu HS dưới lớp làm bằng bút chì vào VBT + Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3 + Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ? 3/. Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - yêu cầu Hs đặt câu, tìm chủ ngữ trong câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa tìm đặt để minh họa cho ghi nhớ. 4/. Phần luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi HS lên bảng làm bài . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập ( A – B ) - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ... cuỷa HS veà duùng cuù lao ủoọng phaõn coõng vũ trớ vaứ giao nhieọm vuù thửùc haứnh cho HS. - HS thửùc haứnh chaờm soực caõy rau, hoa - GV quan saựt uoỏn naộn nhửừng sai soựt cuỷa HS vaứ nhaộc nhụỷ ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng. - HS thu doùn duùng cuù, coỷ daùi vaứ veọ sinh duùng cuù lao ủoọng, veọ sinh chaõn tay sau khi hoaứn thaứnh coõng vieọc. II. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp: - GV gụùi yự HS tửù ủaựnh giaự coõng vieọc thửùc haứnh theo caực tieõu chuan sau: + Chuaồn bũ duùng cuù thửùc haứnh nay ủuỷ. + Thửùc hieọn ủuựng caực thao taực kú thuaọt. + Chaỏp haứnh ủuựng veà an toaứn lao ủoọng vaứ coự yự thửực hoaứn thaứnh coõng vieọc ủuựng thụứi gian qui ủũnh. - HS tửù ủaựnh giaự. - GV ủaựnh giaự. III. Cuỷng coỏ – daởn doứ: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Chuaồn bũ baứi sau Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2010 Tiết: 50 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I/ Mục đích yêu cầu - Naộm ủửụùc 2 caựch mụỷ baứi (trửùc tieỏp, giaựn tieỏp) trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi; vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ bieỏt ủeồ vieỏt ủửụùc ủoaùn mụỷ baứi cho baứi vaờn taỷ moọt caõy maứ em thớch. - GDMT (khai thaực giaựn tieỏp ND baứi): Thoõng qua caực BT cuù theồ, GV HDHS quan saựt, taọp vieỏt 1 baứi ủeồ giụựi thieọu veà caõy seừ taỷ, coự thaựi ủoọ gaàn guừi, yeõu quyự caực loaứi caõy trong moõi trửụứng thieõn nhieõn. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3 - Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3) III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3, tiết TLV trước (Luyện tập tóm tắt tin tức) B/ Dạy bài mới; 1.Giới thiệu bài: a/ Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung. - Cho HS phát biểu - GV kết luận: Điểm khác nhau của hai cách mở bài. - Cách 1: Mở bài trực tiếp –Giới thiệu ngay cây hoa cần tả. - Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS: + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong ba cây mà đề bài đã gợi ý + Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2 - 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở - HS tiếp nối đọc đoạn văn viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét (cho điểm những đoạn văn mở bài hay - 1 HS đọc - 2 HS tìm sự khác nhau của hai cách mở bài - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp viết vào vở - HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp lắng nghe Nhà em có một mãnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bào giờ thiếu màu sắc của những loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm mười giờ. Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng một thứ hoa là hoa mai. Ba bảo: ba thích hoa mai vì hoa có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã.Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu hoa mai do chính tay ba vun trồng Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào - GV dán tranh, ảnh một số cây. - Cho HS suy nghĩ - trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh - Cho HS tiếp nối nhau phát biểu. - GV nhận xét, góp ý Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT.3 - Cho HS viết đoạn văn vào vở - Từng cặp đổi bài góp ý cho nhau - Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp – nói rõ là đoạn mở bài viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp - GV nhận xét khen ngợi (cho điểm những d viết tốt) - 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi - Cả lớp quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi trong SGK - HS viết câu trả lời vào vở - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp viết đoạn văn vào vở bài tập - 2 HS trao đổi vỡ với nhau - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình - Cả lớp lắng nghe Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu lá đả rực rỡ, tôi thích quá, reo lên: Ôi cây hoa đẹp quá. Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ tôi chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ.Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá, reo lên: Ôi cây hoa đẹp quá, 3/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây ở bài tập 4. Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối TIEÁT: 125 TOAÙN PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ I. Muùc tieõu: - Bieỏt thửùc hieọn pheựp chia hai phaõn soỏ: laỏy phaõn soỏ thửự nhaỏt nhaõn vụựi phaõn soỏ thou hai ủaỷo ngửụùc. - Baứi 1 (3 soỏ ủaàu) - Baứi 2 - Baứi 3 (a) II. ẹDDH: - Hỡnh veừ SGK III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc Hoaùt ủoọng 1: HDHS thửùc hieọn pheựp chia GV HS - GV neõu vớ duù baứi taọp SGK . - GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch tớnh dieọn tớch HCN tửứ ủoự neõu ủửụùc caựch tỡm chieàu daứi cuỷa HCN trong baứi. - GV HDHS laọp pheựp chia : (chớnh laứ pheựp chia phaõn soỏ) - GV HDHS thửùc hieọn pheựp chia = x = - GV yeõu caàu HS thou laùi + Muoỏn thửùc hieọn pheựp chia hai phaõn soỏ ta laứm sao? - HS ủoùc vaứ xaực ủũnh ủeà baứi - HS neõu: DT = daứi x roọng Chieàu daứi = DT : roọng - HS nhaộc laùi - HS theo doừi x = = + Laỏy phaõn soỏ thou nhaỏt nhaõn vụựi phaõn soỏ thửự hai ủaỷo ngửụùc Hoaùt ủoọng 2: thửùc haứnh Baứi 1 - GV yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi vaứ tửù neõu caực phaõn soỏ - GV cuứng lụựp nhaọn xeựt Baứi 2 - Yeõu caàu HS neõu laùi caựch chia 2 phaõn soỏ vaứ tửù laứm baứi - GV nhaọn xeựt sửỷa chửừa Baứi 3: Tửụng tửù baứi 2 HS laàn lửụùt thửùc hieọn - GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi - GV yeõu caàu HS laứm baứi - HS – GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS treõn baỷng Baứi 4 - GV yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi - HS ủoùc vaứ laàn lửụùt neõu: - 3 HS lean baỷng – lụựp laứm baứi vaứo vụỷ a/ b/ c/ - HS sửỷa baứi - HS ủoùc - 2 HS leõn baỷng laứm baứi caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ - 1 HS ủoùc vaứ tửù giaỷi baứi toaựn. Baứi giaỷi Chieàu daứi HCN laứ: (m) ẹaựp soỏ: m Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ- daởn doứ - HS nhaộc laùi veà caựch thửùc hieọn pheựp chia phaõn soỏ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Chuaồn bũ baứi sau Tiết: 50 Khoa học Nóng lạnh và nhiệt độ I/ Mục tiêu: - Neõu ủửụùc vớ duù veà vaọt noựng hụn coự nhieọt ủoọ cao hụn, vaọt laùnh hụn coự nhieọt ủoọ thaỏp hụn. - Sửỷ duùng ủửụùc nhieọt keỏ ủeồ xaực ủũnh nhieọt ủoọ cụ theồ, nhieọt ủoọ khoõng khớ. II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc. III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn ? + Để tránh tác hại cho ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì ? + Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh có ảnh hưởng gì đến mắt ? + Nếu nhìn quá lâu vào màn hình, máy tính, ti vi có ảnh hưởng như thế nào đến mắt ? 4 Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trên B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ Họạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. GV gọi một vài HS trình bày Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác. - GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật... + Vật nóng: Ly nước sôi, bóng đèn đang cháy, bàn ủi điện. + Vật lạnh : ly nước đá, vật vừa để trong tủ lạnh + Cốc a nóng hơn cốc C và lạnh hơn cốc b + cốc b có nhiệt độ cao nhất, cốc c có nhiệt độ thấp nhất - Học sinh tìm trong thực tế để dẫn chứng Họạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế - GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí). GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với nhiệt kế - HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế (dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C) đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh thực hành đo nhiệt độ ( theo nhóm ) Thông tin cho GV: Để chia độ nhiệt kế , người ta nhúng bầu của nhiệt kế ngập trong nước đá đang tan. Đánh dấu mức chất lỏng trong ông bằng một vạch có ghi số 0. Lúc này nhiệt kế chỉ 00C là nhiệt độ của nước đang tan. Nhúng bầu nhiệt kế vào hơi nước đang sôi. Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng một vạch có ghi số 100. Lúc này nhiệ kế chỉ 1000C là nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Chia khoảng cách giữa vạch 0 và vạch 100 thành 100 khoảng đều nhau. mỗi khoảng chia này là 10C. Người t có thể chia nhiệt độ nhiệt kế tới trên 1000C và dưới 00C. Thanh nhiệt độ này được gọi là thang nhiệt độ (nhiệt giai) Xenxiut. Trong nhiệt kế treo tường, ngoài thang nhiệt độ Xenxiut, ta còn thấy ghi 0F- đậy là nhiệt độ trong thang nhiệt độ Farenhai. Trong thang nhiệt độ này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F. Thang nhiệt độ Farenhai được sử dụng ở phần lớn các nước nói tiếng Anh Khi dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người cần lưu ý: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút. Lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ. Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Chuẩn bị tiết sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: