Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Tiết 3:

Tập đọc.

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Nêu được nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá , mong muốn con em mình được học hành thoát khỏi nghèo làn lạc hậu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sgk

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1: 
Chào cờ:
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2 
Toán:
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. đồ dùng dạy học
iii. Các hoạt động day học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết 5,32 kg dầu có bao nhiêu số L làm thế nào?
-Cho 1 HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
a.17,5,5 3,9 b. 0,60,3 0,09 
 195 4,5 63
 0 6,7
c 0,30,68 0,26 d, 98,15,6 4,63
 46 555 
 1,18 926 21,2
 208 0
 0
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
a. X x 1,8 = 72 b, X x 0,34 = 1,19 x 1,02
 X = 72 : 1,8 X x 0,34 = 1,2138
 X = 40 X = 1,2138 : 0,34
 X = 3,57
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu
Tóm tắt.
5,2L : 3,952 kg
5,32 kg =  ? L
- 1 HS lên bảng giải 
 Bài giải.
 1 L dầu cân nặng là.
 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg )
 5,32 kg dầu có số L dầu là.
 5,32 : 0,76 = 7 ( L)
 Đáp số: 7 L
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- HS làm bài.
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033( Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
Tiết 3: 
Tập đọc.
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Nêu được nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá , mong muốn con em mình được học hành thoát khỏi nghèo làn lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
- Đọc và nêu nội dung bài: Hạt gạo làng ta?
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện đọc đúng
- Cho HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Căn nhà sàn chậtdành cho khách.
+ Đoạn 2: Tiếp chém nhát dao.
 + Đoạn 3: tiếp Xem cái chữ nào.
+ Đoạn 4: còn lại.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn .
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Yêu cầuHS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.
Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
? Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa như thế nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất hào hứng chờ đợi và yêu quý cái chữ?
? Tình cẩm của cô Y Hoa đối với người dân ở đây như thế nào?
? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nối lên điều gì?
? Nội dung bài nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 4 HS khá luyện đọc tiếp nối 4 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dậy chữ.
- Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quân áo như đi hội. Họ chải đường đi cho cô giáo từ dưới chân cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
- Mọi nhà ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem cô giáo viết. Y Hoa viết xong , bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
- Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.
- Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
+ Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.
+ Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
- Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá , mong muốn con em mình được học hành thoát khỏi nghèo làn lạc hậu.
- 4 HS đọc tiếp nối4 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Tiết 4: 
Chính tả
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chíng xác, đẹp đoạn “Y Hoa lấy trong gùi ra A, chữ, chữ cô giáo” trong bài buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc tiếng có dấu thanh hỏi/ thanh ngã.
II. đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
- Yêu cầuHS viết các từ đầu có âm tr/ ch.
- nhận xét- sửa sai.
Hoạt động 2: Nghe – viết chíng xác, trình bày sạch đẹp.
- Yêu cầuHS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Yêu cầuHS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc lại bài viết.
Hoạt động 3 : Bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập
- Yêu cầuHS làm việc theo nhóm 2.
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập
- Yêu cầuHS tự làm bài.
- Nhận xét- bổ xung.
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- HS viết vỏ nháp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà conTây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
- HS tìm và nêu các từ khó , ví dụ: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm.
+ Tra ( tra lúa) – Cha (mẹ)
+ Trà ( Uống trà) – (chà sát)
+ Trao ( Trao cho) - Chao ( Chao cánh)
+ Tráo ( Đánh tráo) – Cháo ( bát cháo)
Trò ( Làm trò) – chò ( cây chò)
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
* Thứ tự các tiếng cần điền.
( truyện , chẳng, chê, trả, trở )
b, Tổng, sử , bảo, điểm , tổng, chỉ)
Tiết 5: 
Âm nhạc:
Ôn tập : tập đọc nhạc số 3 , số 4
kể chuyện âm nhạc
( GV chuyên biệt dạy)
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1: 	 
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
	- Thực hiện được các phép tính với các số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia cho số thập phân.
II. đồ dùng dạy học
iii. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính.
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Đặt tính rồi dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương , sau đó kết luận.
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Tìm x:
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bài.
a. 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 
 = 450,07
b, 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 
 = 30,54
c, 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 
 = 107 + 0,08 = 107,08
d, 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03
 = 35,5 + 0,03 = 35,53
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- HS làm bài.
 + 4 . 4,35 Đổi: 4 = 4,6 
 4,6 > 4,35 vậy 4 > 4,35
+ 2 . 2,2 Đổi: 2 = 2,04
2,04 < 2,2 vậy 2 < 2,2
14,09 . 14 Đổi: 14 = 14,1
14,09 < 14,1 Vậy 14,09 < 14
- Nhận xét bài bạn
- HS nêu.
- HS Làm bài.
a. 6,251 7 b, 33,14 58
 62 0,89 331
 65 414 0,57
 31 008
Vậy dư 0,031 Vậy dư 0,008
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- HS Làm bài.
a. 0,8 x X = 1,2 x 10 b, 210:x= 14,92-6,52
 0,8 x X = 12 210 : x = 8,4
 x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4 
 x = 15 x = 25
c. 25: x = 16 : 10 d, 6,2 x x= 43,18 +18,82
 25 : x = 1,6 6,2 x x = 62
 x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2 
x = 15,625 x = 10
- Nhận xét bài bạn.
Tiết 2 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. Mục tiêu
- Nêu được nghĩa của từ hạnh phúc.
- Tìm được từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- Hướng dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc và đặt câu với từ hạnh phúc.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập.
- Yêu cầuHS làm bài tập trong nhóm 3.
- nhận xét- kết luận.
- Yêu cầuHS đặt câu với các từ vừa tìm được.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm tiếp sức.
- nhận xét- tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và giải thích tại sao em lại chọn yếu tố đó.
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
* Hạnh phúc là: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
+ Đặt câu:
- Em rất hạnh phục vì đạt được danh hiệu HS giỏi.
- Gia đình em sống rất hạnh phúc.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 3.
* những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn,
* Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực
+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.
+ tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10
+ cô ấy thật bất hạnh.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn.
* Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, vô phúc, có p ... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: 
âm nhạc:
Ôn tập : tập đọc nhạc số 3 , số 4
kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu:
- HS ôn đọc nhạc đúng cao độ, trường độ hai bài TĐN số 3 và số 4 kết hợp gõ đệm.
- HS nắm được nội dung câu chuyện và biết được tài năng của nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Qua câu chuyện, giáo dục HS biết trân trọng tài năng của nghệ sĩ.
II. Chuẩn bị:
- Máy nghe nhạc, nhạc cụ thường dùng
- Nhặc cụ gõ đệm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức( 2)
- KTBC
- Tiến hành trong quá trình ôn tập.
Hoạt động 2
3. Bài mới (25)
A. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
+ Ôn 2 bài TĐN số 3 và 4.
+ Kể chuyện âm nhạc
B. Phần hoạt động:
a. Ôn bài tập đọc nhạc số 3:
Hoạt động 3
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS đọc độ cao các nốt theo thang âm để giúp HS nhớ và đọc đúng tên , cao độ các nốt nhạc.
- GV treo bài tập đọc nhạc số 3 và hướng dẫn HS ôn đọc đúng cao độ, trường độ.
+ Mời HS đọc và ghép lời ca của bài tập đọc nhạc.
+ Yêu cầuHS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
+ Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/ 4
Hoạt động 4
* Hoạt động 2: Ôn bài tập đọc nhạc số 4.
( Ôn tương tự như bài tập đọc nhạc số 3)
* Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc Cao Văn Lầu và bản Dạ Cổ Hoài Lang.
- Đọc lại câu chuyện trong sgk.
+ Yêu cầuHS đọc lại một lần.
- Đặt một số câu hỏi để qua đó HS hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động 5
4. Phần kết thúc:
- Yêu cầuHS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nghe.
- Luyện đọc cao độ các nốt đồ- rê- mi- son- la theo hướng dẫn.
- Ôn đọc bài TĐN số 3 theo hướng dẫn.
- HS đọc nhạc và ghép lời ca.
- HS đọc kết hợp gõ phách.
- HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 /4
- HS thực hiện tương tự.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời một số câu hỏi.
Tiết 5:
Sinh hoạt: 
Nhận xét tuần 15
I. Nhận xét chung:
- Đi học chuyên cần: nhìn chung các em đi học đều đúng giờ không có HS nghỉ học tự do
- Thực hiện tốt các nề nếp quy định: nề nếp truy bài, vệ sinh trước giờ, thể dục, đọc truyện báo vào buổi chiều
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài, trật tự chú ý nghe giảng xong 1 số em còn chưa chú ý, lười học.
- Về đạo đức các em đều ngoan, lễ phép, với cô giáo và người trên. đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy
- Thực hiện tốt các buổi lao động
II. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau
- Thực hiện tốt, phát huy những ưu điểm đã đạt được: hăng hái phát biểu xây dung bài. Chú ý trong các giờ học.
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước
Tiết 5: 
mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài quân đội
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của quân đội trong chiến tranh, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS vẽ được tranh về đề tài quân đội.
- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị:
- Mầu vẽ, tranh, chì màu, giấy mầu.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể.
- ÔĐTC
- KTBC
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà của HS.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội.
- Yêu cầuHS nhận xét bố cục, đặc điểm của bức tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Cho HS xem một số bức tranh và hình gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh.
+ Vẽ hình ảnh chính là các cô, các chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó.
+ Vẽ phác hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung đề tài.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài.
- Yêu cầuHS nhận xét cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS xem một số bức tranh giới thiệu trong sgk.
- Nhắc các em vẽ theo tong bước trong sgk.
- Yêu cầuHS thực hành vẽ.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
- Thu chấm một số bài.
- nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS quan sát.
- HS nhận xét bố cục, đặc điểm của bức tranh.
- HS quan sát và theo dõi.
- HS thực hành vẽ tranh vào vở
Tiết 5: 
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ thỏ nhảy”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầuthuộc bài và tập đúng kĩ thuật
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy ’’. Yêu cầutham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân tập.
- Phương tiện: Còi.*
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầubuổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bai thể dục phát triển chung
vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
- Yêu cầuHS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 
2 x 8 nhịp.
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục đã học phát triển chung.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá: 
* Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.
* Hoàn thành: Thực hiện đợc cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác.
* Chưa hoàn thành: Thực cơ bản đúng dưới 3 động tác.
b, Trò chơi: “thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.
- Yêu cầuHS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
6 – 10 phút
6- 10 phút
1- 2 phút
1 phút
3- 4 phút
18- 22 phút
5 - phút
10 – 12 phút
4- 6 phút
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
Ngày soạn 10/12/ 2010
Ngày giảng12/12/2010
Tiết 5: 
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ thỏ nhảy”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầuthực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy ’’. Yêu cầutham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân tập.
- Phương tiện: Còi.*
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầubuổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bai thể dục phát triển chung
vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
- Yêu cầuHS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 
2 x 8 nhịp.
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục đã học phát triển chung.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá: 
* Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.
* Hoàn thành: Thực hiện đợc cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác.
* Chưa hoàn thành: Thực cơ bản đúng dưới 3 động tác.
b, Trò chơi: “thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.
- Yêu cầuHS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Yêu cầuHS chạy nhẹ nhàng, thả lỏng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
6 – 10 phút
6- 10 phút
1- 2 phút
1 phút
3- 4 phút
18- 22 phút
5 - phút
10 – 12 phút
4- 6 phút
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 Ngày soạn 12/12/ 2010
 Ngày giảng14/12/2010 Tiết 5:
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu túi sách đơn giản
I. Mục tiêu
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản
- Căt, khâu, trang trí được túi sách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu túi sách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt sau.
- Vải, khung thêu, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ trước.
- GV nhận xét và nêu thời gian , yêu cầu đánh giá sản phẩm. Nhắc HS thêu hình trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ mẫu thêu lên vải.
- Yêu cầuHS thực hành thêu trang trí , khâu các bộ phận của túi xách tay.
- Yêu cầuHS theo nhóm.
- GV quan sát và uấn nắn, chỉ dẫn cho những HS thực hành còn lúng túng hoặc chưa đúng.
Hoạt động 3
. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành đo cắt giờ trước.
- HS nghe.
- HS thực hành vẽ mẫu thêu lên vải.
- HS thực hành thêu trang trí , khâu các bộ phận của túi xách tay.
- HS làm việc theo nhóm.
Tiết 5:
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu túi sách đơn giản
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản
- Căt, khâu, trang trí được túi sách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu túi sách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt sau.
- Vải, khung thêu, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ trước.
- GV nhận xét và nêu thời gian , yêu cầu đánh giá sản phẩm. Nhắc HS thêu hình trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ mẫu thêu lên vải.
- Yêu cầuHS thực hành thêu trang trí , khâu các bộ phận của túi xách tay.
- Yêu cầuHS theo nhóm.
- GV quan sát và uấn nắn, chỉ dẫn cho những HS thực hành còn lúng túng hoặc chưa đúng.
Hoạt động3
. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành đo cắt giờ trước.
- HS nghe.
- HS thực hành vẽ mẫu thêu lên vải.
- HS thực hành thêu trang trí , khâu các bộ phận của túi xách tay.
- HS làm việc theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2010_2011_vui_van_thi.doc