I. Mục tiêu :
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
- Từ TK XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái PK dẫn đến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực.
II. Chuẩn bị :
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII, PHT của HS .
III. Hoạt động trên lớp :
TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. - MTR: HS làm được bài tập 1 II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn lên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: (3') 2. Bài mới: (35') a) Giới thiệu bài: b)Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu bài toán: Tính S HCN có chiều dài là m và chiều rộng là m. * Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ? - Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên. c) Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan - GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: - GV đưa ra hình minh hoạ: - GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? * Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? * Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô ? * Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ? - GV HS cách thực hiện phép nhân hai phân số và rút ra quy tắc e) Luyện tập : Bài 1: - GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp. - GV HD HS yếu hoàn thành bài tập - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt Chiều dài: m Chiều rộng : m Diện tích : m2 - GV chữa bài và ghi điểm HS. 3. Củng cố: (2') - GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - GV tổng kết giờ học, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS đọc lại bài toán. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Diện tích hình chữ nhật là: x - Diện tích hình vuông là 1m2. - Mỗi ô có diện tích là m2 - Gồm 8 ô. - Diện tích hình chữ nhật bằng m2. - HS nêu x = . - HS nêu trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc đề, nêu cách giải Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: x = (m2) Đáp số: m2 - HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp. Tiết 3: Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: MTC- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. MTR: Đọc được một đoạn của bài văn với sự hỗ trợ của GV (A LUÂN, Y KHUYẾT) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: (3') 2. Bài mới:(35') a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài - Chia đoạn: 3 đoạn. YC HS yếu đọc thầm Đ 1 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Gọi HS yếu đọc bài (GV hỗ trợ) - Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít - Cho HS đọc chú giải, GV giải nghĩa một số từ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1. * Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn 2. * Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? * Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? Đoạn 3 - Cho HS đọc đoạn 3. * Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? * Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? d) Đoc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe và nhắc lại tên bài - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS yếu đọc thầm đoạn 1 - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2 lần) - HS yếu đọc bài - HS luyện đọc từ khó. - 1 HS đọc chú giải. - Từng cặp HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm. * Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không ?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly. - HS đọc thầm đoạn 2. * Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. * Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. - HS đọc đoạn 3. * Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. - HS phát biểu - Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai. - HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát đến phiên toà sắp tới. - HS thi đọc phân vai. Tiết 4: Âm nhạc: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, CHIM SÁO, BÀN TAY MẸ I. / Mục tiêu - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 3 bài Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo. - Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp vỗ tay. II. / Chuẩn bị của giáo viên: SGK Âm nhạc III. / Hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV chỉ định GV hướng dẫn GV kiểm tra -GV ghi nội dung - GV hỏi - Gv hướng dẫn - GV chỉ định GV hướng dẫn Gv kiểm tra Ôn tập bài hát CHÚC MỪNG HS trình bày bài Chúc mừng bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Các tổ, nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ bài Chúc mừng. Một vài tổ, nhóm trình bày trước lớp bài Chúc mừng kết hợp động tác phụ hoạ (vỗ tay). Ôn tập bài hát BÀN TAY MẸ Đến hôm nay những em nào đã hát tặng mẹ của mình bài Bàn tay mẹ? Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Từng tổ trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV hướng dẫn HS ôn tập động tác phụ hoạ cho bài Bàn tay mẹ. HS trình bày bài theo hình thức đơn ca, song ca, hát theo nhóm nhỏ kết hợp gõ đệm hoặc động tác phụ hoạ. Ôn tập bài hát CHIM SÁO Từng tổ trình bày bài hát Chim sáo kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc. - HS trình bày - Tổ nhóm trình bày - HS ôn động tác phụ hoạ - HS thực hiện HS trả lời - Cả lớp hát, gõ đệm Từng tổ thực hiện HS ôn động tác phụ hoạ HS thực hiện Từng tổ trình bày Cả lớp thực hiện Nhóm trình bày Tiết 5: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Thực hành một số kĩ năng đã học về quyền và bộn phận của trẻ em. - Nắm được một số điều khoản về công ước quốc tế và luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em. II. Các bước tiến hành. Giáo viên nêu một số thông tin của công ước quốc tế về quyền trẻ em và các điều khoản có liên quan đến trẻ em. - Hs lắng nghe. - Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để nêu những hiểu biết của mình về luật luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS thảo luận và đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung, đồng thời liên hệ thực tế. - GV kết luận và nhắc lại một số điều luật cơ bản về luật luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Gv tổ chức cho học sinh thi kể chuyện hoặc đọc thơ nói về những tấm gương vượt khó trong học tập, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu lao động; kính trọng người lao động; - GV và cả lớp nhận xét bình chọn. - GV tổng kết tiết học. III. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học. - Chuẩn bị bài học sau. TĂNG CƯỜNG Tiết 1: TC Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Cho cả lớp đọc thầm bản tin Khuất phục tên cướp biển - GV yêu cầu HS yếu đọc thầm đoạn 1 - GV HD, hỗ trợ HS yếu đọc đoạn 1 - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cả bài - GV gọi lần lượt từng HS đọc diễn cảm cả bài. - GV nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ ở các dấu câu của từng HS. - GV và lớp nhận xét - tuyên dương. 3. Củng cố - Cho 1 HS yếu đọc lại đoạn1 và 1 HS đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học - HS đọc thầm - HS yếu đọc thầm đoạn 1 - Lần lượt từng HS yếu đọc bài - HS theo dõi GV đọc diễn cảm cả bài - Lần lượt từng HS đọc diễn cảm - HS nhận xét giọng đọc của các bạn - HS đọc theo yêu cầu của GV. Tiết 2: TC Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: củng cố lại cách nhân phân số. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập sau: Bài 1: Tính: ; ; ; ; ; Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài km, chiều rộngkm. Tính diện tích mảnh vườn đó. - GV hướng dẫn HS yếu làm BT1và chấm một số bài cho học sinh. - Nhận xét tiết học. Học sinh làm bài vào vở. Đáp án: ; ; ; ; Bài 2: Bài giải Diện tích mảnh vườn là: (km2) Đáp số:(km2) Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY , MANG ,VÁC TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ” I. Mục tiêu : - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng đá) III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động 2 . Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. - GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, chạy, nhảy, mang, vác và làm mẫu. Động tác : Khi có lệnh số 1 chạy nhanh về trước, rồi nhảy qua chướng ngại vật, đến ôm bóng ở vòng tròn 1, chạy tiếp đến vòng tròn hai. Sau đó đặt một chân vào trong vòng tròn hai chạy ngược lại, đặt bóng vào vòng tròn một, nhảy qua vật chướng ngại, chạy về vạch xuất phát đưa tay chạm tay số 2, đi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy ... m từ có nghĩa. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu câu BT3. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng lớp nội dung BT đã chuẩn bị. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. +Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ gì là gì. +Gan dạ không sợ nguy hiểm. * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm từ đã cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. 3. Củng cố, dặn dò:(2') - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - 3 HS lên bảng gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - HS còn lại dùng viết chì gạch trong SGK. - 3 HS làm bài vào giấy trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS ghi lời giải đúng vào VBT. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS lần lượt ghép thử từ Dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ đã cho và chọn ý đúng. - Một số HS lần lượt trình bày. - Lớp NX. HS chép lời giải đúng vào VBT. - 1 HS đọc, đọc hết bên cột A rồi đọc ở cột B. HS lần lượt ghép từ bên cột A với nghĩa đã cho bên cột B à tìm ý đúng. - Một số HS lần lượt đọc các ý mình đã ghép được. - 1 HS lên nối từ bên cột A với nghĩa bên cột B - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS làm bài cá nhân. - 3 HS lên làm bài trên giấy. - Lớp nhận xét. - HS ghi lời giải đúng vào VBT. Tiết 2: Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I/. Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. - Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. - Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế. II/. Đồ dùng dạy học : - Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ. - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III/. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/. KTBC: 2/. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:Sự nóng, lạnh của vật - GV nêu:Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật. - GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao(nóng) và những vật có nhiệt độ thấp(lạnh) mà em biết. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: +Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết? - GV giảng về vật nóng và lạnh *Hoạt động 2:Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên nhúng 2 tay vào chậu A,D sau đó chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi: Tay em cảm giác như thế nào? Giải thích vì sao cóhiện tượng đó - - GV giảng - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3. Hỏi: + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn độ? + Nhiệt độ của nước đá đang tan là bn độ ? - GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế - Lấy nhiệt kế và yếu cầu HS đọc nhiệt độ. - GV giảng về nhiệt độ của cơ thể người *Hoạt động 3:Thực hành: Đo nhiệt độ - Yêu cầu: + HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. + Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. + Ghi lại kết quả đo. - Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế. 3/. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau trả lời: +Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nòi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng. +Vật lạnh:nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh. - Quan sát hình và trả lời. - HS trình bày ý kiến: Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá. - HS nghe - HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi: +Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn. - Lắng nghe. - HS đọc : 300C + 1000C + 0 0 C - HS làm theo hướng dẫn của GV. - Đọc 370C - Lắng nghe. - HS quan sát và tiến hành đo. Tiết 3: Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia hai phân số (cả lớp). II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: (3') 2. Bài mới: (35') a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số - Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ? - GV nhận xét đưa ra kết luận: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3/2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính sau: : = Í = = * Vậy chiều dài của HCN là bao nhiêu mét ? * Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số. c) Luyện tập: Bài 1: * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài. - GV hỗ trợ HS yếu làm bài - GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: - GV yêu cầu HS tự làm bài (ý a). - GV chữa bài trên bảng lớp. 3. Củng cố: (2') - GV tổng kết giờ học. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán. - Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài. : . - HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. - Chiều dài của hình chữ nhật là m. - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Viết phân số đảo ngược của các PS đã cho. - 3 HS lần lượt nêu 3 phân số đảo ngược đầu tiên của BT đã cho trước lớp. VD: Phân số đảo ngược của là . - 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) : = Í = = b) : = Í = c) : = Í = - HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. x . Tiết 4 : Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một vài cây để quan sát. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: (3') 2. Bài mới:(35') * Giới thiệu bài: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là: * Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả. * Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. Mở bài không nhất thiết phải viết dài, có thể chỉ 2, 3 câu. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài làm. - GV NX, ghi điểm những bài HS viết hay. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT 3. - GV giao việc: Ở tiết TLV trước GV đã dặn các em về nhà quan sát trước một cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời các câu hỏi đề bài yêu cầu. - Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi. - GV nhận xét và góp ý. * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT4. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, khen những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò:(2') - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - Một số em phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân vào VBT - Một số HS lần lượt đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d. - HS lần lượt trình bày. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả - Một số HS đọc đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét. Tiết 5: KIỂM TRA CUỐI TUẦN Môn Toán Đề: Tính: ; ; ; ; ; Đáp án: ; ; ; ; Môn Tiếng Việt Giáo viên đọc cho HS viết đoạn văn sau: CÁI ĐẸP Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Cái đẹp của đất trời : nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai, ...Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong vút, những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,... Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn HÒA BÌNH Tiết 6: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25 1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt. 2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần. *Nề nếp : - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết. - Các em ngoan ngoãn, lễ phép. - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy. * Học tập : - Sách vở, đồ dùng đầy đủ. - Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài. - Một số em có kết quả học tập tốt. - Một số em chưa cố gắng, đi học chưa đúng giờ: Y KHUYẾT, Y THỨC - Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều. * Vệ sinh : - Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. 3. Kế hoạch tuần 26: - Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp. - Chuẩn bị cho kiểm tra định kì môn Toán - Tiếp tục phụ đạo vào các buổi chiều thứ 2,3 và 4
Tài liệu đính kèm: