Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Hà Văn Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Hà Văn Xuân

I/ Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đ học (BT2); đặt được câu kể Ai l gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3).

II/ Đồ dùng dạy-học: - Bốn băng giấy-mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1- viết riêng mỗi câu 1 dòng (phần luyện tập)

- Bảng lớp viết các VN ở cột B-(BT2, phần luyện tập); 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Hà Văn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Caùch ngoân : Anh em nhö theå tay chaân
Thứ
Môn
Tên bài
2
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
Khuất phục tên cướp biển 
Phép nhân phân số
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 2
Trịnh - Nguyễn phân tranh
Chào cờ, sinh hoạt đầu tuần
3
Toán
Chính tả
Khoa học
LT & câu 
Âm nhạc 
Luyện tập
Nghe viết: Khuất phục tên cướp biển
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo
4
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Địa lý
Kĩ thuật
Những chú bé không chết
Luyện tập
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Thành phố Cần Thơ 
Chăm sóc rau, hoa ( TT)
5
Toán
Tập làm văn
Thể dục
Khoa học
LT & câu 
Tìm phân số của một số
Luyện tập xây dựng đoạn văn trong miêu tả cây cối
Dạy chuyên 
Nóng - Lạnh - Nhiệt độ
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
6
Toán
Tập làm văn
Thể dục
HĐTT
Mĩ thuật
Phép chia phân số
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối 
Dạy chuyên 
Tìm hiểu ý nghĩa ngày 8/3
Dạy chuyên
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hn. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đoàn thuyền đánh cá
Gọi hs đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và nêu nội dung bài 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tuần này, chúng ta học chủ điểm gì?
- YC hs quan sát tranh minh họa chủ điểm: Tranh vẽ những ai? (GV có thể gợi ý) 
2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài 
b) Tìm hiểu bài:
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
Ra quyết định.- Ứng phó, thương lượng.
Tư duy sáng tạo:b́nh luận, phân tích.
Những TN nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn? 
Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? 
- Thấy tên cướp biển như vậy, bác sĩ Ly đã làm gì?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? 
+ Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? 
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho? 
- Truyện đọc Khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì? 
c) HD đọc diễn cảm 
- Gọi 3 hs đọc theo cách phân vai. 
C/ Củng cố, dặn dò:- Về nhà đọc bài nhiều lần, chú ý đọc đúng giọng của từng nhân vật 
- Bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
 2 hs lên đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 
- Những người quả cảm 
- Tên chủ điểm gợi cho em nhớ đến những người dũng cảm, gan dạ, dám hi sinh bản thân mình vì người khác hoặc vì lí tưởng cao đẹp 
- Những TN: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hung hăng. 
- Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "Có âm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly. 
- Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: "Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra tòa.
- Cho thấy ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. 
- Đọc thầm đoạn 3
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. 
- Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. 
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
+ sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục. 
- 3 hs đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly) 
TOÁN Tiết 121:PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học: Vẽ hình trong SGK lên bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng, trừ phân số, thế nhân phân số với phân số ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Bi mới:
a/ Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
b. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
b.1. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ 
- Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? 
 - Chia hình vuông có diện tích 1 mét vuông thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu mét vuông? 
- Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? 
b.2. Phát hiện quy tắc nhân hai phân số
3) Thực hành:
Bài 1: Yc hs thực hiện vào bảng con 
Bài 2: Gọi hs nêu yc
- HD mẫu câu a, các câu còn lại yc hs tự làm bài (gọi 2 hs lên bảng làm) 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs tự làm bài vào vở (1 hs lên bảng lớp thực hiện) 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
C/ Củng cố, dặn dò:- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập 
- Lắng nghe
- Diện tích hình vuông là 1m2
- Mỗi ô có diện tích là: 2
- Được tô màu 8 ô 
- Bằng m2 
- HS thực hiện vào bảng 
a) 
- rút gọn trước rồi tính 
a) 
b) 
c) 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài 
 Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp số: m2
Đạo đức Tiết 25: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I/Mục tiêu: Ôn tập từ bài8 đến bài 11
- Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng 
II/Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh hãy viết ,vẽ, hoạt kể về một công viểctong tương lai mà em thích 
 +Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ?
 +Lí do em thích công việc hay nghề nghiệp đó 
 +Để thực hiện được ước mơ của minh ngay từ bây giờ em cần thực hiện những công việc gì?
- Giáo viên sẽ đưa ra 3 ô chữ nội dung có liên quan đến một số câu tục ngữ hoạt những câu thơ mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ 
1.Đây là bài ca dao ca ngợi những nhười lao động này 
 Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
2.Đây là bài thơ của Tố Hữu mà nội dung nói về công việc luôn gắn với chiếc chổi tre.
3.Vì lợi ích mười năm trồng cây 
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nới nổi tiếng của Hồ Chủ tịc về người lao động nào ?
4./Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm, những kẻ tội phạm
- Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ ca dao sau đây thế nào?
+Lời nói chẵng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở
+Lời chào cao hơn mâm cỗ
-Giáo vciên đưa ra 3 ô chữ và những lời gợi ý học sinh phải đoán xem đó là ô chữ gì
 1./ Đây là việc làm nên tránh thường xảy ra ở các công trình công cộng như hang đá, công viên.
 2./ Trách nhiệm bảo vệ công trình công cộng thuộc về đối tượng này 
 3./ Công trình công cộng còn gọi là gì của tất cả mọi người 
-Yêu cầu hs kể về các mẫu chuyện về việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng 
-Lần lượt từng học sinh nêu
-Các dãy lần lượt tham gia đoán ô chữ
N
Ô
N
G
D
Â
N
( 7chữ cái )
L
A
O
C
Ô
N
G
( 7chữ cái )
G
I
O
V
I
Ê
N
 (8 chữ cái )
C
Ô
N
G
A
N
(6 chữ cái )
-Học sinh thảo luận nhóm và giải thích nội dung ý nghĩa các cầu tục ngữ ca dao trên 
K
H
Ắ
C
T
Ê
N
( 7chữ cái )
M
Ọ
I
N
G
Ư
Ờ
I
(8 chữ cái )
T
I
S
Ả
N
C
H
U
N
G
(11 chữ cái )
-Tấm gương của các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray
-Các bạn học sinh tham gia thu don rác cùng bác dân phố gần trường
Lịch sử Tiết 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I/ Mục tiêu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa st:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất khơng pht triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng trong.
II/ Đồ dùng dạy-học:- Bản đồ VN TK XVI – XVII. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê
- Các em hãy đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI? 
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều 
- Gọi hs đọc SGk đoạn từ năm 1527chấm dứt.
- Các em cho th̀y biết Mạc Đăng Dung là ai? 
- Các em hãy đọc thầm lại đoạn bạn vừa đọc , thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
2) Nam Triều là triều đình của dòng họ PK nào? Ra đời như thế nào? 
3) Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều?
4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và kết quả như thế nào? 
Kết luận: Sau khi Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt, đất nước ta có được thu về một mối? Các em cùng tìm hiểu tiếp
Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
2) Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
3) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh-Nguyễn? 
Hoạt động 4: Hậu quả của chiến tranh rịnh-nguyễn
- Gọi hs đọc đoạn cuối SGK/55
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK đã gây ra những hậu quả gì? 
3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
- Nhận xét tiết học. 
Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời:
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm
+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua ... ủa BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. 
- Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. 
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs
Bài 2: Hs viết một đoạn văn miêu tả cây cối mà các em thích.
C/ Củng cố, dặn dò:- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh
- Bài sau: Tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
- Một vài hs đọc đoạn văn của mình
- Dán phiếu và trình bày 
- HS thực hành viết khoảng 15 phút.
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy 
KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
 I/ Mục tiêu:- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II/ Đồ dùng dạy-học:- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
1) Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Các em hãy kế tên một số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày? 
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK/100 và đọc nội dung dưới mỗi hình.
- Trong 3 cốc nước trong hình vẽ thì cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? 
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
- YC hs quan sát hình 2 và nêu công dụng của loại nhiệt kế tương ứng. 
- Giới thiệu: Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí 
- YC hs quan sát hình 3 SGK/101, sau đó gọi hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế. 
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 37 độ C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa trị. 
* Thực hành đo nhiệt độ
- YC hs thực hành trong nhóm 6 đo nhiệt độ của cơ thể bạn và 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. 
C/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. 
 hs trả lời 
1)Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze chiếu vào mắt
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi canh đang nóng, bàn ủi đang ủi đồ
+ vật lạnh: Nước đá, đồ trong tủ lạnh
- Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) cốc nước nóng; c) cốc nước có nước đá. 
- Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b 
- hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí 
- Lắng nghe 
- Đọc: nhiệt độ là 30 độ C
- 100 độ C 
- 0 độ C 
- 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C 
- HS lắng nghe 
- Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết quả
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu:
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cng nghĩa, việc ghp từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vi từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II/ Đồ dùng dạy-học:- Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1. Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng). Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 bảng nhóm viết các từ ở cột A- BT3. Ba bảng nhóm viết nội dung BT4
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: CN trong câu kể Ai là gì?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Chúng ta đang học chủ điểm gì? Chủ điểm này có nội dung gì? 
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét
- Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi những hs có ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Để làm được bài tập này, các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. 
- Gọi hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Mời hs lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu (hết cột A mới đến cột B) 
- Các em thử ghép lần lượt từng TN ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa đúng với mỗi từ. Các em thảo luận nhóm đôi để làm BT này. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- Mời hs lên bảng gắn những bảng nhĩm (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B.
Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao nhiêu chỗ trống cần điền 
- Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn
- Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. 
- Dán lên bảng 3 bảng nhĩm viết nội dung BT, gọi 3 hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh. 
C/ Củng cố, dặn dò:- Bài sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên thực hiện 
- Chủ điểm Những người quả cảm, chủ điểm này nói về những người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp. 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Suy nghĩ, làm bài 
- Lần lượt phát biểu ý kiến 
- Lần lượt lên bảng gạch dưới : dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Lắng nghe, thực hiện 
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
- 1 hs đọc yêu cầu của bài 
- Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt phát biểu 
- 3 hs lên thực hiện 
Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. 
Gan dạ không sợ nguy hiểm 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần điền 
- Đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, tự làm bài 
- 3 hs lên thi điền từ 
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tìm phân số của một số
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD thực hiện phép chia phân số
3) Thực hành
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- YC cả lớp thực hiện vào B 
Bài 2: YC hs thực hiện B 
Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm sao?
- YC hs tự làm bài 
C/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện 
- Nghe và nêu lại bài toán 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thực hiện B: 
- Thực hiện B a) 
a) 
- Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng 
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp
 Chiều dài của hình chữ nhật là: 
 Đáp số: 
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN 
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: 
Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đ biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
* (BVMT)
II/ Đồ dùng dạy-học:- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH. Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD làm bài tập
*BVMT:-HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại 2 cách MB và tìm cách khác nhau trong 2 cách MB trên. 
- Gọi hs phát biểu 
Bài 2: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Các em hãy viết MB gián tiếp cho một trong 3 loài cây trên. MB gián tiếp các em chỉ cần viết 2-3 câu. (phát phiếu cho 3 hs) 
- Gọi hs làm bài trên phiếu lên bảng dán và trình bày 
- Cùng hs nhận xét 
- Gọi hs đọc đoạn MB của mình, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng hs. 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Các em hãy hoạt động nhóm 4. Ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng
- Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn 
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Dựa vào các câu trả lời ở BT3, các em hãy viết 1 đoạn MB giới thiệu chung về cây định tả
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn MB của mình. Trước khi đọc các em nói rõ đó là đoạn MB viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. 
C/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Điểm khác nhau của 2 cách MB
+ Cách 1: MB trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả
+ Cách 2: MB gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Lắng nghe, tự làm bài 
- Dán phiếu và trình bày 
- Nhận xét 
- Đọc đoạn văn của mình 
a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích với rất nhiều cây bóng mát. Đó là những món quà mà các anh chị đi trước trồng tặn trường. Mỗi cây đều có một kỉ niệm riêng với từng lớp. Nhưng to nhất, đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa sân trường. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Hoạt động nhóm 4 giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý. 
- Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em. Cây bàng này do các anh chị lớp trước trồng. Những giờ ra chơi chúng em thường vui chơi dưới gốc bàng. Nó đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui của chúng em.
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài 
- Đọc trước lớp đoạn MB của mình.
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
SINH HOẠT TUẦN 25
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Thi đua diành nhiều điểm tốt 
- Vệ sinh lớp, sân trường.
Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 25 CKTKN LONG GHEPdoc.doc