A- Mục đích, yêu cầu
- Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.
B- Đồ dùng dạy-học
C- Các hoạt động dạy-học
Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II A. Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở 3 bài: Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng - Nắm chắc và thực hiện tốt các kĩ năngvề các nội dung của các bài đã học - Học sing biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày B. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa đạo đức - Các phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: - Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn các công trình công cộng - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới + HĐ1: Ôn tập - Chia lớp thành 3 nhóm - GV nêu yêu cầu thảo luận: - Hãy kể tên các bài đạo đức học từ đầu học kỳ II đến giờ - Sau mỗi bài học, em cần ghi nhớ điều gì? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và bổ sung HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức - GV đưa ra tình huống với mỗi bài và yêu cầu HS ứng xử thực hành các hành vi của mình - Gọi HS nhận xét - GV phát phiếu học tập - Nêu yêu cầu để HS điền đúng sai - Thu phiếu để nhận xét III. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn bài và thực hành kỹ năng như bài học - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS chia nhóm - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận và trả lời + Kính trọng và biết ơn người lao động + Lịch sự với mọi người + Giữ gìn các công trình công cộng - HS nhận xét và bổ sung - HS trả lời - Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài - Lần lượt HS lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của GV - Nhận xét và bổ sung Luyện viết Bài 22 . A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học - HS: Vở luyện viết. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra đồ dùng. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới. a) Hướng dẫn luyện viết - GV treo bảng chữ cái chuẩn. - Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết. - Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường? - GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng. - Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết. b) Thực hành luyện viết - Yêu cầu HS luyện viết vào vở. - GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS. c) Kiểm tra, chấm bài. - GV kiểm tra một số bài viết. - Chấm một số bài viết xong trước. - Nhận xét các bài viết chưa tôt. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết. HS lấy Vở luyện viết HS lắng nghe, mở vở. HS quan sát. HS nêu: HS lên nêu HS luyện viết HS lắng nghe. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HĐTT Thứ ba ngày 2 tháng năm 2010 Toán TH Phép nhân phân số A. Mục tiêu - Biết cách nhân hai phân số - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân số ntn thì cần rút gọn? - Gọi HS nêu lại cách rút gọn - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Để khoanh được ta càn làm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS làm bài - Rút gọn rồi tính - Phân số chưa tối giản - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? A- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho. B- Đồ dùng dạy-học C- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì? II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện CN trong câu kể Ai là gì? - GV mở bảng lớp - Gọi HS làm bài - Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ? b) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ Văn hoá nghệ thuật / Anh chị em / Vừa buồn mà lại vừa vui / Hoa phượng / Bài tập 2 - GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Trẻ em/ là tương lai của đất nước. - Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan/ là người Hà Nội. Bài tập 3 - GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu - VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán. III. Củng cố, dặn dò - Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì? - 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN - 1 em đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp - Lần lượt nêu kết quả bài làm - 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ - Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK Vị ngữ cũng là một mặt trận. là chiến sỹ trên mặt trận ấy. mới thực là nỗi niềm bông phượng. là hoa của học trò. - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét - HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B - 1 em đọc các câu vừa ghép đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1-2 em đọc bài - 1 em nêu. Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển. A. Mục tiêu: Giúp học sinh Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn, phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung bài : ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung dữ. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung hãm, bạo ngược. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. - Nêu nội dung chính của bài? - Gv nhận xét, cho điểm II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới a. Luyện đọc : - Luyện đọc theo cặp - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. b. Tìm hiểu nội dung: - Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ? - Tiểu kết rút ý. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Tính hung dữ của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? - Những lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào? - Tiểu kết rút ý 2. - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãm? - Tiểu kết rút ý chính. - Tiểu kết bài rút nội dung chính. III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc bài - HS lăng nghe Ghi đầu bài. - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 Hs đọc và sửa lỗi cho nhau. - Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất hung dữ: Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, len cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ. - ý 1: Hình ảnh của tên cướp biển hung dữ và đáng sợ. - Tính hung hãm của tên cướp thể hiện qua những chi tiết: hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác sĩ Li “ Có câm mồm không?” Hắn rút soạt dao và lăm lăm chực đâm bác sĩ Li. - Những lời nói và cử chỉ của ông cho yhấy ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn dũng cảm dám đối đầu chống lại cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. - ý2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên cướp biển. - Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển vì bác sĩ bình tĩnh, cương quyết bảo vệ lẽ phải. - ý3: Tên cướp biển bị khuất phục. - Rút nội dung chính của bài. - Nêu cách đọc toàn bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA ( tiết 2) A. MỤC TIấU: -Hs biết được mục đớch của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được cỏc thao tỏc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Cú ý thức làm việc cẩn thận ngăn nắp, đỳng qui trỡnh. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Hs: Kết quả sản phẩm thử độ nảy mầm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phàn ghi nhớ và sản phẩm II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu đề bài 2. Bài mới Hoạt động 4 : làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu: Đỏnh giỏ kết quả sản phẩm *Cỏch tiến hành: - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm và bỏo cỏo kết quả thực hành. - Cỏc tiờu chuẩn để đỏnh gia kết quả thực hành: + Vật liệu dụng cụ thực hành đảm bảo đỳng yờu cầu kỹ thuật. + Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đỳng cỏc bước trong qui trỡnh kỹ thuật + Thử độ nảy mầm của hạt cú kết quả. + Ghi chộp được kết quả theo dừ, quan sỏt hạt nảy mầm và rỳt ra được nhận xột. - Hs dựa vào tiờu chuẩn và tự đỏnh giỏ sản phẩm thực hành. *Kết luận: III. Củng cố, dặn dũ GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. trưng bày sản phẩm tự đỏnh giỏ Tập làm văn Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối A. Mục đích, yêu cầu - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Có ý thức bảo vệ cây xanh B. Đồ dùng dạy- học C. Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. b) Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Em định viết về cây gì ? ích lợi ? - GV chấm 5 bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - GV đọc 2 đoạn kết - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - Nghe, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trásm đen - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến - Lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, chọn cây định tả - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. PĐHSY Toán Luyện tập A. Mục tiêu - Biết cách nhân hai phân số, nhân p.số với số tự nhiên - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS viết số tự nhiên dưới dạng một phân số. - Vậy khi nhân với STN ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tương tự BT1 Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS tính - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS viết: a/1 - Lấy tử số nhân với STN đó, giữ nguyên mẫu - HS làm bài - Tính theo mẫu - HS đọc: Tính rồi so sánh kết quả HS trả lời - HS đọc đề bài - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày tháng năm 2010 Toán Luyện tập A. Mục tiêu - Biết cách nhân các phân số, nhân phân số với số tự nhiên. Nắm được một số tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số, nhân với STN - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Trong biểu thức trên gồm những phép tính nào? - Ta tiến hành làm ntn? Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Vận dụng tính chất phân phối để làm bài - Yêu cầu HS tính - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính rồi ss kết quả - HS làm bài - Toàn phép nhân phân số - Ta có thể làm từ trái qua phải hoặc làm bằng cách thuận tiện hơn(t/c giao hoán) - Tính bằng hai cách - HS làm bài - Tính theo mẫu - HS đọc đề bài - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Sinh hoạt tuần 25 A. Mục đích yêu cầu. - Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. B. Các hoạt động chủ yếu I. ổn định tổ chức. II. Nhận xét dánh giá 1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. a) Về đạo đức. b) Về học tập. c) Các hoạt dộng khác 3. Giáo viên nhận xét a) Về đạo đức: - Các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. b) Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. - Ban Đ.Anh vẫn chưa làm bài đầy đủ khi đến lớp. Nhiều bạn còn nhút nhát, không chịu phát biểu xây dựng bài. c) Các hoạt động khác. - Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường. - Chăm sóc bồn hoa III. Phương hướng tuần tới - Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp. Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập. Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.
Tài liệu đính kèm: