Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I. MỤC TIÊU:

1. Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.

2 Thực hiện được phộp nhõn hai phõn số.Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.

3. HS tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vẽ hình sau trên bảng phụ hoặc giấy khổ to :

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THệÙ
 MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
2
Taọp ủoùc
Toaựn
Lũch sửỷ
Aõm nhaùc 
Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn
Pheựp nhaõn phaõn soỏ
Tũnh – Nguyeón phaõn tranh
GV chuyeõn
3
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Theồ duùc 
Toaựn
ẹũa lớ
ẹaùo ủửực
Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứ gỡ ?
GV chuyeõn 
Luyeọn taọp
Thaứnh phoỏ Caàn Thụ
OÂn taọp thửùc haứnh giửừa hoùc kỡ 2
4
Taọp ủoùc
Chớnh taỷ
Toaựn
Khoa hoùc
Kú thuaọt
Baứi thụ veà tieồu ủoọi xe khoõng kớnh
Nghe– vieỏt : Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn
Luyeọn taọp
Aựnh saựng vaứ vieọc baỷo veọ ủoõi maột
Chaờm soực rau, hoa (TT)
5
Taọp laứm vaờn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Toaựn
Khoa hoùc
Mú thuaọt
Luyeọn taọp toựm taột tin tửực
MRVT: Duừng caỷm
Tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ
Noựng, laùnh vaứ nhieọt ủoọ
GV chuyeõn
6
Taọp laứm vaờn
Theồ duùc 
Toaựn
Keồ chuyeọn
SHTT
Luyeọn taọp doing ủoaùn mụỷ baứi trong baứi vaờn taỷ caõy coỏi
GV chuyeõn 
Pheựp chia phaõn soỏ
Nhửừng chuự beự khoõng bieỏt cheỏt
Toồng keỏt tuaàn 25
LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 25
Thứ hai ngày 01tháng 03 năm 2010
TậP ĐọC 
KHUấT PHụC TÊN CƯớP BIểN
 (XTi-VEN-XƠN)
I . MụC TIÊU :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS hứng thú học tập , kiên quyết bảo vệ lẽ phảI loại bỏ cáI ác . 
II . Đồ DùNG DạY HọC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : 
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
5’
32’
5’
1. Kiểm tra :- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:* Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm, tranh minh hoạ chủ điểm. 
a. Luyện đọc:
YC HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.
GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải
Hưướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua hnững chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? 
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? .)
GV chốt nội dung bài rút ra dại ý 
YC vài hs nhắc lại 
c. Hưướng dẫn đọc diễn cảm:
Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai. 
GV hưướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật.
GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: “Chú tàu trừng mắt. Phiên toà sắp tới.”
Nhận xét cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà đọc diễn cảm câu chuyện và có thể kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.
+ Đoạn 1:3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiêp theo đến “tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới”.+ Đoạn 3: còn lại
Kết hợp nắm nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải
HS luyện đọc theo cặp.
Một, hai HS đọc lại cả bài.
HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
Hình ảnh tên cướp dữ tợn
Cao lớn,Vạm vỡ,Loạn óc
b. cuộc đối đầu
BS Ly
Tên cướp
điềm tĩnh, dõng dạc
Quả quyết
- đức độ hiền từ nghiêm nghị
đập tay
 trừng mắt
quát
-nanh ác-hung hăng
C, Tên cướp bị khuât phục
Cúi đầu
Vì bác sĩ bình tĩnh và kiên quyết bảo vệ lẽ phải
Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục Ca ngợi bác sỹ Ly dũng cảm chiến thắng cái ác bằng chính nghĩa.
3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật.
Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sỹ , quát:
- Có câm mồm không? Bác sĩ điềm tĩnh hỏi:
- anh bảo tôI phảI không?
Khi tên chúa tàu cục cằn bảo “phải”, bác sĩ nói:
tống anh
dữ dội..phắt dạy.rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm .dõng dạc quả quyết
Quyết .treo cổ
HS thi đọc diễn cảm đoạn: “Chú tàu trừng mắt. Phiên toà sắp tới.”
TOáN 
 PHéP NHÂN PHÂN Số.
 I. MụC TIÊU: 
1. Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.
2 Thực hiện được phộp nhõn hai phõn số.Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. 
3. HS tích cực học tập 
II. Đồ DùNG DạY HọC: - Vẽ hình sau trên bảng phụ hoặc giấy khổ to :
 II. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
5’
32’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : GV cho 2HS lên sửa bài.
 Dùng tính chất kết hợp của phép cộng.
 3. Bài mới :
 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhânphân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
 GV bắt đầu dạy cho HS tính diện tích bằng số tự nhiên, ví dụ : chiều dài 5m, chiều rộng 3m. 
 Tiếp theo GV nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
 GV gợi ý để HS nêu được :
 Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân.
2. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
 a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ
 Ch HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị ( như trong SGK). GV hưướng dẫn để HS nhận thấy được :
 - Hình vuông có diện tích bằng 1m2.
 Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng 2 
 - Hình chữ nhật ( phần tô màu ) chiếm 8 ô.
 Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 2
 b)Phát hiện quy tắc nhân hai phân số
- GV gợi ý để HS nêu : Từ phần trên, ta có` diện tích hình chữ nhật là :
 (GV ghi lên bảng)
 YC HS quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét :
 8 ( số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2.
 15 ( số ô của hình vuông) bằng 5 x 3.
 Từ đó dẫn dắt đến cách nhân :
 - GV hưướng dẫn HS dựa vào ví dụ trên để rút ra quy tắc 
3.Thực hành
 Bài 1 : HS vận dụng quy tắc vừa học để tính, không cần giải thích.
 Bài 3 : HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ tranh.
3. Hoạt động nối tiếp :
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Phép trừ phân số”.
1. thành phép nhânphân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
ví dụ : HCN
chiều dài 5m, chiều rộng 3m. 
 S = 5 x 3 (m2).
* diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là: 
Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
HS quan sát hình vẽ nhận thấy được :
 - Hình vuông có diện tích bằng 1m2.
 Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng 2 
Từ hình vẽ trong SGK có diện tíh HCN là2
Vậy diện tích HCN:
HS quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét :
 8 ( số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2.
 15 ( số ô của hình vuông) bằng 5 x 3.
4x2=8 (tử số)
 5x3=15 (mẫu số) 
Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 
Lưu ý : 
 chỉ phát biểu thành quy tắc, không dùng công thức : 
 Bài 1. Tính
a) b)
c) d)
Bài 3 Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là : (m2)
Đỏp số: m² 
LịCH Sử 
TRịNH – NGUYễN PHÂN TRANH
I. Mục tiờu: 
1- Biết được một vài sự kiện về sự chi cắt đất nước, tỡnh hỡnh kinh tế sa sỳt: 
	+ Từ thế kỉ XVI, triều đỡnh nhà Lờ suy thoỏi, đất nước từ đõy bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đú là Đàng Trong và Đàng Ngoài. 
	+ Nguyờn nhõn của viờc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của cỏc phe phỏi phong kiến. 
	+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa cỏc tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhõn dõn ngày càng khổ cực; đời sống đúi khỏt, phải đi lớnh và chết trận, sản xuất khụng phỏt triển.
2.Dựng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong. 
 3.Hứng thú tự giác học tập 	
II. Chuẩn bị: 
	- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII. 
	- PHT của HS. 
III. Hoạt động trờn lớp: 
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
5’
32’
3'
1/ Khởi động : thi kể tên một số cuộc kháng chiến đã học
2/ Kiểm tra:
- Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
- Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?
3/ Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng.
b- Các hoạt động
* HOạT ĐộNG 1: Làm việc cả lớp
GV yờu cầu HS đọc SGK và tỡm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đỡnh Hậu Lờ từ đầu thế kỉ XVI
 GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lờ, nhà Mạc đó cướp ngụi nhà Lờ. Chỳng ta cựng tỡm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc. 
* HOạT ĐộNG 2: Làm việc cả lớp
GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc ĐăngDung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều.
GV cho HS đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
 - Mạc Đăng Dung là ai ?
 - Nhà Mạc ra đời như thế nào ?Triều đỡnh nhà Mạc được sử cũ gọi là gỡ ?
 - Nam triều là triều đỡnh của dũng họ nào PK nào ?Ra đời như thế nào ?
 - Vỡ sao cú chiến tranh Nam- Bắc triều ?
 - Chiến tranh Nam- Bắc triều kộo dài bao nhiờu năm và cú kết quả như thế nào ?
* HOạT ĐộNG 3: Làm việc cá nhân( phiếu bài tập)
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn ra sao?
- Gọi 1 vài HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- GV treo lược đồ địa phận Bắc Triều – Nam Triều vàĐàng Trong Đàng Ngoài HS lên bảng chỉ giới tuyếnphân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài.
* HOạT ĐộNG 4: Làm việc nhóm đôi
GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Chiến tranh Nam Triều và bắc Triều, cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh đã gây hậu quả gì?
- GV cho HS trao đổi và trình bày kết quả 
- GV kết luận: 
Vì quyền lời, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.
- Nhận dân lao động cực khổ, đất nước chia cắt.
- HS đọc lại bài học.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau.
Đất nước chia cắt
a, Sự hình thành Nam- Bắc triều:
Mạc Đăng Dung cướp ngôiBắc triều
Nguyễn Kim được quan Lê Vương
Nhà Trần suy yếu
- Lê Uy Mục- Vua quỷ
- Lê Tương Dực- Vua lợn
- Là một quan vừ dưới triều nhà Hậu lờ. 
- 1527 lợi dụng tỡnh hỡnh suy thoỏi của nhà Hậu lờ, Mạc Đăng Dung . lập ra triều Mạc. Sử cũ gọi là Bắc triều. 
- Họ Lờ. . . Vua Lờ được họ Nguyễn giỳp sức, lập một triều đỡnh riờng ở vựng Thanh Húa, Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều)
- Nam triều và Bắc triều đỏnh nhau
- Cuộc nội chiến kộo dài hơn 50 năm. 
b, Đàng trong- đàng ngoài.
- Nguyễn Kim chết (1553)
- Trịnh Kiểm nắm chính quyền Trịnh Tùng (con)xưng vươngxây phủ cạnh triều đình vua Lê
* Sông danh (Qu ... óm đôi 
3. Hoạt động nối tiếp :
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau : “ Phép chia phân số”.
1.Bài toán
a, của 12 quả là:
 12 : 3 = 4 (quả) 
B, của 12 quả là
 4 X 2 = 8 (quả)
2. Tìm ra phân số của một số :
Bài giải
 số quả cam trong rổ là:
 12X= 8 (quả)
 Đáp số ; 8 quả
“ Muốn tìm của số 12 ta lấy 12 nhân với ”
3. Thực hành 
Bài 1 : 
Bài giải
 Số HS xếp loại khá của lớp đó là :
 35 x = 21 (học sinh)
 Đáp số : 21 học sinh khá. 
Bài 2 
Bài giải
 Chiều rộng của sân trường là :
 120 x = 100 (m) 
 Đáp số : 100m. 
KHOA HọC
NóNG, LạNH Và NHIệT Độ
I. MụC TIÊU : Sau bài học sinh có thể:
- Nờu được vớ dụ về vật núng cú nhiệt độ cao hơn vật lạnh hơn cú nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xỏc định được nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khụng khớ.
II. Đồ DùNG DạY HọC : Một số nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
HS : Nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU :
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
5’
32’
5’
1/ Kiểm tra:
- Tại sao ta không nên cho ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt?
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
* Các HOạT ĐộNG 
Hoạt động1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày
- HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
Bước 2: HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: + Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
- GV gọi 1 vài HS trình bày.
- GVhỏi thêm để HS nhận ra: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.VD
Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật.
- HS có thể tìm ví du về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật...
HOạT ĐộNG 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế 
GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hưướng dẫn cách đọc nhiệt kế. 
Bước 2: Cho HS thực hành đo nhiệt độ: Đo nhiệt độ của các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- GV gọi HS làm thí nghiệm và nêu lại kết quả.
- GV hỏi lại và rút ra bài học.GV viết lên bảng.
- HS đoc lại cả bài học.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau.
1. Sự truyền nhiệt, toả nhiệt:
a, Thí nghiệm
+ Cốc nước nóng đặt trong một chậu nước lạnh
b, Kết quả:
+ chậu nước nóng lên
+ Cốc nước nguội đi
Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. (Trong hình 1),Vật nóng đã truyền (toả) nhiệt
Một vật nóng hơn vật này nhưng lạnh hơn vật khác
.VD: Nước nguội nóng hơn nước đá nhưng lanh hơn nước sôi
2.Nhiệt kế:
do nhiệt độ
+ cơ thể người 370C
+Nước đá 00C
+ Nước sôI 1000C
- Do nhiệt độ không khí
*Khi đọc nhiệt kế cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
 Ghi nhớ: (mục bạn cần biết SGK)
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 
TậP LàM VĂN
LUYệN TậP XÂY DựNG Mở BàI TRONG VĂN MIÊU Tả CÂY CốI
I. MụC TIÊU :
- HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn niêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ DùNG DạY HọC : Tranh ảnh một vài cây, hoa để hS quan sát, làm BT3
Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
5’
32’
5’
1/ Kiểm tra:
GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3 ( Luyện tập tóm tắt tin tức)
2/ Hưướng dẫn làm bài tập
* Giới thiệu bài: * các hoạt động
- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây hồng nhung.
- HS phát biểu ý kiến. GV kết luận: 
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS:
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn mở bài gián tiếp có thể 2 hoặc 3 câu, không phải nhất thiết phải viết thâọt dài.
- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS đọc tiếp nối đọc đoạn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho những đọan mở bài hay.
Bài tập3: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tranh, ảnh một số cây.
- HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh. HS nối tiếp nhau phát biểu. GV nhận xét góp ý.
Bài tập 4: GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết một đoạn mở baì theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên trả lời dàn ý của BT3.
- HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp đổi bài góp ý cho nhau.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc , nói rõ đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- GV nhận xét khen ngợi vàchấm điểm cho HS viết tốt.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà hoàn chỉnh, và chuẩn bị bài giờ sau .
Bài tập 1: So sánh hai mở bài
+ Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài tập 2: Xây dựng đoạn văn
 Nhà em có một mảnh đất chuyên trồng hoa.
Mẹ trồng rất nhiều hoa. Khoe sắc h[n cả là các cchị cúc trắng
Bài tập3:
Trực tiếp
- gián tiếp
Tết năm nay bố mệ tôI dự định không mua quất, đào, mai mà mua một khóm cúc vàng rực rỡ 
 Kết luận: 
 Mở bài trực tiếp:
giới thiệu tên cây ngay
Mở bài gián tiếp: còn nói chuyện khác (lí do có cây)
 Bài tập 4: Viết đoạn văn mở bài
TOáN
PHéP CHIA PHÂN Số
 I. MụC TIÊU
 - Biết thực hiện phộp chia hai phõn số: lấy phõn số thứ nhất chia cho phõn số thứ hai đảo ngược.
 - Bài tập cần làm: bài 1 ( 3 số đầu ), bài 2, bài 3 ( a ). 
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
5’
32’
5’
1. Khởi động
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/Giới thiệu phép chia phân số
- GV nêu ví dụ (SGK)
- Cho HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của nó.
- Gv ghi bảng : 
- G v nêu cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 3 phần 2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 2 phần 3.
- GV kết luận
 -Cho HS thử lại bằng phép nhân
- Cho HS nhắc lại cách chia phân số. Sau đó vân dụng tính, phân số : 
c/ Thực hành
- Bài tập 1 : Cho HS làm bài vào bảng con. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp.
- Bài tập 2:
+ Cho cả lớp giải vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài lên bảng.
- Bài tập 3: tiến hành tương tự như bài tập 2.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
- Xem trước bài “Luyện tập”.
1. ví dụ:
tính chiều dài hình chữ nhật
 =?
-Vậy chiều dài của hình chữ nhật là m
 cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
được gọi là phân số đảo ngược của phân số 
* thử lại 
=?
2. Thực hành
Bài tập 1 Viết phân số đảo ngược
, , 
Bài tập 2:Thực hiện phép chia
a) b)
c)
Baì3:
a) ; ; 
Kể CHUYệN 
NHữNG CHú Bé KHÔNG CHếT
I. MụC TIÊU: * Rèn kĩ năng nói:
-Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đỳng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn cõu chuyện Những chú bé không chết rừ ý chớnh, đỳng diễn biến(BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện(BT2)
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung..
II . Đồ DùNG DạY HọC :
 Các tranh minh hoạ của câu chuyện.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU :
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
5’
32’
5’
1/ Kiểm tra:
Gọi 1, 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
3/ Bài mới:
GV kể chuyện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện.
- GV kể lần 1, HS nghe
GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghĩa từ khó. Tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
- Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết” ?
- Thử đặt tên khác cho câu chuyện?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
- HS nhắc lại.
Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK.
- Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm. Thi kể chuyện trước lớp:
+ Một vài nhóm thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
Phát xít Đức xâm lược Liên Xô
tấn công
tìm bắt du kích
Chú bé thứ nhất bị bắt- bắn
- áo xanh
- hàng cúc trắng
- Tao 
* Dũng cảm
Chú bé thứ hai - bị treo cổ:
- cũng áo xanh, hàng cúc trắng
- Tên phát xít khiếp sợ: 
Lạy chúa ..xin tha tội..
 Phát xít kinh ngạc - khiếp sự- khâm phục
- Không dám ngẩng đầu lên
 Tinh thần dũng cảm, bất khuất đã chiến thắng kẻ thù
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 25
TG
HOAẽT ẹOÂNG GV
HOAẽT ẹOÂNG HS
10’
5’
20’
1.Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tuaàn 25
* YC lụựp trửụng leõn trửụực lụựp toồ chửực cho caực toồ tửù ủaựnh giaự , nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 20
* GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung 
* Toồ chửực cho hs vửứa haựt vửứa vaọn ủoọng baứi haựt: Em yeõu trửụứng em
2. Keỏ hoaùch tuaàn 26
ẹi hoùc ủuựng giụứ , truy baứi ủaàu giụứ 
Chuaồn bũ ủoà duứng saựch vụ ủaày ủuỷ chuaồn bũ baứi , hoùc baứi kú trửụực khi ủeỏn lụựp 
Duy trỡ vieọc reứn chửừ giửừ vụỷ , Phaựt bieồu xaõy dửùng baứi 
Giuựp nhau cuứng hoùc taọp tieỏn boọ 
3. Toồ chửực cho HS thi ủua nhau noựi veà caựi hay , caựi ủeùp trong phong tuùc , taọp quaựn cuỷa queõ hửụng Bỡnh Phửụực 
GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhửừng hs nhaọn thửực toỏt veà caựi hay , caựi ủeùp trong phong tuùc , taọp quaựn queõ hửụng cuỷa mỡnh .
Noựi veà caựi hay , caựi ủeùp trong phong tuùc , taọp quaựn cuỷa queõ hửụng Buứ ẹaờng cho caực em nghe 
- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn
+ Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo keỏt quaỷ hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn 
+ YÙ kieỏn cuỷa caực toồ vieõn khaực 
+ Caực lụựp phoự phuù traựch caực maởt : hoùc taọp , lao ủoọng , vaờn ngheọ laàn lửụùt baựo caựo 
+ Lụựp trửụỷng ủaựnh giaự nhaọn xeựt chung 
+ YÙ kieỏn cuỷa hs khaực 
Caỷ lụựp haựt vaứ vaọn ủoọng 
HS nghe vaứ naộm 
HS thi ủua noựi
HS khaực goựp yự boồ sung theõm
HS nghe vaứ caỷm nhaọn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_ban_dep_3_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc