Tiết 2: Tập đọc:
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với giọng kể chuyện( Phân biệt được lời của các nhân vật).
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tuaàn 25 : ( Ngaứy 28/02 –04/ 03 /2010) Thứ Buổi Mụn học Tờn bài học 2 Sỏng Chaứo cụứ Taọp ủoùc Toaựn Luyeọn tửứ vaứ caõu Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn. Pheựp nhaõn phaõn soỏ Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứ gỡ? Chiều ẹaùo ủửực Toaựn(OÂõn ) Luyeọn tửứ vaứ caõu(oõn) Thửùc haứnh kú naờng giửừa kỡ II OÂõõn: Pheựp nhaõn phaõn soỏ OÂn: Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứ gỡ? 3 Sỏng Chớnh taỷ Anh vaờn Toaựn Lũch sửỷ Khoa hoùc Nghe - vieỏt :Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn. Luyeọn taọp Trũnh Nguyeón phaõn tranh. Aựnh saựng vaứ vieọc baỷo veọ ủoõi maột 4 Sỏng Taọp ủoùc Anh vaờn Theồ duùc Toaựn Nghổ Chiều Taọp laứm vaờn Taọp laứm vaờn(oõn) Toaựn (oõn) Luyeọn taọp Toựm taột tin tửực. OÂn : Luyeọn taọp Toựm taột tin tửực. Luyeọn taọp- luyeọn taọp 5 Sỏng Toaựn ẹũa lớ Luyeọn tửứ vaứ caõu Khoa hoùc Keồ chuyeọn Tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ. OÂn taọp Mụỷ roọng voỏn tửứ :Duừng caỷm Noựng laùnh vaứ nhieọt ủoọ. Nhửừng chuự beự khoõng cheỏt. 6 Sỏng Toaựn Aõm nhaùc Taọp laứm vaờn Kú thuaọt Pheựp chia phaõn soỏ. Luyeọn taọp xaõy dửùng mụỷ baứi trong baứi vaờn Chaờm soực rau, hoa.(T2) Chiều Toaựn Myừ thuaọt Theồ duùc Tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ-Pheựp chia phaõn soỏ. TUAÀN 25: ( Tửứ 28/ 02 – 04/03) Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển I .Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với giọng kể chuyện( Phân biệt được lời của các nhân vật). 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 3. Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. II .Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá, kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.GTB : GV cho HS quan sát tranh-GT b. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc những từ địa phương. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV giải nghĩa của các từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. c. Hửụựng daón tìm hiểu bài: - Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tết nào? - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người nh thế nào? - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp? - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? -Nội dung bài nói lên điều gì? d. Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc tiếp nối. -GV treo bảng phụ, gọi HS đọc cá nhân - Cho HS thi. - GV nhận xét và khen HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc – Chuẩn bị bài mới. 3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS nối tiếp đọc bài (2 lần). - HS luyện đọc cá nhân - 1 HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 3HS nối tiếp lại toàn bài. -Nghe, theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "Có câm mồm đi không"; rút soạt dao lăm lăm định đâm bác sĩ Ly. - Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấm nguy hiểm. -Một đằng thì đức độ, hiền từ, nghiêm nghị. Một đằng thì hung hãn, nanh ác như một con thú nhốt trong chuồng. - Vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. - Giúp ta hiểu phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.... Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Qua đó ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. - 3 HS tiếp nối đọc - nêu cách đọc . -HS đọc các nhân, lớp nhận xét. - HS các nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét - 3hs nhắc lại. - Lắng nghe, thực hiện Tiết 3: Toán: Phép nhân phân số. I .Mục tiêu: Giúp hs : Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật). Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 4 VBT về nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. b. Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích HCN. - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình CN chiều dài 4/5m và chiều rộng là 2/3m. - Muốn tính được diện tích của hình CN này ta làm nh thế nào? c. Hình thành quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số: - Nếu muốn tính được diện tích của hình chữ nhật này ta có thể dựa vào hình vẽ. - GV gợi ý để HS nêu: - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách nhân hai phân số. - GVtổ chức cho HS học thuộc quy tắc và nêu ví dụ. 3. Luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu HS tính vào vở bài tập rồi chữa bài. - GVcủng cố cách nhân hai phân số. Bài 2: GV gọi hS nêu yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: - GV lưu ý ta nên rút gọn trước rồi mới thực hiện phép nhân hai phân số. Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 2. - GV củng cố cách vận dụng phép nhân phân số và giải toán có lời văn. 4. Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài, làm bài tập luyện tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. Hs chữa bài tập( VBT) Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và nêu lại yêu cầu bài toán. - Ta lấy - HS nêu: hình vuông có 15 ô, mỗi ô có có DT bằng 1/15m2; Hình CN có 8 ô phần tô màu vậy DT hình chữ nhật là 8/15 m2 - Từ phần trên thì DT hình chữ nhật là: - Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. - HS học thuộc qui tắc và nêu ví dụ. - HS vận dụng qui tắc rồi tính không cần giải thích. - HS nêu yêu cầu bài tập.- HS làm bài a) - Các câu còn lại tương tự. - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. Diện tích hình chữ nhật là: ĐS: - HS lắng nghe, thực hiện. Tiết 4: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì? I .Mục tiêu:Giúp HS: 1. HS naộm ủửụùc CN trong caõu keồ kieồu Ai laứ gỡ?. Caực tửứ ngửừ laứm CN trong kieồu caõu naứy. 2. Xaực ủũnh ủửụùc CN cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ ? trong ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ; ủaởt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ ? tửứ nhửừng CN ủaừ cho. 3.HS coự yự thửực sửỷ duùng ủuựng caõu trong muùc ủớch giao tieỏp. II .Chuẩn bị: 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét. Vở bài tập tiếng việt Lớp 4 tập 2. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu VN trong câu kể Ai là gì? Tìm vị ngữ và gạch chân . - Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.GTB: Nêu mục đích y/c tiết học. b.Hửớng dẫn tìm hiểu CN trong câu kể Ai là gì? * Nhận xét: Cho hs đọc y/c bài tập trong sgk. + Để tìm CN trong câu kể phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai? Đoạn văn này có mấy câu? Câu nào có dạng Ai là gì? Xác định CN Trong câu kể Ai là gì? Vừa tìm đửợc. - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? - Bộ phận đó gọi là gì? Những từ nào có thể làm CN trong câu Ai là gì? * Ghi nhớ: Gợi ý cho hs tự rút ra. - Y/c hs nêu ví dụ câu kể Ai là gì?. c.Luyeọn taọp: Bài tập 1: Tìm CN trong câu Ai là gì? -GV theo dõi cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV lu ý: Trong câu Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phợng, CN do hai tính từ(buồn, vui) ghép lại với nhau bằng các uan hệ từ tạo thành. Bài tập 2: GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - GVgọi 2HS đọc lại kết quả bài làm. Bài tập 3:Tìm vị ngữ . - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - GV lu ý HS các từ đã cho là thành phần CN trong câu Ai là gì? các em tìm các từ ngữ làm thành phần VN trong câu Ai là gì? 3: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Hs về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu và nêu VD. Lớp nhận xét. Hs lắng nghe. - Hs đọc y/c bài. Y/c đọc thầm, trao đổi nhóm đôi y/c bài tập. 4 câu. C1: Ruộng rẫy/...C2: Cuốc cày/...C3: Nhà nông/...C4: Kim Đồng và các bạn anh?... - Chủ ngữ , do danh từ, hoặc cụm danh từ tạo thành. - Ghi nhớ sgk. VD: Lan là cô gái dịu dàng. - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - Văn hoá nghệ thuật/... - Anh chị em/... - Vừa buồn mà lại vừa vui/... - Hoa phượng/... - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. + Trẻ em/ là tương lai của đất nước. + Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em. + Bạn Lạn/ là người Hà Nội. Người/ là vốn quí nhất. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. BUổI CHIềU: Tiết 1: Đạo đức: Thực hành các kĩ năng giữa kì II. I/ Mục Tiêu: Giúp HS: - Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quanh. - HS liên hệ việc thực hiện các hành vi đã học. II/ Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập ôn tập và thực hành , bảng phụ ghi bài tập cho hoạt động 2. - HS: Đọc các bài đạo đức cuối học kì II. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: + Vì sao các em phải biết giữ gìn các công trình công cộng ? - GV nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1Hệ thống các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII. Bước1: Y/C HS hãy nêu các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII . Bước2: Phát phiếu học tập, y/c HS thực hiện : + Vì sao phải yêu lao động ? + Đối với người lao động chúng ta cần có thái độ như thế nào ? + Lịch sự với mọi người có tác dụng gì +Vì sao cần giữ gìn những công trình công cộng? HĐ2: Bài tập thực hành. - GV đưa ra bài tập : a. Việc làm nào sau đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động ? ă Chào hỏi lễ phép . ă Nói trống không . ă Quý trọng sản phẩm lao động . ă Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì ? b. Em đồng ý với ý kiến nào dới đây? ă Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi. ă Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn . ă Mọi người đề phải c xử lịch sự . ă Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết . HĐ3: Liên hệ bản thân - y/c mỗi HS mỗi HS tiếp nói về bản thân những việc đã thể hiện sự lịch sự với mọi người và giữ gìn các công trình công cộng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận ... n xỏc theo đàn - Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 3. - Thực hiện Hỏt kết hợp thực hiện động tỏc phụ hoạ - Hỏt chuẩn xỏc theo đàn - Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp phỏch - Thực hiện Hỏt kết hợp thực hiện động tỏc phụ hoạ - Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 3. - Thực hiện Hỏt kết hợp vận động phụ hoạ - Tập biểu diễn theo nhúm, cỏ nhõn - Theo dừi nhận xột lẫn nhau. - Lắng nghe cảm nhận - Trả lời theo cảm nhận - Đứng tại chỗ vận động theo nhạc 4.Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài học. Đệm đàn cho HS trỡnh bày lại bài hỏt Bàn tay mẹ kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. 5. Dặn dũ: - Nhắc HS về nhà ụn tập 3 bài hỏt kết hợp gừ đệm, thực hiện động tỏc phụ hoạ đơn giản theo Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối . - HS có ý thứ chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.KTBC: - Y/c HS đọc BT 3 Bài trước) -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. b. HD HS luyện tập. Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN. + GV chốt ý đúng. Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phượng, cây mai. cây dừa + GV nhận xét. Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ) + GV nhận xét bài HS Bài 4: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết. + GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt. 3. Củng cố dặn - dò: - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi . - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu được điểm khác: + C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về một trong các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS nêu y/c bài tập. + Chọn đề bài để viết đoạn văn. + Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. + Lớp nhận xét . - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh. + HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS viết đoạn văn. + Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp . ( Nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp) * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kú thuaọt: chăm sóc rau và hoa (tieỏt 2) I/ Muùc tieõu: - HS bieỏt muùc ủớch, taực duùng, caựch tieỏn haứnh moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa. -Laứm ủửụùc moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa: tửụựi nửụực, laứm coỷ, vun xụựi ủaỏt. - Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ caõy rau, hoa. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù: +Vửụứn ủaừ troàng rau hoa ụỷ baứi hoùc trửụực (hoaởc caõy troàng trong chaọu.). +Cuoỏc, daàm xụựi , chaọu, xoõ. III/ Hoạt động dạy - học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực rau, hoa. b)HS thửùc haứnh: Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc haứnh chaờm soực rau, hoa. - GV toồ chửực cho HS laứm 1, 2 coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa ủaừ giao. - GV phaõn coõng, giao nhũeõm vuù thửùc haứnh. -GV quan saựt, uoỏn naộn, chổ daón theõm cho HS vaứ nhaộc nhụỷ ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng. Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp - GV gụùi yự cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuaồn ủaừ neõu. - GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: - GV nhaọn xeựt tiaỏt thửùc haứnh. -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau -Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. - HS theo doừi. -HS nhaộc laùi teõn caực coõng vieọc chaờm soực caõy. -HS thửùc haứnh chaờm soực caõy rau, hoa. -HS tửù ủaựnh giaự theo caực tieõu chuaồn treõn.HS nhaọn xeựt theo caực tieõu chuaồn sau: +Chuaồn bũ duùng cuù thửùc haứnh ủaày ủuỷ +Thửùc hieọn ủuựng thao taực kyừ thuaọt. +Chaỏp haứnh ủuựng veà an toaứn lao ủoọng vaứ coự yự thửực hoaứn thaứnh coõng vieọc ủửụùc giao , ủaỷm baỷo thụứi gian qui ủũnh. - HS theo doừi. - HS theo doừi chuaồn bũ cho tieỏt sau. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: ễn:tìm phân số của một số - phép chia phân số I. Mục tiêu:Giúp HS : - Củng cố làm tính tìm phân số của một sốvafvề phép chia phân số . - Biết vận dụng tìm phân số của một số và phép chia phân số vào giải các bài toán có liên quan . II. Các hoạt động dạy- học : 1. Bài cũ: - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số của một số. 2.Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. b. Giới thiệu phép chia phân số . - Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m , chiều rộng m . Tính chiều dài . + Giới thiệu cách chia : KL: Chiều dài của HCN là + Y/C HS thử lại bằng phép nhân . - Y/C HS rút ra cách chia phân số . c. Thực hành Bài1,2: Giúp HS nắm được phân số đảo ngược . + Củng cố về phép chia phân số . + Y/c HS vận dụng quy tắc để làm . + Nhận xét cho điểm. Bài3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tính chia) - Y/c HS sau khi tính, đưa kết qủa về phân số tối giản . Bài4: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia phân số . + Tính chiều dài hình chữ nhật . + GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố - dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Về nhà ôn tập lại nội dung đã học. - 2 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật dựa vào: + Diện tích . + Chiều rộng . + HS theo dõi để nắm cách chia . + HS thực hiện theo y/c . + 3HS nhắc lại . - HS làm vào vở, rồi chữa bài : VD : có phân số đảo ngược + HS khác so sánh kết quả : - HS tự nhớ lại quy tắc để làm. VD : + HS làm bài vào vở và chữa bài . - HS nêu cách thực hiện. Chiều dài hình chữ nhật: + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: Thể dục: Tiết3: Tập làm văn: ÔN: Tóm tắt tin tức. I .Mục tiêu: Giúp HS: 1. Nắm vững theỏ naứo laứ toựm taột tin tửực, caựch toựm taột tin tửực. 2. Bửụực ủaàu bieỏt caựch toựm taột tin tửực. 3. HS hứng thú học tập, ham thích đọc tin tức trên báo. II .Chuẩn bị: - Một số báo có phần tóm tắt tin tức. - Buựt daù vaứ 4 tụứ giaỏy khoồ to ủeồ HS laứm BT. III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: GV HS 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 hs đọc lại bài tóm tắt tin tức. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. c.Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung bài, hs đọc, trao đổi, tóm tắt bản tin. Bài tập2: Gọi hs đọc nội dung bài tập, cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai, bằng số liệu, từ ngữ nỗi bật, gây ấn tượng. - GV cho HS mỗi nhóm tự đọc và tóm tắt một bản tin sau đó nêu kết quả trước lớp. 3 Củng cố dặn - dò: HS nhắc lại cách tóm tắt bản tin. Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 2 hs đọc. Lớp nhận xét. Hs lắng nghe. Cả lớp đọc thầm bản tin Vinh Hạ Long Hs trao đổi nhóm đôi để tóm tắt bản tin. Hs có thể tóm tắt 4 câu hoặc 3 câu Một số hs đọc bài tóm tắt. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. +17-11-1994, Vũnh Haù Long ủửụùc coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi. +29-11-2000, ủửụùc taựi coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi, trong ủoự nhaỏn maùnh veà giaự trũ ủũa chaỏt, ủũa maùo. +Vieọt Nam raỏt quan taõm vaứ baỷo toàn phaựt huy giaự trũ di saỷn treõn ủaỏt nửụực mỡnh. - HS thảo luận tóm tắt tin tức. - Hs lắng nghe, thực hiện. Tiết 1: Tập đọc: bài thơ về tiểu đội xe không kính I .Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan của các chến sĩ lái xe . - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc . - Học thuộc lòng bài thơ . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ: - Đọc bài: Khuất phục tên cớp biển. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học b.HD luyện đọc- tìm hiểu bài : - Y/c HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. + GV theo dõi, sửa sai, HD HS đọc đúng. - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. GVđọc diễn cảm toàn bài. *HD tìm hiểu bài thơ. + Những hình ảnh trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của chiến sĩ lái xe ? + Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện trong những câu thơ nào ? - GV: Đó là những hình ảnh thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe. * Hình ảnh những chiếc xe vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ gì ? * Hướng đẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Y/c HS nêu cách đọc từng khổ thơ và tìm đúng giọng đọc bài thơ . + Y/c HS nhấn giọng vào những từ gây ấn tượng mạnh: Xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim. + HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3. + Y/c HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. 3.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc và nêu nội dung bài . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 4 HS luyện đọc nối tiếp: + Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng nhịp các câu thơ. VD : Không có kính/không phải ... Nhìn thấy gió/ vào xoa ... + Lượt2: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó phải chú giải . - HS luyện đọc nối tiếp bài thơ. + 1-2 HS đọc cả bài . + HS theo dõi. - Nêu được: + Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái... + Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. - HS tự nêu ( Vất vả, dũng cảm,..) Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng: Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước. - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và nêu cách đọc: K1: 4 dòng: Giọng kể bình thản, ung dung. K2 : Nhấn giọng từ ngữ gây ấn tượng. K3: Giọng vui K4: thân tình, tình cảm. + HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc diễn cảm. + HS luyện đọc và thi HTL bài thơ - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: