Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

I- Mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. KNS: Giao tiếp thể hiện sự thông cảm; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.

- Khâm phục sự dũng cảm của con người miền biển trong cuộc đấu tranh với thiên tai.

II- Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy-học:

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
CHÀO CỜ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm được tình hình tuần học vừa qua và các kế hoạch tuần tới.
 2. Kĩ năng: Biết hát Quốc ca, Đội ca.
 3. Thái độ: Rèn tính kỉ luật, bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS xếp thành 4 hàng, ổn định đội hình.
- Điểm danh HS.
2. Tiến hành lễ chào cờ
- Tổng Phụ trách điều khiển.
- Nhắc nhở HS nghiêm túc khi làm lễ chào cờ.
3. Tổng Phụ trách nhận xét tình hình tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Nhận xét tình hình tuần vừa qua.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới.
4. Hiệu trưởng nói chuyện đầu tuần.
- Nhận xét một số mặt điển hình.
- Dặn dò HS một điều cần thiết.
5. Kết thúc buổi chào cờ.
- Yêu cầu HS vào lớp.
- Nhận xét, dặn dò HS những kế hoạch cụ thể.
- Lớp trưởng tập trung và ỏn định lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Liên Đội trưởng lên điều khiển.
- Nghiêm túc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Vào lớp, ổn định.
III. Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
THẮNG BIỂN
I- Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi trong SGK.) 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. KNS: Giao tiếp thể hiện sự thông cảm; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.
- Khâm phục sự dũng cảm của con người miền biển trong cuộc đấu tranh với thiên tai.
II- Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ: 
Đọc thuộc “bài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi 1 và 2.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Chia bài 3 đoạn 
Giải nghĩa từ
Đọc mẫu bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người
với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn?(HSG)
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2? 
+ Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng biển của con người trước cơn bão biển?
c. Đọc diễn cảm
-Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đoạn 3 
3. Củng cố dặn dò 
- Ý nghĩa của bài văn là gì? 
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 
Đọc thuộc “bài thơ về tiểu đội xe không kính” 
 Đọc nối tiếp, tìm từ khó, câu khó, chú giải.
HS đọc theo cặp.
 Đọc lại bài.
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả:
 Đoạn 1: Biển đe doạ.
 Đoạn 2: Biển tấn công
 Đoạn 3: Người thắng biển
+ Từ ngữ, hình ảnh: gió đẩy mạnh, nước biển càng dữ, Biển cả muốn nuốt tươi con đê...
+ Tác giả đã dung biện pháp so sánh: Như con mập đớp con cá chim – như một đàn có voi lớn 
+ Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đề mỏng manh; biển ; gió giận dữ điên cuồng 
+ Hơn 20 thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai ... sống lại. 
*Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngưòi trong cuộc chống thiên tai., bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
Tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn 
N2 Thi đọc diễn cảm theo cặp 
Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: 
- Củng cố quy tắc chia hai phân số.
- Thực hiện thành thạo phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Rèn tính linh hoạt của tư duy. 
II-Đồ dùng dạy học 
- Bảng nhóm.
III-Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1/ Bài cũ: Muốn chia hai phân số cho nhau ta làm thế nào? 
2/ Bài mới : 
Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: Tính rồi rút gọn 
Bài 2 : Tìm x
Bài 3: Tính (HSG)
Bài 4: ( HSG)
- GV nêu đề bài và hướng dẫn 
Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập
1 học sinh lên bảng - cả lớp làm nháp
 : = : = 
Hoạt động cả lớp b/c 
VD: : = x = 
Tương tự các cột còn lại 
N2 Làm PHT
VD: x X = 
 X = : = x 
 X = 
Tương tự cột còn lại 
- HSG làm vào VBT
VD: x = 1
- HSG làm VBT
Độ dài đáy của hình bình hành là:
 : = 1 (m)
 Đáp số: 1m
 Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
 - Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.
 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
GD kĩ năng sống: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ thẻ A, B, C.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
(thông tin- SGK/37- 38)
 + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - GV kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
 - GV kết luận:
 + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
 + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
(Bài tập 3- SGK/39)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 ? Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
òÝ kiến a : đúng
òÝ kiến b : sai
òÝ kiến c : sai
òÝ kiến d : đúng
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lơp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn) Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày; 
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN LUYỆN NHÂN - CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 số tự nhiên
- Biết tìm phân số của một số.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 :- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận bài giải đúng
Bài 2 :- Gọi HS đọc mẫu, GV ghi bảng và giải thích.
- Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại
- Gọi HS dán bài làm trên bảng
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3 Gọi HS đọc từng biểu thức và nêu thứ tự thực hiện
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 4:- Gọi HS đọc đề
+ Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, ta làm thế nào ?
+ Muốn tính được chu vi, diện tích hình chữ nhật, ta phải tìm gì trước ?
+ Làm thế nào để tìm chiều rộng ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 2 em dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét
- GV kết luận, ghi điểm.
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn CB : Bài 130
- HS làm VT, 2 em lên bảng
– : = x = 
– : = x = 
- 1 em đọc.
- Lớp theo dõi.
- HS làm VT, 2 em làm trên bảng nhúm.
– : 3 = = 
– : 5 = = 
- 2 em thực hiện.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
a) x + = + = = 
b) : - = - = 
- 1 em đọc.
- 2 em trả lời.
- HS làm VT, 2 em làm trên giấy lớn.
– Chiều rộng mảnh vườn :
60 x = 36 (m)
– Chu vi mảnh vườn :
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
– Diện tích mảnh vườn :
60 x 36 = 2160 (m2)
- Lắng nghe
Luyện tập Toán
ÔN PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Có ý thức ôn luyện.
II- Nội dung
Hướng dẫn các em thực hành bài tập sau : 
Bài 1: Tính
a/ : ; b/ : ; c/ 2 : ; d/ : 3
Bài 2: Tính
 a/ : - b/ ( - ) : 
Bài 3: Tìm x
 a/ x X = 4 b/ 3 : X = 
Bài 4: Có một kho gạo, lần đầu người ta lấy ra 2550 kg, lần sau lấy ra số gạo bằng số gạo lấy lần đầu thì trong kho còn lại 14300kg gạo. Hỏi lúc đầu trong kho đó có bao nhiêu tấn gạo?
Cả lớp làm b/c 
VD: : = x = 
N2 làm PHT – Trình bày 
Cả lớp làm vào vở bài 3 ,4 
a/ Tìm thừa số chưa biết 
b/ Tìm số chia 
 Bài giải : 
Tìm số gạo lấy ra lần 2 
Tìm số gạo có trong kho 
Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt (LTVC ... 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi.
-Tổng kết trò chơi.
4.Củng cố
-Hỏi:
 +Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ?
 +Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ?
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát 
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ.
-Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được.
-Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
+Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
-Lắng nghe.
-Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
+Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
-Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời:
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ,  đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có rất nhiều chỗ rỗng.
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV.
-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
+Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi làn đo.
-2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt.
+Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.
+Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước.
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí.
+Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn.
+Không khí là vật cách nhiệt.
-Ví dụ:
Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.
Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, 
Đội 1: Đúng.
Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.
Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa.
Đội 2: Đúng.
Bổ sung.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt (TLV)
LUYỆN TẬP BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I-Mục tiêu
Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối.
II- Nội dung
Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau 
1/ Một bài văn miêu tả cây cối gồm có những phần nào?
 2/ Có những cách kết bài nào?
3/ Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
4/ Đề bài: Tả một cây có bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
Chấm bài nhận xét 
 Tuyên dương các em làm bài văn đủ 3 phần và có ý 
Về nhà hoàn chỉnh bài văn 
N2 Trả lời miệng 
Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần 
+ Mở bài 
+ Thân bài 
+ Kết bài 
Có 2 cách kết bài 
+ Kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng 
Kết bài mở rộng là nói chung về các loài cây sau đó mới giới thiệu về cây định tả 
Cả lớp làm VBT
Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua 
 - Nắm kế hoạch tuần 27.
 2. Kĩ năng: Biết nêu ý kiến trước tập thể.
 3. Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
II. Các bước tiến hành 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A:Ổn định :
 B:Nhận xét tuần qua 
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét về tình hình của tổ mình trong tuần vừa qua. 
- Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua
 + Ưu điểm : Thực hiện tốt mặt chuyên cần ; đa số HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, tổ 4 làm trực nhật tốt. ...
+ Nhược điểm : Nhiều HS vắng mặt trong buổi lao động ; 
C:Kế hoạch tuần 27
- Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ 
- Giúp đỡ các bạn học còn yếu.
- Tham gia lao động tốt.
D:Dặn dò :
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 27.
- Hát 
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
 - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ 
- Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
- Lắng nghe 
- Có ý kiến bổ sung 
IV. Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
- Yêu thích quan sát thiên nhiên, cây cối xung quanh.
II- Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Bài cũ: 
Làm bài1, 2 VBT 
Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài. 
Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
Hoạt động 2 Thực hành 
Chọn một trong 2 cách mở bài , kết bài để làm bài 
Nhận xét cho điểm
 Củng cố- Dặn dò: 
Về nhà hoàn thành bài văn.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết
 2 HS làm bài
Đọc đề bài – Tìm các từ quan trọng 
Đọc dàn ý 
 N2 giới thiệu về cây mình định tả
Cả lớp làm VBT
Dựa theo dàn ý, hoàn chỉnh bài văn
Trình bày bài văn
Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
- Củng cố các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn.
- Rèn tính linh hoạt của tư duy, khả năng diễn đạt.
II-Đồ dùng dạy học 
II-Các hoạt động dạy:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ: 
Tính: + ; - ; x ; : 
2- Luyện tập:
 Bài 1: Trong các phép sau phép tính nào đúng phép tính nào sai ? 
Bài 2: Tính(HSG)
Bài 3 (a,c HSG làm thêm câu b) Tính 
Bài 4
Hoạt động 5: Bài 5( HSG) 
- GV nêu đề bài và hướng dẫn
Củng cố-Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập chung
HS thảo luận nhóm đôi và nêu miệng
 a-Sai ; b- Sai ; c- Đúng ; d- Sai
- HSG làm VBT
VD: xx= 
Các bài còn lại tương tự
N4 Làm PHT
VD: x + = + = + = 
Đọc đề Xác định yêu cầu 
Cả lớp làm VBT 
Số phần bể đã có nước là
+ =( bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là
 - = ( bể)
 Đáp số: bể
- HSG làm VBT
Lần sau đã lấy ra: 2710 x 2= 5420 (kg)
Cả hai lần đã lấy ra:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Đáp số : 8130 kg
 Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truuyện) đã kể và biết trao đổi về ‎ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- Học cách dũng cảm trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV và HS:Chuẩn bị một số truyện: cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười.
- Bảng phụ viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
HS kể 2 đoạn câu chuyện “Những chú bé không chết” 
- Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết?
2- Bài mới
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS kể chuyện 
Đính đề bài 
 GV nhắc Kể các câu chuyện có trong SGK các em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện.
Hoạt động 2: 
Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK)
Đính dàn ý 
- Kể theo nhóm 
Đính tiêu chí 
3. Củng cố, dặn dò: 
Tuyên dương những em kể chuyện tốt.
Dặn dò: Về nhà luyện kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung bài kể chuyện 
- 2 HS kể 2 đoạn câu chuyện “Những chú bé không chết” 
Đọc đề bài 
Gạch dưới các chữ trong đề bài : kể một câu chuyện em đã được nghe , được đọc nói về lòng dũng cảm của con người.
Quan sát tranh minh họa truyện trong SGK.
N2 thảo luận 
Giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
Đọc dàn ý cá nhân 
Kể theo dàn ý 
- Thi kể trước lớp
Đánh giá bạn kể theo tiêu chí 
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Tập kể lại câu chuyện mà em thích nhất.
 Bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc