1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung và ghi điểm.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt.
Bước 2:
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị.
-GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối.
HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết
Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi
Bước 2: Thảo luận chung.
+Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải?
-GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
-Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu
-Gọi HS trình bày kết quả trên phiếu .
- Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
-GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm.
-Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt.
3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
TOÁN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. -Nêu bài toán: +Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? +Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? -Đưa ra hình minh hoạ. +Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu? +Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu? +Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô? +Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2? +Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết: ? -HD thực hiện: +Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì? +Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai mẫu số ta được gì? +Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào? HĐ 2. Luyện tập - Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chữa -Chấm một số bài. Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở . -Nhận xét, chấm một số vở. Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên ND tiết học ? -Gọi HS nêu lại kết luận SGK -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài toán. -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị. -Diện tích hình chữ nhật là -Quan sát và nhận xét. -Diện tích hình vuông là 1m2 -Diện tích của một ô vuông là: m2 -Hình chữ nhật được tô màu 8 ô. -Diện tích hình chữ nhật là: m2 -Nghe HD. -Ta được tử số của tích hai phân số. -Ta được mẫu số của tích hai phân số. -Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. -1-2 HS nhắc lại kết luận. -Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài . -Nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1HS đọc đề bài. -Tự tóm tắt bài toán và giải. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của hình chữ nhật là (m2) Đáp số: m2 -Nhận xét chữa bài. -2 HS nêu. -2 em nêu. -Về thực hiện KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn phin vào mắt nhau,... - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung và ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt. Bước 2: -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. -GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối. HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi Bước 2: Thảo luận chung. +Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? -GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận. -Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng. Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu -Gọi HS trình bày kết quả trên phiếu . - Nhận xét , chốt lại kết quả đúng. -GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm.... -Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhắc lại tên bài học. -HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Tự liên hệ bản thân. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Nhận phiếu học tập. Tự làm bài. -Một số HS trình bày kết quả - Nghe và ghi nhớ. -2- 3 HS đọc phần bạn cần biết. TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Gọi HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? +Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì? -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn, -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? -Ghi ý chính đoạn 3: -Giảng bài: Với sự bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp.. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài. -Gọi HS nêu ý chính của bài. -KL và ghi ý chính của bài lên bảng, HĐ 3: Đọc diễn cảm -Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. +Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì? +Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính. -3 HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn. -Nghe nhắc lại -HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc, sửa sai -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài. -2 HS đọc thành tiếng -Theo dõi GV đọc mẫu -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. -HS tự tìm và phát biểu +Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im. + Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp. -HS đọc lại ý chính đoạn thứ 2 -Nghe giảng. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời. -HS tìm và phát biểu. -Nhắc lại. -HS nghe. -Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính. -Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác si Ly trong cuộc đối đầu... -2 HS nhắc lại. -Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay. -Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay. -3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai. -3-5 tốp thi đọc diễn cảm. +Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu +Bác sĩ Ly là con người quả cảm -Về thực hiện. CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. -Làm đúng BTCT phương ngữ 2(a,b). II. Đồ dùng dạy học: -Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước. -Nhận xét bài viết của HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. 2.1. Huớng dẫn chính tả a)Tìm hiểu, trao đổi về nội dung đoạn văn. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn tìm những từ khó. b) Hướng dẫn viết từ khó. +Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ? +Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau? c)Viết chính tả -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. -Soát lỗi và chấm bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài chính tả -GV lựa chọn phần 2a. -Gọi HS đọc YC và đoạn văn. -Dán 4 tờ phiếu lên bảng. -Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ. -Gọi đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. -Nhận xét, kết luận lời giải dúng 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nêu lại tên ND bài. -Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc đoạn thơ ở bài 2b và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ khó, dễ lẫn. -HS nhắc lại -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. -Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm +Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị -HS đọc và viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị -HS viết bài. -1 HS đọc thành tiếng. -Nghe GV hướng dẫn. Sau đó các tổ thi làm bài. - Các nhóm thi tiếp sức tìm từ (Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền 1 ô trống) -Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh -Các nhóm khác nhận xét. -2 -3 en nêu. -Về thực hiện. Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. II.Chuẩn bị -Bảng phu. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của ... bài. -GV theo dõi, nhận xét. Bài 3a: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi HS làm bài. -GV nhận xét. Bài 4 (các bài còn lại): Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm bài. 3.Củng cố, dặn dò -Nêu nội dung bài học-Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm. -Nghe và nêu lại bài toán. -Ta lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng. -Chiều dài của hình chữ nhật là: : -Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện. -HS đọc. -1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. -HS nêu: -HS thực hiện lần lượt từng bài. -2HS nêu -HS lên bảng làm bài: a) : -Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. -HS nêu TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức để viết đoạn mở bài văn tả cây cối mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường em . -Nhận xét cho điểm từng HS 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bài 1: -GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Nhận xét kết luận +Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài là gì ? -Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu 3 HS làm bài vào giấy khổ to gián bài lên bảng, đọc bài, -YC cả lớp nhận xét, sửa chữa. -Ghi điểm đoạn văn HS viết tốt. Bài 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng. -GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn, -GV cho điểm những HS nói tốt. Bài 4: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng lớp và đọc bài. -Yêu cầu HS cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa cho bạn. -Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay. -GV gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình. -Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn thành mở bài giới thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về ích lợi của cây đó. -3 HS thực hiện theo yêu câu. -Nghe, nhắc lại . -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng. Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả. Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả. -1 HS đọc. -HS tự làm bài vào phiếu. -3 HS làm vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bổ sung bài làm cho bạn. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. - 4 HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý. -3-5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. -3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở. -Nhận xét chữa bài cho bạn. -Nghe, rút kinh nghiệm. -3-5 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét bài viết của bạn. Bình chọn bài viết đẹp. -2 HS nêu. -Về thực hiện. ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. Mục tiêu: - HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến nay. - Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống. - Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá chung. 2.Bài mới -Giới thiệu bài HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học +Em hiểu thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động? +Nêu một vài ví dụ cụ thể chứng tỏ điều đó? +Nêu những biểu hiện lịch sự với mọi người? +Lấy ví dụ cụ thể? +Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? +Để bảo vệ các công trình công cộng em phải làm gì? HĐ 2: Đóng vai -Chia nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Yêu cầu các nhóm thể hiện vai diễn của mình. -Nhận xét tuyên dương. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến -Nêu yêu cầu. -Đọc từng tình huống. -Nhận xét giáo dục. 3.Củng cố, dặn dò -Nêu lại tên ND bài học? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn lại các nội dung đã họcvà ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi và lấy ví dụ về: Giữ gìn các công trình công cộng. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -HS nêu. -Nối tiếp nêu -Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi nhường nhịn em bé -Vài HS nêu các ví dụ. -2 – 3 HS trả lời -Không leo trèo các tượng đá, công trình công cộng -Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận nhiệm vụ thảo luận. -Mỗi nhóm thể hiện một tình huống, mỗi tình huống ứng với một bài học. -Lớp nhận xét. -Dùng thẻ xanh, đỏ, trắng để bày tỏ ý kiến của mình và giải thích tại sao em tán thành, không tán thành và không biết. -Nhận xét bổ sung. -2 -3 em nêu. -Nghe, rút kinh nghiệm. -Về thực hiện. THỂ DỤC: BÀI 49 PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY , MANG ,VÁC TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ” I. Mục tiêu: -Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng đá). III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Tập bài thể dục phát triển chung. +Trò chơi : “Chim bay cò bay”. 2 . Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. -GV nêu tên bài tập -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, chạy, nhảy, mang, vác và làm mẫu. TTCB : Khi đến lượt, từng HS tiến vào vạch xuất phát thực hiện TTCB hai bàn chân chụm, mũi chân sát mép vạch xuất phát, hai tay buông tự nhiên. Động tác : Khi có lệnh số 1 chạy nhanh về trước, rồi nhảy qua chướng ngại vật, đến ôm bóng ở vòng tròn 1, chạy tiếp đến vòng tròn hai. Sau đó đặt một chân vào trong vòng tròn hai chạy ngược lại, đặt bóng vào vòng tròn một, nhảy qua vật chướng ngại, chạy về vạch xuất phát đưa tay chạm tay số 2, đi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. - GV điều khiển các em tập thử một số lần - GV tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rồi ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV hướng dẫn cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử một lần. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 3 .Phần kết thúc: -Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 3 phút 1 phút 18 – 22 ph 8 – 10 phút 8 – 10 phút 4 – 6 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 phút Gv Gv 5GV 5GV -HS hô “khỏe”. THỂ DỤC: BÀI 50 NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ” I. Mục tiêu -Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” 2 . Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. -GV nêu tên bài tập. -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. TTCB: Trước khi nhảy, từng em làm động tác so dây. Sau đó đứng TTCB như đã học ở lớp 3. Động tác: Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân. -GV điều khiển các em tập chính thức. -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. -GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi nhắc các em đảm bảo trật tự. Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ. Tổ nào ném nhiều bóng vào rổ nhất, tổ đó thắng. Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát: “Học-tập-đội-bạn, chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn 3 .Phần kết thúc -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần (dang tay: hít vào, buông tay : thở ra). -GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau . -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 ph 10 – 12 ph 7 – 8 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 4 – 5 lần 2 phút 1 phút Gv 5GV -HS hô “khỏe”.
Tài liệu đính kèm: