Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Đinh Phấn - Trường Tiểu học Huy Tân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Đinh Phấn - Trường Tiểu học Huy Tân

Tiết 2: TẬP ĐỌC.

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh trong SGK.

- Bảng lớp để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Đinh Phấn - Trường Tiểu học Huy Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25.
THỨ HAI NGÀY 21/02/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 4A.)
-------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh trong SGK. 
- Bảng lớp để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(3p)
Gọi hs Đọc thuộc bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Dạy bài mới.
1, GTB(1’)
* Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
 2, Luyện đọc (10’)
a) Luyện đọc:
- Một học sinh đọc bài
- Có thể chia bài thành 3 đoạn 
- Gọi hs đọc bài 
- 3 hs đọc đoạn lần 1
* Từ khó đọc: trắng bệch, nín thít, điềm tĩnh, gườm gườm...
- 3 hs đọc đoạn lần 2 và giải nghĩa từ chú giải. 
- Y/c đọc trong nhóm 3, gọi vài nhóm đọc bài.
- Nx đánh giá chung
- GV đọc mẫu 
3,Tìm hiểu bài(12’)
*Tìm hiểu bài gọi 1 hs đọc toàn bài. 
- Tính hung hãn của tên cướp biển (chúa tàu) được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là người như thế nào?
- Vì sao Bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn?.
HSG: Em có suy nghĩ, cảm nhận gì sau khi đọc truyện này?
Phải đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống.
Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và người xấu, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng....
Nêu ý nghĩa của bài?
Gv nghi bảng , hs nghi vở
4, Đọc diễn cảm(10’)
*Đọc diễn cảm. 
- Gv đọc mẫu và nêu cách đọc toàn bài.
- Y/c hs đọc nối tiếp bài 
*Thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Y/c đọc trong nhóm.
- Vài nhóm đọc thi 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(1p)
* Nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị bài Tiểu đội xe không kính.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi 
- 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm. 
- 3 hs đọc bài và kết hợp đọc từ khó đọc.
- 3 hs đọc và nêu nghĩa của từ chú giải
- HS đọc trong nhóm và 3 nhóm đọc thi
- 1 HS đọc đoạn 1,2, HS trả lời câu hỏi.
- Tính hung hãn của tên cướp biển (chúa tàu) được thể hiện qua những chi tiết biểu hiện hđ thô bạo, tàn ác: đâm bác sĩ
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
- 1 hs đọc đoạn 3
- Bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn vì ông đứng về lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên cướp biển côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển.
ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hán
- Hs nghe
- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. 
- 1Hs đọc, gọi các HS khác đọc nối tiếp, hoà giọng. Bình chọn học sinh đọc hay nhất.
- BVN: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Bài 120: LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3
B/Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C/Nội dung tiết học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ (3p)
Chữa Bài tập tiết 120/SGK
Nhận xét
* ND bài cũ
II. Bài mới
1,GTB(1’
*GTB và ghi đầu bài.
2, ND
Bài 1b,c (10’)
*Tính
- Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
. Nhận xét
Bài 2b,c (10p)
*Tính
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c nhắc lại nd cộng trừ PS đã học, làm bài theo y/c
- 2 hs lên bảng, lớp giải vào vở
- Chữa bài và nx
Bài 3(10’)
* Tìm x
- Gọi hs đọc y/c
- 3 hs lên bảng, lớp thi giải nhanh vào vở.
.Nhận xét
Bài 4(Hướng dẫn thực hiện ở nhà)
* :Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 5(Nếu còn thời gian)
*Toán đố
- Gọi hs đọc bài toán.
HSG: nêu cách giải 
- 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
+ Chữa : trình bày bài làm.
III. Củng cố-Dặn dò:(1p)
- Nêu tên bài học
- Nêu nội dung bài học:
- 2 Học sinh lên bảng
- Nhận xét bài làm cuả bạn
- Chữa bài
- Hs ghi đầu bài
- HS đọc y/c
- Đọc yêu cầu bài tập 2
. 2 HS lên bảng - Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
. Chữa bài, đối chiếu kết quả
- 2 hs đọc và làm bài 
 x - 
x x =
x x =
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
-Đọc yêu cầu bài tập 4
. 
*Đọc yêu cầu bài tập 5
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
Giải
Số hs học tiếng Anh và Tin học là
(tổng số hs)
 ĐS:tổng số học sinh
.Đổi vở chữa chéo
-Vài HS
----------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C ĐINH HUỆ DẠY)
----------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I.Mục tiêu:
Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1, 2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đó viết bằng 1, 2 câu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa phóng to
- Bảng phụ ( hoặc giấy khổ to )ghi nội dung bài tập, câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4p)
- Đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Đọc tóm tắt của em bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận.
-> GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1,GTB(1p)
*.Giới thiệu bài: Tiết học trước, các em đã được học về.tiết học hôm nay giúp các em 
2,ND 
*.Hướng dẫn luyện tập:
* Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài:
Bài 1,2(16’)
 a)Bài tập 1,2:
- Tìm hiểu yêu cầu của bài tập 
Muốn tóm tắt tin tức, ta phải nắm chắc nội dung từng bản tin. YC cả lớp đọc lại bản tin.
- Hướng dẫn thực hành luyện tập:
Tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1-2 câu, viết lại vào vở nháp.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả: GV trao đổi với HS , sửa lỗi cho HS hoặc các nhóm HS góp ý cho nhau
Bài 3(14’)
b)Bài tập 3: 
 - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài
. Bước 1: Tự viết tin
. Bước 2:Tóm tắt lại tin đó
- Hướng dẫn cụ thể:
. Chuẩn bị nội dung gì cho bản tin 
. Tìm hiểu tình hình hoạt động của chi đội, liên đội(hoạt động của thôn, phường) thế nào? Chú ý nêu các sự việc, kèm các số liệu liên quan trong bản tin.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả đọc bản tin và lơi tóm tắt 
- Bình chọn bản tin hay, gọn, đủ ý nhất.
C. Củng cố- dặn dò:(1p)
- Nhận xét tiết học, khen gợi HS có tinh thần học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát 1 cây em thích, sưu tầm tranh ảnh cây.
- HS chữa bài, trả lời
- HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe
- Mở SGK trang 72
- HS hoạt động CN
- Gạch chân bằng bút chì vào đề bài trong SGK.
- 1 HS đọc to yêu cầu BT 1,2
- HS khác đọc thầm yêu cầu BT
-HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ để hoàn thành bài tập.
- Vài hs nêu miệng 
-HS chữa bài
-HS khác lắng nghe, sửa chữa, bổ sung.
- 1 HS đọc to yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS làm việc cá nhân vào nháp
- HS chữa bài
- HS khác bổ sung, nhận xét sửa chữa
- HS hoàn thành nốt bài còn thiếu
-----------------------------------------------------------
Tiết 6: AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG + CỌC TIÊU +RÀO CHẮN
I - Mục tiêu
- HS hiểu được ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn trong giao thông
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường
 	- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ ,đảm bảo ATGT.
II-Nội dung
1-Vạch kẻ đường .
- Vạch kẻ đường là 1 dạng biển để báo hiệu, hướng dẫn ...
- Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có kết hợp ...
- Vạch kẻ đường bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên...
2- Cọc tiêu và tường bảo vệ
Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người đi ...
- Cọc tiêu cao 60cm...
- Cọc tiêu thường cắm ở đường vào 2 đầu cầu, lưng các đường cong ...
3 - Hàng rào chắn
- Mục đích ngăn không cho người và xe cộ đi lại
- Hàng rào chắn di động
- Hàng rào chắn cố định .
II-Chuẩn bị
GV: Phong bì, các biển báo hiệu, phiếu học tập
HS : Sách vở
IV-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới
a-Mục tiêu : HS nhớ lại đúng tên của 23 nội dung của các biển báo hiệu đã học
- HS nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo
b- Cách tiến hành
*Trò chơi 1: Hộp thư chạy
GV giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi
*Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thông
* Hoạt động 2: Vạch kẻ đường .
a-Mục tiêu : HS hiểu được sự cần thiết của vạch kẻ đường
- HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau
b- Cách tiến hành
- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ?
- Em có thể mô lại vạch kẻ trên đường mà em nhìn thấy
- Em nào biết người ta kẻ những loại vạch ở trên đường để làm gì ?
- GVgiải thích thêm một số loại vạch kẻ đường và ý nghĩa .
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu hàng rào chắn .
a-Mục tiêu : HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu ,rào chắn trên đường và tác dụng của nó .
b- Cách tiến hành
1. Cọc tiêu
- GV cho HS quan sát tranh và giải thích
- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu
- Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
2. Rào chắn
- Rào chắn ngăn không cho người và xe cộ qua lại
Có 2loại rào chắn :
 - Rào chắn cố định
 - Rào chắn di động
*Hoat động 4: Kiểm tra sự hiểu biết
- GV phát phiếu và giải thích qua về nhiệm vụ của HS
1-Kẻ nối giữa 2 nhóm 1 và 2 sao cho đúng nội dung
Vạch kẻ đường
Cọc tiêu
Hàng rào chắn
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ
IV- Củng cố dặn dò
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?
- Hàng rào chắn có mấy loại ?
- Về nhà học và tập vẽ các biển báo hiệu đã học, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS nghe theo sự hướng dẫn của GV và chơi
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS trả lời
- Để chia làn đường làn xe, vị trí hướng đi, dừng lại
- HS lắng nghe
- Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biét giới hạn của đường ...
- Thường được đặt ở mép các đoạn đường các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn ...
- Mục đích không cho người và xe cộ qua lại ... ợp bài TĐN số 5 và bài TĐN số 6 
- Tổ chức cho học sinh thi đọc nhạc và hát lời 2 bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại bài hát chim sáo 1 lần
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau
- Cả lớp hát
- 3 em lên bảng thể hiện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện thanh o, a
- Ôn lại bài hát, cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Học một số động tác phụ họa
- Cá nhân, nhóm
- Học sinh luyện tiết tấu
- Học sinh đọc, hát lời bài TĐN số 5
- Học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu
- Ôn kết hợp cả 2 bài
- Thi đọc nhạc và hát lời giữa cá nhân với cá nhân, nhóm và nhóm.
===================================
THỨ NĂM NGÀY 24/02/2011
Tiết 1: TOÁN.
Bài 122 - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
Bài 2, bài 3
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, KTBC(4’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B, Bài mới
1, GTB(1’)
* Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài.
2, ND
a) Tính chất giao hoán
- Hãy nhận xét về vị trí các phân số trong tích so với vị trí của các phân số trong tích
- Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không ?
- Đó là tính chất giao hoán của phép nhân các phân số.
b) Tính chất kết hợp
- GV viết lên bảng 2 biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị :
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
- Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta làm như thế nào?
Bài 1(15’)
*Gọi hs đọc y/c
- 3 hs lên bảng, lớp giải vào vở
- Chữa bài và nx
- Củng cố cách làm.
Bài 2(10’)
*Gọi hs đọc y/c 
- THN2 nêu cách giải, 1 hs làm vào bảng lớp, còn lại làm vào vở.
- Chữa bài và nx.
- Củng cố cách làm.
Bài 3(10’)
*Gọi hs đọc y/c
- Thi giải nhanh 
- Gọi hs nêu miệng
- Chữa bài và nx
C, Củng cố(2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
VD: 
- Khi đổi vị trí các phân số trong tích
- Vài hs nhắc lại
VD: 
- HS tính :
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau
- Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
* 1 hs đọc 
- Làm bài theo y/c
- 1 hs đọc và làm theo y/c
Giải
 Chu vi của hình chữ nhật là.
 (m)
 Đ/S: m
*1 hs đọc y/c
-Làm theo y/c
 Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là :
(m)
Đáp số : 2m vải
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: THỂ DỤC.
(Đ/C HOAN DẠY)
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: CHÍNH TẢ.
(Nghe viết).
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn - (chọn BT a)
II.Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. KTBC (4p)
- 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 5, 6 tiếng có âm đầu là l/n (hoặc có vần ut/uc )
B. Bài mới
1,GTB(1’)
*. Giới thiệu bàivà ghi đầu bài
 2, ND (30p)
- GV đọc toàn bài chính tả Khuất phục tên cướp biển 1 lượt. 
- Cho hs tìm hiểu nd bài viết
- HS luyện viết những từ khó viết
- GV đọc từng đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- GV chấm chữa 7 -> 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
* Gọi 2, 3 HS đọc lại toàn bài sau khí đã điền đúng các tiếng thích hợp vào ô trống.
- Cho cả lớp chỉnh lại bài đã làm theo lời giải đúng.
.
C.Củng cố dặn dò(1p)
* GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS viết bài chính tả đúng, sạch, đẹp, làm bài tập đúng.
- HS viết bài 
- HS ghi đầu bài 
- Hs ghe
- HS đọc thầm lai bài, đọc các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài.
- HS luyện viết từ khó vào bảng lớp và vở.
- Hs viết bài theo y/c
- Hs soát lại bài viết
- Nộp vở 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc phần yêu cầu, không đọc nội dung mẩu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm toàn văn bài tập. 
- HS làm việc cá nhân (dùng bút chì viết mờ vào SGK) hoặc làm việc theo nhóm trên tờ giấy khổ to được GV phát. Nhóm nào làm xong trước đại diện nhóm được trình bày trước kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận.
-------------------------------------------------------
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I/Mục tiêu
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học
HS chuẩn bị từ điển Tiếng Việt Tiểu học.
Bảng phụ viết vào giữa thành cột các từ ở BT2
Bài tập 4 viết vào khổ giấy to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì và phân tích CN trong câu.
- GV gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ của bài chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Hỏi : Chúng ta đang học chủ điểm gì ? Chủ điểm này có nội dung là gì ?
- Giới thiệu: Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, tiết học hôm nay các em mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra.
- GV đặt câu hỏi : 
+ Hỏi : “Dũng cảm” có nghĩa là gì ?
+ Đặt câu với từ dũng cảm.
+ Đặt câu với các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm được.
Bài 2
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gợi ý: các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận đúng.
- Gọi HS đọc lại các cum từ vừa tìm được.
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại nghĩa của từ.
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức :
+ Dán các tờ phiếu lên bảng.
+ Hướng dẫn : Đoạn văn có 5 chỗ trống: Các em hãy lựa chọn từng từ trong ngoặc đơn để điền cho phù hợp với nội dung. Mỗi bạn chỉ điền một từ rồi nhanh chóng về tổ đưa bút cho bạn khác lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài văn đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Chúng ta đang học chủ điểm những người quả cảm, chủ điểm này nói về những người dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn hay hy sinh bản thân mình vì lý tưởng cao đẹp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp !
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
- Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ, anh hùng, cam đảm..
- HS trả lời :
+ Dũng cảm: có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ :
+ Bộ đội ta rất dũng cảm
+ Chú công an dũng cảm bắt cướp
+ Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở.
 1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước
 1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau
tinh thần dũng cảm
hành động dũng cảm
người chiến sĩ dũng cảm
dũng cảm xông lên
dũng cảm nhận khuyết điểm
dũng cảm cứu bạn
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp
- Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. HS dưới lớp dùng bút chì nối từ trong vở BTTV.
- Bài làm đúng là :
+ gan dạ : không sợ nguy hiểm
+ gan góc : chống chọi không lùi bước.
+ gan lì : gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi và làm bài.
- Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình :
- Đáp án (SGV)
--------------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đó lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
II. Đồ dùng dạy - học
HS chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả
Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp.
III. Các họat động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích
- Nhận xét, cho điểm từng HS,
2. Dạy - học bài mới (30’)
2.1. Giới thiệu bài
- Để chuẩn bị cho bài văn viết tuần sau trong tiết học này, các em luyện tập viết một bài văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh theo các trình tự đã học, lập dàn ý, viết mở bài, thân bài, kết bài.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dướic các từ : cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em thích.
- Gợi ý : Các em chọn 1 trong 3 loại cây : cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để tả.
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
b) HS viết bài
- Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn.
- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng có, dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
- Theo dõi GV phân tích đề.
- 3 đến 5 HS giới thiệu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
- HS tự làm bài.
 - 5 đến 7 HS trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 25(3).doc