Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần trước

- Quy định nội dung đánh giá như sau:

+ Tổng hợp điểm 10 .

+ Điểm yếu.

 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.

-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.

- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.

- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.

HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.

 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.

 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.

 -Giáo dục HS tích cực học tập .

HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.

- Tích cực trong học tập .

- Chuyên cần, đi học đầy đủ.

- Duy trì nề nếp học tập.

- Lao động vệ sinh trường lớp.

 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
( Từ 2 / 03 / 2009 đến 6 / 03 / 2009 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Phép nhân phân số
4
TĐ
Khuất phục tên cướp biển
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Thực hành kĩ năng giữa kì II
3
LS
Trịnh Nguyễn phân tranh
BA
SÁNG
1
CT
Khuất phục tên cướp biển
2
T
Luyện tập
3
KC
Những chú bé không chết
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
SÁNG
1
TĐ
Bài thơ tiểu đội xe không kính
2
MT
3
LT.C
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
4
T
Luyện tập ( bỏ bài 4 )
CHIỀU
1
KH
Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
SÁNG
1
TLV
Luyện tập tóm tắt tin tức
2
T
Tìm phân số của một số
3
AV
4
KH
Nóng lạnh và nhiệt độ
CHIỀU
1
TH
2
KT
Thu hoạch rau, hoa
3
ÔN TLV
Luyện tập
SÁU
SÁNG
1
LT.C
MRVT : Dũng cảm
2
TLV
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối ( BP)
3
T
Phép chia phân số
4
ĐL
Ôn tập
CHIỀU
1
GDNGLL
Văn hóa, văn nghệ chào mừng 8/3 và 26/3
2
BD.TV
Ôn luyện TLV- LT.C
3
BD.TV
Ôân luyện TLV- LT.C
Ngày soạn : 28/2
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 2 tháng 3 năm 2009
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 25 )
 I . MỤC TIÊU
Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần.
Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 II . CHUẨN BỊ
Nhận xét thông tin , kết qủa.
Kế hoạch hoạt động tuần sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần trước
- Quy định nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.
 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
 -Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Tích cực trong học tập .
- Chuyên cần, đi học đầy đủ.
- Duy trì nề nếp học tập.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
-Lắng nghe
-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
+ Truy bài đầu giờ.
-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.
 -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
+ Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài. +Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học.
+ Nghỉ học thường xuyên, đi học trễ.
+ Nhận xét tình hình trực nhật.
+ Chuyên đề VSRM
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - HS khác cổ vũ cho các bạn.
 - Bình chọn nhóm trình bày hay. 
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
-Cả lớp hát tập thể
Toán (tiết 121)
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số qua việc tính diện tích hình chữ nhật .
	- Biết thực hiện phép nhân 2 phân số .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Phép nhân phân số .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
* Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức mới
- Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật .
- Cho HS tính diện tích hình chữ nhật dài 5 m , rộng 3 m .
- Ghi bảng : S = 5 x 3 = 15 (m2) 
- Nêu ví dụ tiếp : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng m 
- Gợi ý : S = x 
-Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số .
- Hướng dẫn để HS nhận thấy được :
+ Hình vuông có diện tích bằng 1 m2 .
+ Hình vuông có 15 ô , mỗi ô có diện tích bằng m2 .
+ Hình chữ nhật phần tô màu chiếm 8 ô . Vậy diện tích hình chữ nhật bằng m2 .
+ Gợi ý HS nêu : (m2)
+ Giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính trên , nhận xét : 8= 4 x 2 ; 15 = 5 x 3 .
+ Từ đó dẫn dắt đến cách nhân : 
- Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị như SGK 
- Rút ra quy tắc như SGK .
- Một vài em nhắc lại .
Hoạt động 3 : Luyện tập – Thực hành
- Bài 1 : Nhận xét – chốt lại kết quả đúng .
x = ;x= ;=
Bài 2 : 
+ Hướng dẫn chung 1 câu .
- Nhận xét – Cho điểm 
Bài 3 : Cho HS tự làm – Rồi sữa bài 
- Nhận xét – Chấm điểm.
* Hoạt động 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại quy tắc nhân hai phân số .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua nhân hai phân số ở bảng .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 121 sách BT .
- Vận dụng quy tắc vừa học để tính , không cần giải thích .
- Nêu yêu cầu của bài : rút gọn trước rồi tính .
- Làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài .
==
= =
- Tự làm bài vào vở , không cần vẽ hình .
GIẢI
 Diện tích hình chữ nhật :
 (m2) 
 Đáp số : m2 
Tập đọc (tiết 49)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến truyện ; đọc phân biệt lời các nhân vật .
	- Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Đoàn thuyền đánh cá .
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá , trả lời các câu hỏi SGK .
 3. Bài mới : (27’) Khuất phục tên cướp biển .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Luyện đọc – Tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc :
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : 3 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  phiên toàn sắp tới .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b. Tìm hiểu bài .
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Lời nói , cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho .
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đập tay xuống bàn quát mọi người im ; Có câm mồm không ? ; Rút soạt dao ra , lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly .
- Nhân hậu , điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm ; dám đối đầu chống cái xấu , cái ác ; bất chấp nguy hiểm .
- Một đằng thì đức độ  Một đằng thì nanh ác  
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải .
- Tự phát biểu .
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Chúa tàu trừng mắt  sắp tới . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
* Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
	- Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện trên cho người thân nghe .
- Một tốp 3 em đọc truyện theo cách phân vai .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
CHIỀU: ĐẠO ĐỨC ( Tiết 25 )
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ II
I. MỤC TIÊU :
- Yêu lao động , phê phán thói chây lười .
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ của công .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Giữ gìn các công trình công cộng (tt)
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’)Thực hành kỹ năng giữa kì II 
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Đóng vai .
MT : Giúp HS thể hiện được vai diễn của mình qua nội dung BT .
- Chia lớp thành các nhóm , giao cho mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
- Phỏng vấn các em đóng vai .
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
* Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến
MT: Giúp HS bày tỏ ý kiến cue mình 
+ Kết luận : Các ý kiến c, d là đúng.
Các ý kiến a, b, đ là sai
* Hoạt động 3 : Báo cáo về kết quả điều tra.
MT : Giúp HS có ý kiến qua BT4 .
- Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương
* Hoạt động 4 : Củng cố : (3’)- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công, yêu lao động.
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
Thực hiện các nội dung ở mục Thực hành SGK
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận cả lớp : 
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng 3 loại thẻ đã quy ước : đồng ý , phân vân , phản đối .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những côn ...  kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối .
	- Yêu thích viết văn .
* GDMT : - Viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả.
 - Có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh , ảnh một vài cây , hoa để HS quan sát làm BT3 .
	- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập tóm tắt tin tức .
	- 2 em làm lại BT3 tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối .
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
	Các em đã làm quen với 2 cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong một bài văn . Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối .
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1 : 
+ Kết luận : Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là :
@ Cách 1 : Mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả .
@ Cách 2 : Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân , các loài hoa trong vườn rồi mới giơí thiệu cây hoa cần tả .
Bài 2 : + Nêu yêu cầu BT , nhắc HS :
@ Chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà bài đã gợi ý .
@ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2 , 3 câu , không nhất thiết phải viết thật dài .
+ Ghi điểm cho những đoạn mở bài hay .
* GDMT : Có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
- Đọc yêu cầu BT , tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung , phát biểu ý kiến .
- Viết đoạn văn .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình .
- Cả lớp nhận xét .
z
Bài 3 : + Kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây , sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào .
+ Dán tranh , ảnh một số cây ở bảng .
+ Nhận xét , góp ý .
 Bài 4 : 
+ Nêu yêu cầu BT , gợi ý HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3 .
+ Nhận xét, khen ngợi, chấm điểm những đoạn viết tốt .
* Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 + Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh .
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn , đủ ý nhất .
- Viết đoạn văn .
- Từng cặp đổi bài , góp ý cho nhau .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp . Trước khi đọc , nói rõ đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp .
TOÁN ( TIẾT 125 )
PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số(lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: (1’) Hát .
2/ Bài cũ: (3’) Tìm phân số của một số.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3/ Bài mới: (27’)
* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài- Ghi tựa bài ở bảng .
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
- Giới thiệu phép chia phân số
GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
GV ghi bảng: : 
GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
Chiều dài của hình chữ nhật là: m
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
Yêu cầu HS tính nháp: : 
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
- Nhận xét 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS thực hiện phép chia
Bài tập 3: Tính 
- Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên)
Bài tập 4: Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
- Nhận xét – cho điểm
* Hoạt động 4 :Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Làm bài trong SGK
-HS sửa bài
-HS nhận xét
- HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
- Là 
HS thử lại bằng phép nhân
-HS làm bài – Đọc phân số đảo ngược 
-HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
=
==
- HS làm bài
- HS sửa
=
:=
- HS thực hiện – lên bảng sửa bài
ĐỊA LÝ( Tiết 25 )
 ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ.
- HS chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
Biết so sánh sự giống & khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ & Nam Bộ.
Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ & nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
- Ham thích tìm hiểu về các vùng đất của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 .Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Dịch vụ, du lịch
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* Hoạt động1: Vị trí các đồng bằng và các sông lớn .
- GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS chỉ:
- Yêu cầu HS chỉ 9 cửa sông đổ ra biển của sông Cửu Long .
* Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ – đồng bằng Nam Bo.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ 
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.
*Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
- GV yêu cầu HS làm bài tập
- đồng bằng Bắc Bộ ,ĐBNam Bộ
- Chỉ đồng bằng , hai con sông lớn tạo nên đồng bằng: sông Hồng và sông Thái Bình( ĐBBB)
- Sông Đồng Nai , sông Tiền , sông Hậu ( ĐBNB )
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
Đặc điểm TN
Giống nhau
Khác nhau
ĐBBB
ĐBNB
- Địa hình
- Sông ngòi
- Đất đai
- Khí hậu
- HS làm bài
- HS nối đặc điểm đó với đồng bằng tương ứng.
4. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.
GDNGLL
VĂN HÓA – VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 8/3 VÀ 26/3
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS :+ Phát huy hết khả năng văn nghệ của lớp.
 + Chọn các bài hát, bài thơ có nội dung theo chủ đề đã đề ra.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : tổ chức cho HS thi văn nghệ giữa các tổ.
- Cho HS chọn bài hát có nội dung nói về cô giáo, mẹ, Dội thiếu niên TPHCM.
- Có thể đọc thơ
- Nhận xét cùng HS chọn tổ có tiết mục văn nghệ hay nhất.
* Hoạt động 3 : Kết thúc
- Công bố số điểm của các tổ và tuên dương.
- Nhận xét tiết học.
- 4 tổ thi đua trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Các tổ theo dõi; cổ vũ cho tổ của bạn.
- Bình chọn tổ trình bày hay, có nội dung phù hợp.
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUỆN TLV – LT.C
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục xác định CN trong câu kể Ai là gì ? Tạo được câu kể Ai là gì ? từ CN đã cho .
- Biết sử dụng các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn .
- Viết được 2 kiểu mở bài khi làm bài văn tả cây cối .
- Yêu thích viết văn .
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Bài 1 : Cho HS thảo luận nhóm 
a/Phân biệt nghĩa của hai từ : gan dạ, gan góc.
 b/ Đặt câu với mỗi từ trên.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a/ Gan dạ: không sợ hãi, không lùi bước trước khó khăn, nguy hiểm.
b/ Tùy vào câu của HS mà nhận xét
Bài 2 : Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai là gì? Trong các đọan thơ sau. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
- Nhận xét – chốt lại câu đúng.
Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời 
Quê hương/ là dòng sữa mẹ( danh từ)
Thơm thơm giọt xuống bên nôi.
Bài 3 :Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết :
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
.Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh “ mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ trên.
- Nhận xét cho điểm
Bài 4 : Hãy viết mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp miêu tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.
- Nhận xét cho điểm
* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò:-GD HS Yêu thích viết văn . - Nhận xét tiết học
- Thảo luận làm trên bảng nhóm
- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét – bổ sung
b/ Đặt câu: Ví dụ :
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ.
+ Cả tiểu đội gan góc chống cự đến cùng.
- HS làm vở – 1 HS lên bảng làm bảng phụ.
- Nhận xét – sửa sai.
- Làm vào vở 
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét góp ý
- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc 
- Nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc