1.Kiểm tra bài cũ
- Sù chuÈn bÞ cña HS.
- NhËn xÐt.
2.Bài mới .
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b.Hướng dẫn HS thực hành:
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)
+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
+ Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài?
+ Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường?
+ Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 Thứ ngày Môn Tiết CT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú Chào cờ Đạo đức 25 Thöïc haønh Tập đọc-kc 69 Hoäi vaät Tập đọc-kc 70 Hoäi vaät Toán 121 Thöïc haønh xem ñoàng hoà (TT) Thể dục 47 Nhảy dây kiểu chụm hai chân -TC: Ném trúng đích. Toán 122 Baøi toaùn lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò Chính tả 45 Nv.Hoäi vaät TN-XH 45 Ñoäng vaät Anh vaên Tập đọc 65 Hoäi ñua voi ôû Taây Nguyeân Toán 123 Luyeän taäp LT & C 25 Nhaân hoùa: OÂn caùch ñaët vaø traû lì caâu hoûi vì sao?. Aâm nhaïc 25 Ôn bài : Em yêu trường em – Cùng múa hát dưới trăng. Thể dục 48 Baøi theå duïc phaùt trieån chung vôùi hoa vaø côø. TC Neùm boùng truùng ñích Toán 124 Luyện tập. Tập viết 25 Ôn chữ hoa : S TN-XH 46 Coân truøng Thủ công 25 Laøm loïa hoa gaén töôøng (T1) Toán 125 Tieàn Vieät Nam Tập làm văn 25 Keå veà leã hoäi Chính tả 46 NV: Hoäi ñua voi ôû Taây Nguyeân Mĩ thuật 25 Tieàn Vieät Nam S . hoaït lôùp 25 Đánh giá hoạt động tuần 25.Phương hướng tuần 26 ******************************* Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Tiết 25 :THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II. - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. - Giáo dục học sing ứng xử tốt . II.Phương tiện : Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. III. Hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra bài cũ - Sù chuÈn bÞ cña HS. - NhËn xÐt. 2.Bài mới . a. Giới thiệu bài- Ghi bảng: b.Hướng dẫn HS thực hành: - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu) + Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. + Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài? + Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường? + Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? + Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mủ, nón đ) Bóp còi xe xin đường e) Luồn lách, vượt lên trước + Em đã làm gì khi gặp đám tang? - Nhận xét đánh giá. 3/ Củng cố -Dặn dò: -Về nhà ôn lại và xem trước bài mới “Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Giáo viên nhận xét tiết học - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yêu trong phiếu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Học tập, giao lưu, viết thư, ... + ... để thể hiện lòng mến khách, giúp họ hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. + Em sẽ cùng các bạn cùng chụp ảnh với vị khách nước ngoài. + Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy. + Thể hiện sự tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của họ. + Các việc làm a, c, đ, e là sai. Các việc làm b, d là đúng. + Tự liên hệ. TOÁN Tiết 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T T) I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). B -Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. -Học sinh cẩn thận khi làm bài . II.Phương tiện :Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. III. Hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: - Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài- Ghi bảng: b)Giảng bài : *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. -Gọi học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. -Lớp nhận xét sủa sai c) Củng cố - dặn dò: -Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. - Về nhà tập VBT .Chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học . - 2 em quan sát và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Một em đề đề bài 1. - Học sinh nối tiếp nhau nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: + An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút + Đến trường lúc 7 giờ 12 phút + Học bài lúc 10 giờ 24 phút + Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút + Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút - Một em đọc yêu cầu BT. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: + Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: H – B; I – A; K – C ; L – G ; M – D; N – E. - Một em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp làm vào vở. - Hai em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) Hà đánh răng và rử mặt hết : 10 phút, b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. ************************** TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I.Môc tiªu : *. TËp ®äc - §äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ . - HiÓu ND : Cuéc thi tµi hÊp dÉn gi÷a hai ®« vËt ®· kÕt thóc b»ng chiÕn th¾ng xøng ®¸ng cña ®« vËt giµ giµu kinh nghiÖm tríc chµng ®« vËt trÎ cßn xèc næi. (Tr¶ lêi ®îc c¸c CH trong SGK). *. KÓ chuyÖn - KÓ l¹i ®îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn dùa theo gîi ý cho tríc. * GD cho HS biÕt gi÷ g×n c¸c trß ch¬i d©n gian v× ®ã lµ nÐt v¨n hãa ®éc ®¸o cña nh©n d©n ta. II. Phương tiện: - Tranh minh ho¹ truyÖn trong SGK. Thªm tranh, ¶nh thi vËt (nÕu cã). - B¶ng líp viÕt 5 gîi ý kÓ 5 ®o¹n cña c©u chuyÖn. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “ - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài- Ghi bảng: b)Giảng bài *HĐ 1: Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó . -Gọi học sinh đọc từ chú giải . - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc trước lớp : Đoạn *HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ? + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? *HĐ 3 : Luyện đọc lại: . - Luyện đọc đoạn 2,3. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1.HĐ 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 HĐ 2 :Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Gọi hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 4) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. -Nhận xét tiết học - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó :Chử Xá,quấn ,du ngoạn , hoảng hốt ,,Chử Đồng Tử ..... -Học sinh đọc chú giải - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 học sinh thi đọc trước lớp . + Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ... + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. + Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. + Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. + Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 : THỂ DỤC Tiết 47 :ÔN NHẢY DÂY .TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây chao dây,quay dây.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Ôn TC “Ném trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. Học sinh trật tự trong giờ học . II.Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 3 quả bóng để chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi “Chim bay, cò bay”. 2/ Phần cơ bản : a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. b. Chơi trò chơi “Ném trúng đích“. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch. + Cách chơi : - Khi có lệnh “ bắt đầu “ cuộc chơi những em đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra sau cho hết hàng. ... , giúp cho con người phơi khô quần áo Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. + Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống. - Một số em lên lên kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. ******************************** THỦ CÔNG Tiết 28 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được một số bộ phận của đồng hồ để bàn. II.Phương tiện : - Mẫu đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... III.Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài – Ghi bảng : b) Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu. + Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ? + Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ? - Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu. Bước 1: Cắt giấy . Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ + Làm khung đồng hồ. + Làm mặt đồng hồ + Làm đế đồng hồ + Làm chân đỡ Bước 3: Thực hành .-Giáo viên theo dõi giúp dỡ thêm . 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. - Kiểm tra về sự chuẩn bị của HS trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Lớp quan sát hình mẫu. + Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.... - Có màu sắc đẹp. - Đồng hồ dùng để biết thời gian. - Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu. - 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn. - Học sinh thực hành làm đồng hồ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 TOÁN Tiết 140 :ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG I.Mục tiêu : - Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. -Đọc viết các số lá đơn vị mét vuông nhanh , đúng . - Giáo dục HS chăm học . II.Phương tiện :Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm. III.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài .: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo. - KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông. c) Luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tích hình A bằng 6cm2 - Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 : - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 4) Củng cố - dặn dò: Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Về nhà xem lại các BT đã làm. -Nhận xét tiết học . -Hát - 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn. - Cả lớp theo dõi. - Lấy hình vuông ra đo. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc các số trên bảng. - 2 em lên bảng viết. - Một em nêu yêu cầu của BT. - Lớp tự làm bài, - 2 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung. + Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2 + Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2 - Một em nêu yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải Giải : Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là : 300 – 280 = 20 (cm2 ) Đ/S : 20 cm2 ***************************** CHÍNH TẢ: (NHỚ VIẾT) Tiết 56: CÙNG VUI CHƠI I.Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3, 4, dòng thơ 5 chữ trong bài thơ "Cùng vui chơi ". - Làm đúng bài tập 2a/b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Yêu cầu một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. + Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ. c. Viết bài vào vở - Yêu cầu gấp sách và tự nhớ lại để chép bài. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh -Thu vở chấm . d/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 a/b : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. 4) Củng cố - dặn dò: - Trả bài , nhận xét chữa lỗi phổ biến. - Về nhà tiép tục chuẩn bị cho tiết TLV. -Nhận xét tiết học . - 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ . - Một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4. - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. + Viết các chữ đầu dòng thơ. - Lớp viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ... - Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở. - Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai học sinh đọc lại. ************************* TẬP LÀM VĂN TiẾT 28 :KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO ĐÀI I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật – lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết: Viết được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe qua đài, xem ti vi,..) Viết ngắn gọn rõ ràng, đủ thông tin. II.Phương tiện : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao. III/Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi + Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. - Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. - Mời một số em lên thi kể trước lớp. - Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. Bài tập 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập. - Nhắc nhớ HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại. - Một em giỏi kể mẫu. - Từng cặp tập kể. - Một số em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp viết bài. - 4 em đọc bài viết của mình. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. ****************************** SINH HOAÏT TUAÀN 28 I.Đánh giá hoạt động tuần 28 1. Ưu điểm : Các em ngoan , lễ phép với thầy cô,đoàn kết với bạn bè . Nghiêm túc trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ . -Nhiều em chăm chỉ học tập có sự chuẩn bị bài mới chu đáo , có ý thức trong học tập .Nhiều em đạt điểm cao trong học tập : Quỳnh, Thảo , Dũng - Thực hiện nghỉ tết đúng qui định ,xây dựng nề nếp của lớp tốt , quy định của trường . Sách vở và đồ dùng học tập tương đối đầy đủ . Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài như : , Nguyễn Nhi Hiệp.., . Vệ sinh cá nhân sạch sẽ ,vệ sinh lớp học sạch sẽ. 2. Tồn : - Vẫn còn một số em chư dủ sách vở kí 2 sách vở và đồ dùng học tập như em :Trưởng ,Bảo . - Một số em còn tiếp thu bài chậm : chưa chú ý trong lớp:Hưng ,Bình , Chức . - Sách vở một số em chưa bao bọc , dán nhãn :Hòa , Cầu , Long . II. Phương hướng tuần 29 -Thöïc hieän LBG tuaàn 29 - Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát . Phaân coâng tröïc nhaät .Biết tiết kiệm nước uống . Chuù yù : Vieát chöõ ñuùng maãu ,trình baøy baøi vieát saïch ñeïp . - Nhaéc nhôû giöõ gìn veä sinh caù nhaân, aùo quaàn saïch seõ .Giöõ gìn saùch vôû,ñoà duøng hoïc taäp toát . * Löu yù : Tröôùc khi ñi hoïc xem laïi TKB ñeå mang ñuùng ,ñuû saùch vôû ,ñoà duøng hoïc taäp caùc moân hoïc.Nhöõng em chöa hoïc toát trong tuaàn :Bảo ,.Veà nhaø caàn coù thôøi gian bieåu ñeå vieäc hoïc ñöôïc toát hôn . ******************&****************
Tài liệu đính kèm: