Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Luyên:Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC TIÊU

 +Củng cố cho HS đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 +Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

KNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định, ứng phó thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận phân tích.

II. CHUẨN BỊ:

 +Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012
Đạo đức:	THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I - MỤC TIÊU: 
+Củng cố kiến thức đã học ở tiết trước. HS biết giữ gìn các công trình công cộng. +HS biết quý trọng các công trình công cộng.
+GD học sinh yêu thích học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: (5 phút)
+ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ
 Thế nào tiết kiệm thời giờ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ? Gv nhận xét 
+ Giới thiệu bài 
HĐ2: cá nhân làm bài tập(5 phút)
 + Làm việc cá nhân (Bài tập 1 SGK)
 + Kết luận : 
 Các việc làm (a) , (c) , (d) là biết giữ gìn các công trình công cộng
 Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là biết giữ gìn các công trình công cộng
HĐ3:Thảo luận theo nhóm đô(7phút)
 + (BT4 SGK)
- Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
HĐ4: Làm việc chung cả lớp(13 phút)
 + Gv nêu nhiệm vụ
+ Quan sát giúp đỡ
+ Kết luận : 
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 
 HĐ4:(5 phút)
+ Củng cố – dặn dò: 
Thực hiện giữ gìn các công trình công cộng
 Chuẩn bị: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
-2 hs lên bảng
- Hs đọc xác định y/c
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Hs đọc xác định y/c
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. 
- Hs đọc xác định y/c
- Vài HS trình bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó.
- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.
-Hs lắng nghe
Luyên:Tập đọc: 	KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU
 +Củng cố cho HS đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 +Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
KNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định, ứng phó thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận phân tích.
II. CHUẨN BỊ: 
 +Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: 5 phút
+ Bài cũ: 
Nhận xét ghi điểm.
+. Bài mới.
HĐ2: : Hướng dẫn HS luyện đọc ( 25 p)
 HSY: Đọc 1-2 đoạn 
sửa lỗi phát âm
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? 
HSTB: Đọc 2-3 đoạn
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào?
Nhận xét ghi điểm.
HSKG: Đọc cả bài
Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi
+Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
+Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm :( 7p ) 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho các em
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
+ Bài tập
Bài 1,2(Tr 98,99 Sách ôn luyện TV)
Chấm chữa bài.
 Nêu lại nội dung bài ?
 HĐ4:Củng cố, dặn dò: (3phút)
+Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
- 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
5 em đọc
+ Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu. 
6-7 em đọc.
- Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Nói lên sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly.
+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm, và kiên quyết sẽ chiến thắng. 
KQ : B1 : a
 B2 : c
-Vài em nhắc lại nội dung bài.
Toán:	PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: 
+ Củng cố hiện phép nhân hai phân số.
+ Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số.
II.CHUẨN BỊ : 
 + Bảng phụ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Ôn định – ( 5P)
+ Kiểm tra bài cũ :
+ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
HĐ2:Luyện tập; ( 30 P)
Bài 1: ( cả lớp) Củng cố nhân hai phân số.
+Gọi HS phát biểu quy tắc nhân hai phân số.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:(cả lớp) Làm vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS
Củng cố cách rút gọn rồi tính.
Bài 3: (HSKG) Làm vào vở.
Đọc bài toán?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán cho biết gì?
Nêu cách giải?
Bài 4: Trò chơi
Chia làm 2 đội
Đánh giá nhận xét.
HĐ4: (5 phút)
+ Củng cố dặn dò: Về nhà xem bài tiếp theo,
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
 =
* HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
+ HS đọc quy tắc 3 – 5 em.
* 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp:
* 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật đó là:
 (m2)
 Đáp số m2	
* KQ: d
Mĩ thuật bài 25: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM 
I.MỤC TIÊU
 +HS biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích.
 +HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh theo ý thích; 
 + HS có ý thức quan sát cảnh đẹp trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 + SGK,SGV -.Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS các lớp trước.
+ SGK,- Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: (3 p)
+ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng 
+ Giới thiệu Bài mới
Hoạt động 2:Quan sát, nhận xét ( 5 p)
Giới thiệu tranh ảnh các đề tài khác nhau:
+Tranh vẽ những gì ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+Đâu là hình ảnh chính ?
Hoạt động 3: Cách vẽ (5 p)
+ Vẽ hình ảnh chính trước ,hình ảnh phụ sau
+ Vẽ nét chi tiết 
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Thực hành (17 p)
+Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước
+ Cho HS làm bài:
Hoạt động 5. Nhận xét đánh giá(4 p)
+ Cùng HS chon bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng;
- Gợi ý HS nhận xét bài
- Hình vẽ- Màu sắc. Xếp loại bài vẽ
HĐ6(1 p)
+ GV nhận xét tiết học
 +Dặn dò học sinh: Xem bài tiếp theo.
- Trình bày lên bàn.
-Phong cảnh trường có nhà,sân, cột cờ, bồn hoa, cây cối,.
- Rất đep, màu xanh của cây, màu đỏ của mái ngói, .
- Nhà, học sinh đang cươi đùa,
- Vẽ được một bức tranh đơn giản,song có nét riêng và đúng với đề tài.
- Cho các em nhận xét về cách vẽ, cách tô màu, bổ cục bức tranh,các mảng chính , mảng phụ,.
-Học sinh làm bài
-Học sinh nhận xét bài vẽ
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 
Toán:	 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
+ Biết thực hiện phép nhân hai phân số; Biết nhân phân số với số tự nhiên và nhân số tự nhiên với phân số.
 +Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Ổn định ..(5p)
+ Bài cũ :
- Nêu cách nhân hai phân số.
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ Bài mới: 
 HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập: ( 30p)
+ Bài 1: ( cả lớp)- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân với số tự nhiên.
-Củng cố thực hiện phép nhân với số tự nhiên.
+ Bài 2:( cả lớp) 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số:
+ Bài 3:(HSKG) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3.
Tính rồi so sánh kết quả.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
+ Bài 4:( a, cả lớp; b HSKG): 
 Tính rồ rút gọn.
GV chấm bài –nhận xét.
Bài 5: ( KG ) Đọc bài toán
Tìm cách giải
Chấm chữa bài.
HĐ3: (5p)
+ Dặn dò: VN học bài, xem bài tiếp theo.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
* 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp- nhận xét
a. ; b. 
c. d. 
 Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta nhân tử số với số tự nhiên và giữ nguyên mẫu số.
* 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vào vở nháp.
a. . b. .
c. . d. .
* HS tự làm bài – chữa – nhận xét.
* 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Vậy: 
Luyện từ và câu:	 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I - MỤC TIÊU:
 +Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
 +Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III) ; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì ? Với từ gnữ cho trước làm CN (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
 + Bảng phụ viết bài tập 1.
 + Bìa ghi các từ ngữ của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: ( 5p)
+ Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: 
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới: 
- Chủ ngữ trong câu Ai là gì?
HĐ2: Phần nhận xét.( 13 )
Câu 1: 
+ GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì?
-Gv kết luận chốt lại 
Câu 2: 
+ GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm.
Câu 3: 
+ Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? 
-Gv kết luận chốt lại y/c hs đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập (17p )
+ Bài tập 1:
GV phát phiếu cho HS 
 Y/c Dán bài làm đúng lên bảng. 
- GV nhận xét kết luận chốt lại
+ Bài tập 2:
- GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp
-Gv quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét.
HĐ4:( 5p)
+ Củng cố – dặn dò:
- Chép bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm 
2hs lên bảng làm lại bài tập trước
-HS đọc yêu cầu đề
- HS thực hiện. HS trao đổi nhóm đôi.
- Cả lớp nhận xét.
-Hs đọc đề xác định y/c
-lớp làm VBT, 2 hs thi phiếu
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
-Lớp suy nghĩ trả lời (Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành)
-Lớp nhận xét bổ sung- Đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc xác định y/c
-2 hs làm phiếu, lớp làm VBT
-Hs làm phiếu dán kết quả lên bảng đọc KQ
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.
Hoa phượng là hoa học trò. 
- HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài. - Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột.
- Cả lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc kết quả. Kết quả: Trẻ em là tương lai của đất nước.
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. 
Bạn Lan là người Hà Nội. 
Người là vốn quý nhất.
Kể chuyện	NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I-MỤC TIÊU:
 +Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
 +Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
I ...  bài.
HĐ2 Củng cố.+Dặn dò: (5p)
Hướng dân cách học
Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
*HS làm bài vào vở - chữa bài- nhận xét.
 Bài giải:
 Số học sinh 10 tuổi là:
 28 x 6 : 7 = 24 (học sinh)
 Đáp số : 21 học sinh .
* HS làm bài vào vở - chữa bài- nhận xét
 Bài giải:
 Số học sinh nam là:
 18 : 9 8 = 16 (học sinh)
 Đáp số :16 học sinh 
* HS làm bài vào vở - chữa bài- nhận xét
 Bài giải:
 Chiều dài của sân trường là:
 80 : 2 3 = 120 (m)
 Đáp số : 120 m
Luyện: Khoa hoc: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I.MỤC TIÊU: 
 -Củng cố cho HS biết các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn ,vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn .
Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể nhiệt độ không khí.
 -Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.
 -Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
II.CHUẨN BỊ 
+ Bảng phụ, nhiệt kế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1 ( 5p): 
 +Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ?
 +Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi mắt ?
-GV nhận xét, cho điểm.
HĐ 2: Ôn lý thyết
-GV hỏi: Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta làm gì ?
- Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.
 +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ ?
 +Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ?
 +Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm.
 +Ghi lại kết quả đo.
-Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm.
- Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh là bao nhiêu?
-Nêu cách sử sử dụng nhiệt kế.
HĐ 2:hoàn thành bài tập
- Chấm và chữa bài.
- Nhận xét chung.
HĐ 3:Củng cố dặn dò (5p) 
 +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ?
 +Có những loại nhiệt kế nào ?
-Chuẩn bị bài tiết sau
-Nhận xét tiết học.
Hát 
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Ta có thể sờ vào vật đó hay dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
+Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
 +Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh.
+ 100 độ c
+ 0 độ c
-Đọc 370C
-HS tham gia làm thí nghiệm 
+Dùng tay sờ vào chậu nước lạnh rồi sang chậu nước ấm.
 +Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng 
-HS trả lời.
Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012
L. Tiếng việt: LUYỆN: XÂY DỰNG MỞ BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU.
+ Củng cố và nâng cao về xây dựng đoan văn miêu tả cây cối.
+ HS chỉ ra được các đoạn văn trong bài văn của mình, nêu được nội dung của mỗi đoạn
+ Viết được đoạn văn miêu tả cây cối
II.CHUẨN BỊ:
+ STK, TVNC lớp 4. – VBT TV4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: ( 10p )
+ Kiểm tra bài cũ
+ Giới thiệu bài mới
HDHS hoàn thành bài tập
+ GV HDHS hoàn thành các bài tập buổi sáng, bài tập trong VBT.
HĐ2: HDHS luyện tập.( 25p)
-GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
-GV đàm thoại cùng hs: 
- Gv nhận xét
-HSY,TB: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
- Viết một đoạn thân bài theo ý thích.
-Gọi vài hs đọc bài viết của mình.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
-HSKG: Viết cả bài.( theo 3 phần)
+ HDHS lựa chọn đề bài
- HD HS làm từng bài tập.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận
* Tuỳ từng bài làm của từng HS GV chữa bài cho các em.
* GV đọc một số bài văn mẫu cho HS nghe và học tập
HĐ3 HDVN( 5p)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học lại kiến thức, xem lại các bài tập đã làm.
- HS hoàn thành các bài tập buổi sáng, các bài tập trong VBT.
-Hs đọc xác định y/c
-Vài hs nêu ý kiến.Cây này là cây gì?.Cây được trồng ở đâu? Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? .ấn tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
-Vài hs nêu ý kiến, bổ sung
-HS viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
-Gọi hs trình bày đoạn viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc yêu cầu và chép đề bài vào vở, 
lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, nhiều em nêu ý kiến.
- HS làm tự làm bài vào vở 
- HS trình bày bài làm của mình. 
Toán : PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU : 
+ Củng cố cho học sinh biết thực hiện phép chia 2 phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
II.CHUẨN BỊ:
+ Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: (5p)
- Gọi HS lên bảng làm bài: Tìm của 20 ; tìm của 15 ; tìm của 12.
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
 HĐ 2: Luyện tập:( 30p)
Bài 1: (Cả lớp làm hết bài).- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: (cả lớp)- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Muốn chia hai ta làm thể nào?
Bài 3: (cả lớp) HSKG làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4: (HSKG)- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- Củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia.
HĐ4Củng cố , dăn dò ( 5P )
HD bài về nhà
Nhận xét giờ học.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
20 : 4 x 1= 5 15 : 5 x 3 = 9
12 : 3 x 2 = 8
* Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số. 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàonháp.
* 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
*Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
* HS lên bảng tính theo từng cột ba phép tính.
Thể dục :	NHẢY DÂY CHỤM CHÂN
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. MỤC TIÊU
 + Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 + Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. 
II.CHUẨN BỊ:
+ Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
+ Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Phương pháp tổ chức
HĐ1: (6P) 
+ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dây
+ Giới thiệu bài mới.Trực tiếp.
 HĐ2 Phần mở đầu:(4p) 
+ Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
+ GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
 HĐ3 . Phần cơ bản: (20p)
+ Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
 - Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. (HSKG)
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
 TTCB: Trước khi nhảy, từng em làm động tác so dây. Sau đó đứng TTCB như đã học ở lớp 3. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. 
+ Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
 -GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi nhắc các em đảm bảo trật tự. Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ. Tổ nào ném nhiều bóng vào rổ nhất, tổ đó thắng. Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát:“Học-tập-đội-bạn, chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn”
HĐ4 .Phần kết thúc : (5p)
 -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
Giao bài tập về nhà 
-GV hô giải tán. 
Khởi động: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
Động tác: Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân.
 Cách chơi: Khi có lệnh chạy, từng em nhanh chóng chạy từ vạch xuất phát lên vạch ném, nhặt bóng để ném vào rổ, sau đó chạy về vỗ tay vào tay em số 2. Em số 2 thực hiện như em số 1. Các em còn lại, thực hịên như vậy cho đến em cuối cùng. Trong thời gian quy định hàng nào xong trước và có số lần ném vào rỗ nhiều hơn, hàng đó thắng. Khi ném xong, các em dùng sức của thân ngừơi và tay để ném bóng vào rổ. Động tác ném bóng có thể thực hiện bằng một tay hoặc hai tay, cũng có thể ném bóng bằng một tay trên vai hoặc tung bóng.
-HS hô “khỏe”.
Ngoài giờ lên lớp : THAM QUAN MỘT DI TÍCH LICH SỬ
 DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG
 I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
+ Giúp HS hiểu thêm về các di tích lịch sự, văn hóa; về truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc của Cha ông; về các danh lam thắng cảnh ở địa phương.
+ Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương.
II- QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
+Tổ chức theo quy mô lớp.
III- TÀI LIÊU PHƯƠNG TIỆN :
+ Tranh ảnh, mô hình sơ đồ, tư liệu về quần thể di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương.
IV- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1: Chuẩn bị :
*Đối với giáo viên:
+ Trước thời điểm tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương
GV bộ môn liên hệ trước với Ban quản lý di tích để được tạo điều kiện tham quan
+ Mời người dẫn chương trình, thuyết minh về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quần thể di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương
+ Thành lập ban tổ chức buổi tham quan : , GV bộ, môn, Đại diện Hội cha mẹ HS, cán bộ lớp .
+ Xây dựng kế hoạch chương trình tham quan và trình Ban giám hiệu nhà trường .
+ Chuẩn bị một số câu hỏi , câu đố , trò chơi , bài hát nhằm tạo sự hấp dẫn phong phú buổi tham quan.
* Đối với học sinh :
+ Trang phục sạch sẽ gọn gàng
+ Các tổ nhóm sẽ quản lý , theo dõi số lượng thành viên của mình và báo cáo với Ban tổ chức khi cần thiết.
Bước 2 : Tiến hành tham quan :
+ HS tham quan theo sự hướng dẫn của đại diện Ban quản lý di tích
+ Giải đáp những thắc mắc trong quá trình tham quan
+ Giải lao chơi 1 trò chơi
Bước 3 : Tổng kết đánh giá :
+ GV nêu câu hỏi thảo luận
+ Buổi tham quan để lại cho các em ấn tượng gì?
+Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc giữ gìn , bảo vệ di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương mình
+ Để xây dựng quê hương giàu đẹp văn minh , là HS em sẽ làm gì ?
+GV nhận xét đánh giá ý thức thái độ của HS. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc