Tiết:3 TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
PHÒNG GD & ĐT HÒN ĐẤT Trường: TH Bình Sơn 3 { KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2009-2010 Lớp: 4/2 Điểm: Chính Tuần: 25 (Từ ngày 9/ 3/ 2010 đến ngày 13 / 3 / 2010) Thứ Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Thời lượng Dạy buổi chiều Hai 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 30 2 Khoa Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 35 3 Toán Phép nhân phân số 40 4 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển 40 5 Âm nhạc Bài 25 30 Ba 1 Mĩ thuật Bài 25 30 2 Toán Luyện tập 40 3 Lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh 35 4 Thể dục Bài 49 30 5 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính 40 Tư 1 Chính tả Khuất phục tên cướp biển (Nghe –viết) 35 Toán 2 Khoa Nóng, lạnh nhiệt độ 35 TLV 3 Toán Luyện tập 40 LTVC 4 LT&C Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 35 5 Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng HKI 30 Năm 1 Kĩ thuật Chăm sóc rau hoa tt 30 2 Thể dục Bài 50 35 3 Địa lí Ôn tập 40 4 TLV Luyện tập tóm tắt tin tức 35 5 Toán Tìm phân số của một số 35 Sáu 1 TLV Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài .. 35 Toán 2 Toán Phép chia phân số 40 LT&C 3 Kể chuyện Những chú bé không chết 30 Chính tả 4 LT&C MRVT : Dũng cảm 40 5 SHL Sht 30 Ngày duyệt./../2010 Ngày KT./../2010 Ngày lập 9/ 3/ 2010 Ban Giám Hiệu Đề xuất của T/ trưởng Giáo viên thực hiện Nhâm Thị Thanh Trần Văn Phong Thứ hai ngày 9 tháng 03 năm 2010 Tiết:3 TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. -Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ – Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. Gv kết luận cho điểm 2/ – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc -Gv chia bài thành 3 đoạn - GV nghe nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. -Gv quan sát - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào? - Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn? - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm -Gv nêu nhiệm vụ quan sát giúp đở - GV đọc diễn cảm đoạn 3, giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. -Gv quan sát giúp đỡ -Gv kết luận chốt lại 3/ – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. -Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính -2, 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn (3 đoạn) 2-3 lượt. -Nhóm đôi đọc thầm tiếp nối tứng đoạn - 1, 2 HS đọc cả bài. -Hs lắng nghe - HS đọc đoạn 1 trả lời CH - HS đọc đoạn 2 trả lời CH - HS đọc doạn 3 trả lờiCH - HS phát biểu tự do - HS tiếp nối đọc diễn cảm 3 đoạn -Lớp tím giọng đọc từng đoạn , bài -Hs lắng nghe, tìm giọng đọc đoạn gv hướng dẫn. -Nhóm đôi đọc thầm đoạn gv hướng dẫn -Vài đại diện thi đọc -Lớp nhận xét -Hs lắng nghe Tiết: 4 TỐN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. - HS khá giỏi làm bài 2 II/ Đồ dung dạy học: Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiểm tra bài cũ:( 5 phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 121 - GV chữa bài, nhận xét - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu Bài mới:( 17 phút ) MT: Biết thực hiện phép nhân hai phân số. 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Tìm hiểu phép nhân phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật cĩ chiều dài và chiều rộng - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - Y/c HS nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? 1.3 Quy tắc thực hiện phép nhân phân số - Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV hướng dẫn: + Hình vuơng cĩ cạnh dài 1m. Vậy hình vuơng cĩ diện tích bằng bao nhiêu? + Chia hình vuơng cĩ diện tích 1 m2 thành 15 ơ bằng nhau thì mỗi ơ cĩ diện tích là bao nhiêu mét vuơng? + Hình chữ nhật được tơ màu chiếm mấy ơ? + Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần mét vuơng? * Phát hiện quy tắc 2 phân số - Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết Giúp HS nhận xét 8 số ơ HCN = 4 x 2 15 số ơ của HV = 5 x 3 Vậy khi nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? - HS đọc lại bài tốn - HS trả lời - Diện tích hình chữ nhật là - Diện tích hình vuơng là: 1m2 -Mỗi ơ cĩ diện tích bằng ² - Hình chữ nhật được tơ màu gồm 8 ơ - Vậy diện tích HCN bằng ² - HS nêu: - Từ đĩ: - Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số Hướng dẫn luyện tập: ( 15 phút ) MT: Biết thực hiện phép nhân hai phân số. Bài 1: - Y/c HS tự tính - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi ) Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài, sau đĩ y/c HS tự tĩm tắc và giải tốn -Gv quan sát giúp đỡ - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dị:( 2 phút ) - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau a) b) c) d) - HS đọc đề, tĩm tắt đề bài - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở Tĩm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: Diện tích: m2 Bài giải Diện tích hình chữ nhật là (m²) Đáp số: m² -Hs lắng nghe *********************************************************************** Tiết: 2 Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2010 TỐN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số với số tự nhiên nhân số tự nhiên với phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ). - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5, 4b. II/ Chuẩn bị: Phiếu III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 122 - GV chữa bài, nhận xét 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài:( 2 phút ) Nêu mục tiêu - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc 1.2 Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút ) MT: Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số với số tự nhiên nhân số tự nhiên với phân số. Bài 1:Cá nhân - GV viết mẫu: - Y/c HS thực hiện phép nhân trên - GV nhận xét bài làm của HS, sau đĩ giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK - Y/c HS tự làm tiếp các phần cịn lại bài - GV chữa bài hỏi: Em cĩ nhận xét gì về phép nhân của phần c, d? Bài 2:Cá nhân - Tiến hành tương tự như bài 1 - Em cĩ nhận xét gì về phép nhân phần c và d? Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) Bài 4a: Thi Phiếu - Y/c HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài. -Gv quan sát giúp đỡ -Gv kết luận chốt lại *Bài 4b, c HS khá giỏi làm *Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi ) 3. Củng cố dặn dị:( 3 phút ) - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau -Hs đọc xác định y/c - HS viết 5 thành phân số sau đĩ thực hiện phép tính nhân - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a); b) c); d) -Hs đọc xác định y/c, lớp làm vở, nêu KQ a);b) c); d) + 1 nhân với số nào cũng cho biết kết quả của số đĩ + 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - 2 HS lên bảng làm bài -Hai hs làm phiếu lớp làmvở -Lớp nhận xét -Hs lắng nghe ********************************************************************** Tiết: 3 LỊCH SỬ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục đích - yêu cầu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút - Dùng lượt đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi. . II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI. Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung - GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? -Gv kết luận chốt lại Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? - Sau năm 1592, tình hình nước ta thế nào? - Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao? -Gv kết luận chốt lại Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? -Gv kết luận chốt lại 2/ Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong HS đọc đoạn: “Năm 1527 khoảng 60 năm” Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ. -HS đọc sgk thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên báo cáo HS nhận xét, bổ sung ý kiến -Hs dựa SGK Làm trên phiếu học tập. - HS trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn... -Lớp nhận xét -Hs dựa sgk TLCH -Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. -Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. Lớp nhận xét -Hs lắng nghe ************************************************************************* Tiết: 5 TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với gi ... TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I-MUC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện chạy nhảy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi được II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB Nhảy dây kiểu chụm hai chân một lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. Cho Hs dàn hàng ngang và triển khai đội hình tập. Cho HS nhảy tự do trước, sau đó mới tập nhảy chính thức. b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. Đứng tại chỗ hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. GV X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. MĨ THUẬT VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU : HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh . HS biết cách vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích . HS thêm yêu mến trường của mình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, SGV; 1 số tranh ảnh về trường học; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ của HS lớp trước. Học simh : SGK; Tranh ảnh về trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài -Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị về đề tài nhà trường. -Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK và tranh của hs lớp trước để hs tìm ra các nội dung về đề tài này: +Cảnh vui chơi. +Đi học. +Cảnh trong lớ học. +Ngôi trường.. Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ. -Gợi ý: +Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung đã chọn. +Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm. +Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt. -Cho hs xem một số tranh vẽ sẵn. Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs thực hành. -Lưu ý hình chính to hơn các hình phụ ở xung quanh và khi tô màu cần chọn màu tươi sáng. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Nhận xét một số bài vẽ tốt, động viên những hs còn lúng túng. 3/ Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Quan sát và nhận xét. -Chọn nội dung. -Thực hành vẽ vào vở. ....................................................................................................................................................... THỨ NĂM NGÀY 04 THÁNG 03 NĂM 2010 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I-MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về vật nĩng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn khi cĩ nhiệt độ thấp. -Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ khơng khí II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị Chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. -Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, ba chiếc cốc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: -Em làm gì để bảo vệ đôi mắt? 2/ Bài mới: Giới thiệu: Bài “Nóng lạnh và nhiệt độ” Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào? -Yâu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. -Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nu6 ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này nóng hơn vật kia; Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế -Giới thiệu hs 2 loại nhiệt kế: loại dùng cho người và loại dùng đo nhiệt độ không khí. Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs. -Tìm những vật nóng lạnh thường gặp. -Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b. -Tìm VD.. -Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. 3/ Củng cố: -Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I-MỤC TIÊU: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt.. -Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: -Động vật cần ánh sáng để làm gì? -Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu:Bài “Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt” Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng -Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? -Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt. -Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp hs hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt. Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết -Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Vì sao em lại chọn như vậy? -Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? -Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng. -Phát phiếu cho các nhóm: - GV liên hệ thực tế 3/ Củng cố: -Em bảo vệ đôi mắt như thế nào? -Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến: -Các nhóm trinh bày ý kiến. -Đội mũ rộng vành, đeo kính râm -Thảo luận và nêu ý kiến:Hình 5 và hình 8 vì có đủ ánh sáng. -Vì tay sẽ che ánh sáng. -Chọn vị trí và tư thế ngồi để có đủ ánh sáng. -Thảo luận theo phiấu học tập. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỨ BA NGÀY 02 THÁNG 03 NĂM 2010 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I-MUC TIÊU: -Thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi được II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. Trò chơi: Chim bay cò bay. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau. b. Trò chơi vận động. Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học GV X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: