Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiếu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiếu

1.Bài mới:

*Y/c HS nhắc lại tên các bài học đã học?

Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học

- Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến : Kính trọng biết ơn người lao động

 -GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học :

 *Những người sau đây, ai là người lao động? VS?

 + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc trong gia đình, lái xe ô, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em, kẻ trộm, người ăn xin, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ .

* Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;

a. Chào hỏi lễ phép

b. Nói trống không

c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.

đ. Học tập gương những người lao động

e. Quý trọng sản phẩm lao động

g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng

h.Chế giễu người LĐ nghèo, người LĐ chân tay

* Bài : Lịch sự với mọi người

 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?

a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.

b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, t.xã.

c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.

 

doc 85 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:5/3/2010
 Ngày giảng: Thứ 2, 8/3/2010
Đạo đức : 	 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I.Yêu cầu: 
-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
 II.Tài liệu và phương tiện : 
- Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập .
 III.Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
*Y/c HS nhắc lại tên các bài học đã học?
Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học 
- Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến : Kính trọng biết ơn người lao động 
 -GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học :
 *Những người sau đây, ai là người lao động? VS?
 + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc trong gia đình, lái xe ô, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em, kẻ trộm, người ăn xin, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ .
* Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
a. Chào hỏi lễ phép
b. Nói trống không
c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
đ. Học tập gương những người lao động
e. Quý trọng sản phẩm lao động
g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng
h.Chế giễu người LĐ nghèo, người LĐ chân tay
* Bài : Lịch sự với mọi người 
 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, t.xã.
c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 * Bài giữ gìn các công trình công cộng .
- Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn.
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Nhắc lại tên các bài học : 
-Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng .
+ HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học qua từng bài học cụ thể , từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày .
+ Tiếp nối phát biểu :
+Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
+Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
+Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
-HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành.
-HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
- Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp .
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
+Ý kiến a là đúng
 +Ý kiến b, c là sai
+ Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Yêu cầu: -HS biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 -Phát triển tư duy toán học cho HS.
 *Bt cần làm: BT 1, BT3.
II.Chuẩn bị :-Viết sẵn bài toán ở SGK vào bảng phụ, vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK.
III.Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: Gọi HS làm các BT sau:
Tính: ; 
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Gọi 1 HS đọc ví dụ ở bảng phụ.
 -Muốn tính diện tích HCN này ta làm thế nào ? 
* Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ .
+ Treo hình vẽ như SGK lên bảng 1m
 1m
 m
+ Hình vuông có diện tích bao nhiêu ?
+ Hình vuông có mấy ô vuông , mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình chữ nhật ( tô màu ) chiếm mấy ô vuông ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu ?
* Phát hiện qui tắc nhân hai phân số .
- GV gợi ý: Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông? 
+ Hướng dẫn HS qs hình vẽ để nêu nhận xét :
8 ( số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 
15 ( số ô của hình vuông ) bằng 5 x 3 
+ Từ đó ta có : x = = m2
- Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi bảng quy tắc , gọi HS nhắc lại .
c.Luyện tập:
Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV lưu ý HS đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính :
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm. .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
-GV và lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn do:
-Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-2HS lên bảng giải bài .
+ HS nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS: Muốn tính diện tích HCN này ta lấy : x .
+ Quan sát hình vẽ .
-Hình vuông có diện tích là 1 m2 .
- Hình vuông có 15 ô , mỗi ô có diện tích là m2 .
-Hình chữ nhật tô màu chiếm 8 ô vuông
+ Diện tích HCN tô màu là : m2 . 
+ Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến :
 + Ta có : x = m2
- Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số . 
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
a. x = 
 b. x = 
c. x = 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS tự làm vào vở. 
-4 HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
-HS tự làm bài vào vở. HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- 1HS lên bảng giải bài .
 Giải : 
+Diện tích HCN là: x = m2 .
 Đáp số : m2
-2HS nhắc lại. 
-HS cả lớp.
Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN	
I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
 -Tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to nếu có ) .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC :-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Đoàn thuyền đánh cá " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ chủ điểm và hỏi : 
- Tranh vẽ những gì?
GV giới thiệu về chủ điểm: Những người quả cảm kết hợp giới thiệu bài đọc Khuất phục tên cướp biển.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
* Luyện đọc:
-2HS đọc toàn bài.
-Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, hướng dẫn các em giải nghĩa một số từ mới (có ở chú giải), sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 -HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Gọi 2 HS đọc bài.
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-1HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
GV giải thích hung hãn là: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác , thô bạo 
+Đoạn 1 cho thấy điều gì?
-Lớp đọc thầm đoạn2, trao đổi và trả lời câu hỏi: Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
GV y/c HS giải nghĩa từ đức độ: đức hạnh và độ lượng.
+Đoạn 2 kể với chúng ta chuyện gì?
-Y/c 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH:
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
+Đoạn 3 kể lại tình tiết nào? 
-Y/c HS đọc thầm câu truyện trao đổi, TLCH: 
-Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
-GV chốt lại ý đúng.
*Đọc diễn cảm:
-Y/c 3HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đối thoại giữa bác sĩ ly và tên cướp biển theo cách phân vai.
+HS luyện đọc theo nhóm 3.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai các nhân vật trong truyện .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-GV y/c HS nhắc nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Tranh vẽ về những nhân vật anh hùng như anh Nguyễn Văn Trỗi , chị Võ Thị Sáu , anh Kim Đồng , anh Nguyễn Bá Ngọc ... 
-2HS đọc. Lớp theo dõi.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .bài ca man rợ . 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ..tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tớ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Các chi tiết: đập tay xuống bàn quát mọi người im ; thô bạo quát bác sĩ Ly: " Có câm mồm không? " Rút soạt dao ra , lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
+Đ.1 cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Ông là người rất hiền hậu , điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguyhiểm
+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên ...hiền từ mà nghiêm nghị . Một bên thì hung ác , ... bị nhốt trong chuồng .
+Đ.2 kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi :
-Chọn ý c.
+Đ.3 kể lại tình tiết: tên cướp biển bị khuất phục.
- HS: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. Lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
-HS luyện đọc.
-3 nhóm  ... 2009
TO¸N
Tit 125 : PHÐP CHIA PH©N S .
I. Mơc tiªu : Giĩp HS bit thc hiƯn phÐp chia ph©n s (ly PS th nht nh©n víi PS th hai ®¶o ngỵc l)
II. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc:
A. Bµi cị : T×m ph©n s cđa mt s .
- Gi 1h/s thc hiƯn:
- T×m cđa 15
B.Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: phÐp chia ph©n s 
2/ Giíi thiƯu bµi : PhÐp chia ph©n s .
a/ VÝ dơ: SGK /125
- GV nªu c¸ch chia 2PS.
Ly PS th nht nh©n víi PS th hai ®¶o ngỵc .
- Ta c: : = x = 
 ChiỊu dµi cđa hcn lµ m
- Thư l¹i: x = = = 
 b. TÝnh : .
3. LuyƯn tp :
Bµi 1: Vit PS ®¶o ngỵc cđa mçi PS: = : : = ,....
Bµi 2: TÝnh 
- Kt qu¶: a / ; b/ ; c / 
Bµi 3: TÝnh 
a. x = 
b. Kt qu¶ b: ; ; 
Bµi 4:
 ChiỊu dµi cđa hcn lµ:
 : = (m)
 §S: m
- Lµm viƯc c¶ líp .
+ Nªu c¸ch t×m chiỊu dµi cđa hcn khi bit diƯn tÝch vµ chiỊu rng .
+ Nªu c¸ch thư l¹i?
+ Nh¾c l¹i c¸ch chia PS .
- Lµm miƯng .
- B¶ng con .
- V.B.T
- V.B.T
4. Cđng c 4, dỈn dß:
- Nªu qui t¾c chia PS?
- . _______________
KHOA HC:
Tit 50: Bµi NNG L¹NH Vµ NHIƯT §
I Mơc tiªu: Sau bµi hc, hc sinh c thĨ:
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c¸c vt c nhiƯt ® cao, thp.
- Nªu ®ỵc nhiƯt ® b×nh thng cđa c¬ thĨ ngi, nhiƯt ® cđa h¬i níc ®ang s«i, nhiƯt ® cđa níc ®¸ ®ang tan.
- Bit sư dơng t “nhiƯt ®” trong diƠn t¶ s nng l¹nh.
- Bit c¸ch ®c nhiƯt k vµ sư dơng nhiƯt k.
II. § dng:
- Chun bÞ chung: Mt s lo¹i nhiƯt k, phÝch níc s«i, mt Ýt níc ®¸.
- Chun bÞ theo nhm: nhiƯt k, ba chic cc.
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc:
A. Bµi cu: Anh s¸ng vµ viƯc b¶o vƯ ®«i m¾t.
- V× sao kh«ng nªn ®c vit n¬i ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh hay qu¸ yu?
B. Bµi míi:
*. Giíi thiƯu bµi: Nng, l¹nh vµ nhiƯt ®.
1. H§1: T×m hiĨu vỊ s truyỊn nhiƯt
- Mt vt c thĨ lµ vt nng so víi vt nµy nhng lµ vt l¹nh so víi vt kh¸c.
- Ngi ta dng kh¸i niƯm nhiƯt ® ®Ĩ diƠn t¶ mc ® nng, l¹nh cđa c¸c vt.
2. H§2: Thc hµnh sư dơng nhiƯt k
- Giíi thiƯu vỊ hai lo¹i nhiƯt k
a/ NhiƯt k ®o nhiƯt ® cđa c¬ thĨ H2a
b/ NhiƯt k ®o nhiƯt ® cđa kh«ng khÝ
- Thc hµnh ®o nhiƯt ® cđa níc s«i, níc ®¸ ®ang tan, ®o nhiƯt ® cđa c¬ thĨ.
- Lµm viƯc c¶ líp
+ kĨ tªn mt s vt nng vµ vt l¹nh thng gỈp h»ng ngµy. + Quan s¸t H.1SGK/100 -> TLCH:
Cc nµo c nhiƯt ® cao nht, cc nµo c nhiƯt ® thp nht?
- Lµm viƯc c¶ líp:
+ Quan s¸t, l¾ng nghe
+ Thc hµnh ®o nhiƯt ®
+ Thc hµnh trong nhm
3. Cđng c, dỈn dß:
- Cho bit nhiƯt ® cđa níc ®ang s«i, níc ®¸ ®ang tan, nhiƯt ® b×nh thng cđa c¬ thĨ.
- CB: Nng, l¹nh vµ nhiƯt ® (tt)
---------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
HO¹T §NG TP THĨ 
 Tit 25 KIĨM §IĨM CUI TUÇN 
1/ KiĨm ®iĨm tuÇn 25:
+ NỊ np: Thc hiƯn tt ni qui trng líp.
 Mt s em cha nghiªm tĩc trong gi SHTT
-+ Hc tp : -Tinh thÇn hc tp nghiªm tĩc
 - TÝch cc ph¸t biĨu x©y dng bµi .
 - Mt s em cha thuc bµi khi ®n líp 
+ Lao ®ng : Tỉ trc thc hiƯn tt.
 2) Ph¬ng híng T.26
 - Duy tr× c¸c mỈt ho¹t ®ng nỊ np - Tip tơc «n tp theo ®Ị c¬ng. -T¨ng cng phơ ®¹o HS yu
 - T¨ng cng tr¸ch nhiƯm cđa ®i trc. (Tỉ 2
.
KĨ chuyƯn: NH÷NG CHĩ BÐ KH«NG CHT
I.Mơc tiªu: -SGV trang 122.
-Giĩp HS yu da vµo tranh minh ha kĨ l¹i ®­ỵc 1-2 ®o¹n truyƯn.
II.Chun bÞ: -Tranh minh ha SGK
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
+ Nội dung .
+ Cách kể ( giọng điệu , cử chỉ )
- Khả năng hiểu câu chuyện của người kể .
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc:
Ho¹t ®ng cđa thÇy
Ho¹t ®ng cđa trß
1.Bµi cị: Gi 1-2 em kĨ l¹i viƯc ®· lµm ®Ĩ gp phÇn gi÷ xm lµng xanh, s¹ch, ®Đp.
-GV nhn xÐt, ghi ®iĨm.
2.Bµi míi: a.Giíi thiƯu bµi:
 b.GV kĨ chuyƯn:
-GV kĨ lÇn 1 kt hỵp gi¶i ngha mt s t kh ®­ỵc chĩ thÝch sau truyƯn: s quan, tra tn, phiªn dÞch. 
-GV kĨ lÇn 2, va kĨ va ch tranh minh ha.
c.H­íng dn hc sinh kĨ chuyƯn, trao ®ỉi vỊ ý ngha c©u chuyƯn:
GV gi 1HS ®c nhiƯm vơ cđa bµi KC SGK.
-HS th¶o lun theo cỈp vỊ ni dung tranh.
-GV ghi ng¾n gn, ®đ ý ni dung tranh lªn b¶ng.
*KC trong nhm:
-GV y/c HS kĨ theo nhm 4HS (mçi em kĨ theo 1 tranh), sau ® mçi em kĨ toµn chuyƯn. GV giĩp ®ì HS yu.
*Thi KC tr­íc líp.
-GV ®Ýnh tiªu chÝ ®¸nh gi¸ lªn b¶ng.
-Tỉ chc cho hc sinh thi KC tng ®o¹n theo tranh.
- Thi kĨ chuyƯn tr­íc líp (kh«ng da vµo tranh).
-1HS kĨ toµn b c©u chuyƯn.
+Mçi HS hoỈc mçi nhm HS kĨ xong trao ®ỉi cng c¸c b¹n vỊ ND, ý ngha c©u chuyƯn th«ng qua c¸c c©u hi trong y/c 3 SGK tr.71.
+ B×nh chn b¹n kĨ chuyƯn hp dn theo c¸c tiªu chÝ ®· nªu, b¹n c c©u tr¶ li ®ĩng, hay.
-GV nhn xÐt, ghi ®iĨm.
3.Cđng c, dỈn dß:
- HS nªu ý ngha truyƯn. GV ghi b¶ng.
-Y/c HS t liªn hƯ.
-GV nhn xÐt gi hc.
-DỈn HS: Chun bÞ bµi KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®c ni vỊ lßng dịng c¶m vµ kĨ c©u chuyƯn trªn cho ng­i th©n nghe.
-1-2 HS kĨ.
-Líp l¾ng nghe, nhn xÐt.
-HS l¾ng nghe.
+ L¾ng nghe
+ L¾ng nghe + quan s¸t tranh
-1HS ®c.
-HS lµm viƯc theo nhm ®«i.
+§¹i diƯn HS tr×nh bµy, c¸c nhm kh¸c nhn xÐt, bỉ sung.
-HS kĨ trong nhm. C¶ nhm cng trao ®ỉi vỊ ni dung c©u chuyƯn,
-HS theo di.
-Vµi nhm HS tham gia thi KC.
-3HS thi kĨ toµn b c©u chuyƯn.
- Trao ®ỉi c¶ líp:
+C©u chuyƯn ca ngỵi tinh thÇn dịng c¶m, s hi sinh cao c¶ cđa c¸c chin s nh tuỉi trong cuc chin chng kĨ th.
+TruyƯn c tªn lµ Nh÷ng chĩ bÐ kh«ng cht v× tªn ph¸t xÝt git cht chĩ bÐ nµy, l¹i xut hiƯn chĩ bÐ kh¸c....
+§Ỉt tªn kh¸c cho CC: Nh÷ng thiu niªn dịng c¶m/ Nh÷ng thiu niªn bt tư.
-HS nªu: C©u chuyƯn ca ngỵi tinh thÇn dịng c¶m, s hy sinh cao c¶ cđa c¸c chin s nh tuỉi trong cuc chin ®u chng kỴ th x©m l­ỵc, b¶o vƯ Tỉ quc.
-HS c¶ líp.
Rèn kĩ năng nói :
+ Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ câu truyện " Những chú bé không chết " kể được bằng lời của mình câu chuyện mình vừa được nghe .
-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu truyện ( ca ngợi tinh thần lòng dũng cảm sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ tổ quốc )biết đặt tên khác cho truyện .
 2 . Rèn kĩ năng nghe :
 + Chăm chú lắng nghe thầy , cô kể chuyện và nhớ được nội dung chuyện .
+ Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .
II. Đồ dùng dạy học: 
Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Những chú bé không chết " .
Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : 
+ Giới thiệu câu truyện , nhân vật trong câu truyện , diễn biến câu truyện .
+ Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện có nội dung nói về việc em đã làm hay chứng kiến người khác làm để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố , trường học ) xanh , sạch đẹp .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
- Ở tuổi thiếu niên như các em trong nước , cũng như ở nước ngoài có nhiều gương tốt thể hiện lòng gan dạ , dúng cảm trước kẻ thù . Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu về ruyên " Những chú bé không chết " kể về những chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc chống lại bọn xâm lược phát xít Đức . Vì sao những chú bé trong câu chuyện này lại gọi là những chú bé không chết chúng ta cùng tìm hiểu .
 b. Hướng dẫn kể chuyện .
 * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI:
-Gọi HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ , yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện .
* GV kể câu chuyện " Những chú bé không chết "
+ Giọng kể hồi hộp ; phân biệt lời kể các nhân vật ( lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách , sau đó ngạc nhiên , kinh hãi đến hoảng loạn ; các câu trả lời của các chú bé du kích : dóng dạc , kiêu hãnh ) Cần làm nổi rõ về chi tiết chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé , nhấn giọng ở chi tiết : vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng . Đây là chi tiết có có ý nghĩa sâu xa , gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm , cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn .
- GV kể lần 1 .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh , kết hợp giải nghĩa một số từ khó .
3. HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN ,TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN .
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK .
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người ( mỗi em kể một đoạn ) theo tranh .
+ Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 .
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời .
-GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật ở mỗi bức tranh .
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện .
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát tranh , đọc thầm yêu cầu .
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện 
-Thực hiện yêu cầu .
- HS1 :+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
- HS2 : + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ tổ quốc .
+ Tại sao câu chuyện lại có tên là " Những chú bé không chết "? 
- Vì 3 chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột , ăn mặc giống nhau khiến tên sĩ quan phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị hắn giết chết luôn sống lại . Điều này làm hắn kinh hoảng , khiếp sợ .
+ Vì tên phát xít giết chết chú bé này lại có chú bé khác xuất hiện .
+ Vì tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả của chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người .
+ Vì các chú bé du kích đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người ,họ bất tử .
+ Bạn thử đặt tên kkhác cho câu chuyện này ?
- Những thiếu niên bất tử .
- Những chú bé không bao giờ chết .
+ Lắng nghe .
+ HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện .
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 CKTKN LOP 4.doc