CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
II. Các HĐ dạy- học:
Tuần 25 (Thứ hai và sáng thứ ba ngày 21, 22 GV đI kiểm tra GV tại vùng Cúng) Chiều, thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 T1 – kể chuyện: Những chú bé không chết I- Muùc tieõu: 1 Reứn kú naờng noựi: -Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoaù, HS keồ laùi ủửụùc từng đoạn của caõu chuyeọn Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). -Hieồu noọi dung caõu chuyeọn, trao ủoồi vụựi caực baùn veà yự nghúa truyeõn; bieỏt ủaởt teõn khaực cho truyeọn phù với nội dung. - Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực và tôn trọng bạn trong khi kể chuyện. 2 -Reứn kú naờng nghe. - Chaờm chuự nghe thaày coõ keồ chuyeọn, nhụự chuyeọn. - Nghe baùn keồ, nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn , keồ tieỏp ủửụùc lụứi baùn. 3. Giáo dục HS có ý thức tôn trọng bạn khi lắng nghe bạn kể. Biết bình luận phân tích một số vấn đề đơn giản trong câu chuyện. II- ẹoà duứng daùy hoùc Caực tranh minh hoaù trong SGK phoựng to (Neỏu coự) III -Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc. Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A-.Kieồm tra baứi cuừ. Goùi 2 HS keồ laùi vieọc em ủaừ laứm ủeồ goựp phaàn giửừ xoựm laứng xanh, saùch, ủeùp. -Goùi HS nhaọn xeựt baùn keồ. -Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm tửứng hoùc sinh. B-Baứi mụựi. + Giụựi thieọu baứi Neõu Mẹ yeõu caàu tieỏt hoùc Ghi baỷng Hẹ1: GV keồ chuyeọn.Yeõu caàu HS quan saựt tranh minh hoaù, ủoùc thaàm caực yeõu caàu, lụứi mụỷ ủaàu tửứng ủoaùn truyeọn. -GV keồ 1 laàn: gioùng keồ thong thaỷ, roừ raứng, hoài hoọp-GV keồ laàn 2 vửứa keồ vửứa chổ vaứo tửứng tranh minh hoaù phoựng to treõn baỷng ủoùc roừ tửứng phaàn lụứi moói tranh. - GV coự theồ keồ laàn 3. Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón keồ chuyeọn, Goùi HS neõu Y/caàu -Yeõu caàu HS dửùa vaứo tranh minh hoùa ủeồ keồ tửứng ủoaùn vaứ toaứn baứi caõu chuyeọn trong nhoựm. + Goùi HS keồ chuyeọn trửụực lụựp theo hỡnh thửực tieỏp noỏi. -Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS keồ toỏt. -Goùi HS keồ toaứn boọ caõu chuyeọn. -Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS keồ toỏt. # Trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn. -Yeõu caàu HS ủoùc caõu hoỷi 3 -Goùi HS phaựt bieồu . +Caõu chuyeọn ca ngụùi phaồm chaỏt gỡ ụỷ caực chuự beự? +Taùi sao truyeọn coự teõn laứ nhửừng chuự beự khoõng cheỏt? +Em ủaởt teõn gỡ cho caõu chuyeọn naứy? C- Cuỷng coỏ daởn doứ Neõu laùi teõn ND baứi hoùc ? Goùi 1 em keồ laùi caõu chuyeọn vaứ neõu yự nghúa ? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc -Daởn HS veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe. Sửu taàm nhửừng caõu chuyeọn noựi veà loứng duừng caỷm ủeồ chuaồn bũ baứi sau. + 2 HS keồ chuyeọn. - Caỷ lụựp theo doừi , nhaọn xeựt . -Nghe, nhaộc laùi . + HS quan saựt tranh minh hoaù, ẹoùc lửụựt naộm noọi dung. -Nghe naộm noọi dung. -Nghe keỏt hụùp chổ vaứo tửứng tranh minh hoaù. + Naộm yeõu caàu . -4 HS taùo thaứnh1nhoựm. Khi 1 HS keồ HS khaực chuự yự laộng nghe, nhaọn xeựt, sửỷa loói cho baùn. -4 HS tieỏp noỏi nhau keồ chuyeọn (Moói HS keồ 1 ủoaùn truyeọn tửụng ửựng vụựi noọi dung moọt bửực tranh),2 lửụùt HS keồ trửụực lụựp. -2-4 HS keồ. -Nhaọn xeựt baùn keồ theo caực tieõu chớ ủaừ neõu. -1 HS ủoùc thaứnh tieỏng. -Tieỏp noỏi nhau traỷ lụứi caõu hoỷi. +Ca ngụùi loứng duừng caỷm, sửù hi sinh cao caỷ cuỷa caực chieỏn sú nhoỷ tuoồi trong cuoọc chieỏn,.. +Vỡ taỏt caỷ thieỏu nieõn treõn ủaỏt nửụực lieõn xoõ ủeài duừng caỷm, yeõu nửụực, boùn phaựt xớt gieỏt cheỏt chuự beự naứy, laùi xuaỏt hieọn nhửừng chuự beự khaực. +Nhửừng chuự beự duừng caỷm +Nhửừng con ngửụứi quaỷ caỷm - 2 HS neõu. - 1 em keồ vaứ neõu yự nghúa ? -Veà thửùc hieọn cccccccccddddddddd T2 - Tiếng việt: (tăng) CHUÛ NGệế TRONG CAÂU KEÅ AI LAỉ Gè? I. Muùc tiêu: - HS hieồu ủửụùc yự nghúa, caỏu taùo cuỷa chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứ gỡ? - Xaực ủũnh ủửụùc chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứ gỡ? Taùo ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ? tửứ nhửừng chuỷ ngửừ ủaừ cho. II. Caực Hẹ daùy- hoùc: HD HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm Tiếng Việt 4 – tập 2 trang 25 Bài 1: Đáp án: C. Câu 1, câu 3. Bài 2: Đáp án: Câu 1: Vĩnh Sơn Câu 3: Vốn Bài 3: Đáp án: A. Danh từ (cụm danh từ) Bài 4: Đáp án: Phố cổ Hội An là di sản văn hoá thế giới. Hải phòng là thành phố biển bên bờ vịnh Hạ Long xinh đẹp. Kim Đồng là đội viên Thiếu niên Tiền phong đầu tiên của Đội ta. (HS yếu làm bài 1,2 - HS TB làm bài 1,2,3 - HS khá, giỏi làm cả 4 bài) cccccccccddddddddd T3 – toán: Luyeọn taọp I. Muùc tieõu: + Ôn tập và củng cố nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu HS yếu) + Cuỷng coỏ veà pheựp nhaõn phaõn soỏ. II. Caực hoaùt ủoọng daùy –hoùc : Daứnh cho HS yeỏu Baứi 1: Tính bằng 2 cách : a, 354 (8 – 5) Cách 1: 354 (8 – 5) = 354 8 – 354 5 Cách 2: 354 (8 – 5) = 354 3 = 2832 - 1170 = 1062 = 1062 b, 2305 (9 -7) Cách 1: 2305 (9 – 7) = 2305 9 – 2305 7 Cách 2: 2305 (9 – 7) = 2305 2 = 20754 - 16135 = 4610 = 4610 Daứnh cho HS TB HD HS laứm BT trong VBT Toaựn taọp 2- trang 44 Baứi 1: Tớnh (theo maóu) ; ; Baứi 2: Tớnh (theo maóu) ; ; Baứi 3: Tiựnh roài so saựnh keỏt quaỷ cuỷa vaứ = = Vaọy: =ứ Baứi 4: Tớnh (theo maóu) ; Baứi 5: Giaỷi Chu vi hỡnh vuoõng laứ: (m) Dieọn tớch hỡnh vuoõng laứ: (m2) ẹaựp soỏ: Chu vi: m; Dieọn tớch: m2 Daứnh cho HS khaự, gioỷi Tớnh giỏ trị của X trong biểu thức: 18 : (496 : 124 ì X – 6 ) +197 = 200 Giải 18 : (496 : 124 ì X – 6 ) + 197 = 200 18 : ( 496 : 124 ì X – 6 ) = 200 – 197 18 : ( 496 : 124 ì X – 6 ) =3 ( 496 : 124 ì X – 6 ) = 18 : 3 496 : 124 ì X – 6 = 6 496 : 124 ì X = 6 + 6 496 : 124 ì X = 12 4 ì X = 12 X = 12 : 4 X = 3 ccccccccccccccdddddddddddddd Sáng, thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 T1 -Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số : Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức. Hoàn thành BT2, BT3. HSKG làm thêm một trong các BT còn lại. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài mới 2.2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số( GV dạy thêm cho HS khá, giỏi ngoài chuẩn kiến thức). a) Tính chất giao hoán - GV viết lên bảng : = .... = ....sau đó yêu cầu HS tính. - GV : Hãy so sánh và - Hãy nhận xét về vị trí các PS trong tích so với vị trí của các PS trong tích . - Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không ? - Đó là tính chất giao hoán của phép nhân các phân số. - GV : Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép nhân phân số so với tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên. - GV kết luận : Đó đều được gọi là tính chất giao hoán của phép nhân. b) Tính chất kết hợp - GV viết lên bảng 2 biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị : ( ) = ? () = ? - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức ( ) và () ? - Em hãy tìm điểm giống và khác nhau của hai biểu thức trên. - Qua biểu thức trên, hãy cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào? - GV nêu : Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. - GV yêu cầu HS so sánh tính chất kết hợp của phép nhân phân số với tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên đã học. - KL : Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân. c) Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba - GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị của chúng : (+ ) = ? + =? - GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên. - Làm thế nào để từ biểu thức : (+) có được biểu thức : + ? - GV hỏi : Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta làm như thế nào ? - GV nêu : Đó là tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về tính chất nhân một tổng hai phân số với phân sôs thứ ba và tính chất nhân một tổng với một số tự nhiên đã học. Bài 2 - GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của hính chữ nhật, sau đó làm bài. - HS nhận xét bài trên bảng, lớp đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 - GV tiến hành tương tự như bài 2. - Chấm, chữa bài tập. 3. củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà vận dụng các tính chất đẫ giới thiệu ở bài 1( phần a) làm bài tập 1 b và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS tính : = ; = - HS nêu : = - Khi đổi chỗ các phân số trong tích - Khi đổi vị trí các phân số trong tích thì tích của chúng không thay đổi. - HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân các phân số. - Tính chất giao hoán của phép nhân các phân số giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên. - HS tính : ( ) = = = () = = = - Hai biểu thức có giá trị bằng nhau - Hai BT đều là phép nhân của ba phân số ; ; tuy nhiên BT ( ) là lấy tích của hai phân số đầu nhân với phân số thứ ba, còn BT () là phân số thứ nhất nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. - HS so sánh và đưa ra kết luận hai tính chất giống nhau. - HS tính : (+ ) = = - Giá trị của hai BT bằng nhau và bằng . -Lấy từng PS của tổng(+ )trong BT (+ ) nhân với PS rồi cộng các tích lại thì ta được BT + . - Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau. - HS nghe và nhắc lại tính chất. - Hai tính chất giống nhau. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm. Bài giải : Chu vi hình chữ nhật là : (+) 2 = (m) Đáp số : (m) - HS làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm. Bài giải May 3 chiếc túi hết số mét vải là : x 3 = 2(m) Đáp số : 2m cccccccccddddddddd T2 -Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài thơ. Đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần ... bình chọn -3 HS đọc ..phải đấu tranh với cái xấu, cái ác. ..sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảmcó thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục LUYỆN TỪ & CÂU : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ Gè ? (t 49) I. MỤC TIấU: Hs nắm được cấu tạo và ý nghĩa của CN trong cõu kể Ai là gỡ ? (nội dung ghi nhớ) Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xỏc định được CN trong cõu kể Ai là gỡ ? (BT1, mục III); biết ghép các bộ phân cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì?với từ ngữ cho trước làm CN (BT3). Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập và biết dùng loại câu này phù hợp với hoàn cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 4 băng giấy viết 4 cõu kể Ai là gỡ ? trong đọan thơ ( văn ) phần nhận xột - 4 bảng nhúm viết 4 cõu văn ở BT 1 ( phần luyện tập ).\ - Bảng phụ viết cỏc VN ở cột B ( BT 2 phần luyện tập ). III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Bài cũ : - GV viết sẵn ở bảng lớp 1 đọan thơ Y/c vài Hs tỡm cõu kể Ai là gì?& xỏc định VN trong cõu . - Mời HS nhận xột , GV nhận xột , chốt ý . B. Bài mới : 1/ Giới thiệu : 2/ Phần nhận xột : - HS đọc sgk: Ruộng rẫy là chiến trường. Cuốc cày là vũ khớ. Nhà nụng là chiến sĩ. Kim Đồng và cỏc bạn anh là những đội viờn đầu tiờn của Đội ta . - Y/C 4 Hs lờn bảng gạch dưới CN ở mỗi cõu trong 4 băng giấy . GV : Trong cỏc cõu trờn CN do những từ ngữ nào tạo nờn ? ( Do danh từ: ruộng rẫy, cuốc cày nhà nụng hoặc cụm danh từ : Kim Đồng và cỏc bạn anh tạo thành ) . 3/ Phần ghi nhớ : - 4 HS đọc ghi nhớ sgk vài HS đặt cõu kể Ai là gỡ ? và tỡm CN 4/ Phần nhận xột : BT 1 : HS học nhúm 2 xỏc định CN, GV phỏt phiếu cho 4 nhúm đó chuẩn bị . BT 2: TR ề CH ƠI : GV phổ biến cỏch chơi : Lớp chia 2 đội dựng 4 mảnh bỡa viết cỏc từ ở cột A gắn với cỏc từ ở cột B đó viết sẵn ở bảng phụ . +GV nhận xột tuyờn dương đội chơi ghộp đỳng và Y/C hs đọc lại 1 lần BT 3: HS làm vở : - 1 Hs đọc Y/c của bài GV gợi ý: Cỏc từ ngữ cho sẵn là CN của cõu kể Ai là gỡ ? Hóy tỡm cỏc từ ngữ làm VN cho cỏc cõu đú. HS suy nghĩ và nối tiếp nhau đặt cõu C. Củng cố, dặn dũ : - GV nhận xột tiết học - Y/C hs về viết thờm vào vở 2c BT 3 vừa làm để củng cố kiến thức vừa học . - 2 HS lờn bảng làm bài theo Y/C của GV - HS lắng nghe . - 1 HS đọc . VD: Ruộng rẫy là chiến trường . Cuốc cày là vũ khớ. Nhà nụng là chiến sĩ . Kim đồng và cỏc bạn anh là những đội viờn đầu tiờn của Đội ta - HS đọc - HS lớp làm nhỏp Cỏc nhúm làm phiếu - Văn húa nghệ thuật // là một mặt trận . Anh chị em // là chiến sĩ trờn mặt trận ấy . Vừa buồn mà lại vừa vui //mới thực sự là nỗi niềm bụng phượng. Hoa phượng // là hoa học trũ Trẻ em // là tương lai của đất nước. cụ giỏo //là người mẹ thứ hai của em. Bạn Lan //là người Hà Nội . Người // là vốn quớ nhất .... - 1 Hs đ ọc - Hs đặt cõu bằng miệng sau đú làm vở VD1 Bạn Bớch Võn là một học sinh giỏi . là bạn thõn của em . là người Hà Nội . Hà Nội. là thủ đụ của nước ta . là một thành phố rất đẹp . là trung tõm văn húa . Dõn tộc ta là dõn tộc anh hựng . ta là một dõn tộc cú nền văn húa cổ . Toán Luyện tập i. mục tiêu Giúp HS : - Củng cố phép nhân phân số. - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức. Hoàn thành BT1, BT2, BT4a; HSKG làm thêm BT3. II.lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2, sau đó hỏi : Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài mới 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1*: Tính( theo mẫu): - GV viết bài mẫu lên bảng : 5. Nêu yêu cầu : Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân. - HS nghe giảng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 8 = = c) 1 = = b) 7 = = d) 0 = = = 0 - GV chữa bài, sau đó hỏi HS : Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ? - Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ? - GV nêu : Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0. Bài 2: Tính( theo mẫu): - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận : + 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó. + 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0. Bài 3#: Tính rồi so sánh kết quả( HS khá giỏi) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS so sánh 3 và + + - GV nêu : Vậy phép nhân 3 chính là phép cộng 3 phân số bằng nhau + + Bài 4: Tính rồi rút gọn: - GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. + Lưu ý ở bài tập này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính : - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3. củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Phép nhân phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính số đó. - Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, cho kết quả là 0. - HS thực hiện tính : 3 = = + + = = - Bằng nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau: a) = = ; b) = = c) = = 1 - Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Tuần 25 Chiều thứ 3/23/2/2010 Toán Phép Nhân phân số i. mục tiêu Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. - Rèn kĩ năng nhân hai phân số. - HS có ý thức tích cực học tập. Hoàn thành BT 1, BT3; HSKG làm thêm BT2. II. đồ dùng dạy - học Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK. III. lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài mới - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân các phân số . 2.2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu bài toán : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m và chiều rộng là m. - GV hỏi* : Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên. 2.2. Tính dịên tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan - GV nêu : Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau : - GV đưa ra hình minh họa. - GV giới thiệu hình minh họa :* Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? H: Chia hình vuông có diện tích 1m² thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? H: Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô ? H: Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ? 2.3. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số H: Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết = ? H:Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? H: Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô ? H:Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế? H: Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ? H: 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân H: Vậy trong phép nhan hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số với nhau ta được gì ? H: Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì. H: Hình vuông diện tích bằng 1 m² có mấy hàng, mấy ô H: Vậyđể tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1 m² ta có phép tính gì? H: 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân ? H: Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta đuợc gì ? H: Như vậy,khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số. 2.4. Luyện tập - thực hành Bài 1:Tính: - GV yêu cầu HS tự tính , sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( HS khá giỏi tự làm) - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán. Tóm tắt Chiều dài : m Chiều rộng: m Diện tích : ... m² ? - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nêu qt thực hiện phép nhân phân số. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc lại bài toán. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Diện tích hình chữ nhật là : - Diện tích hình vuông là 1m². - Mỗi ô có diện tích là m². - Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô. - Diện tích hình chữ nhật bằng m². - HS nêu : = . - 8 là tổng số ô của hình chữ nhật. - 4 ô. - có 2 hàng. - 4 x 2 = 8. - 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân trên. - Ta được tử số của tích hai phân số đó. - 15 là tổng số ô của h/vuông có dt 1 m² - Hình vuông diện tích 1 m² có 3 hàng ô, trong mỗi hàng có 5 ô. - Phép tính 5 x 3 = 15 (ô) - 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân - Ta được mẫu số của tích hai phân số đó. - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số. - HS nêu trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó HS lần lượt đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) = = = b) = = = c) = = = = - HS theo dõi bài chữa của GV, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : = ( m²) Đáp số : m² - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. 4/24/2/2010 Chiều thứ 4/24/2/2010 5/25/2/2010 6/26/2/2010
Tài liệu đính kèm: