Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Chu Thị Soa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Chu Thị Soa

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:

- Tránh để ánh sáng chiếu quá mạnh vào mắt: không nhìn thẳng vào mắt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,

- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu

 II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

-Trình bày các việc nên, không nên làm bảo vệ mắt

- Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng

 III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Hình minh hoạ trang 98,99 SGK.

 -Kính lúp, đèn pin.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 21 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Chu Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU THỊ SOA TRƯỜNG TH THỊ TRẤN YÊN THÀNH NGHỆ AN
TuÇn 25
Líp 4A Thø hai, ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2012
LÒCH SÖÛ TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đay bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh dành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh dành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát phải đi lính và chết trận,
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- Lược đồ chỉ địa phận- Bắc triều, Nam Triều và Đàng Trong và Đàng Ngoài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Nêu tên các triều đại VN từ năm 938- thế kỉ XV?
GV nhận xét, bổ sung
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.GV hỏi:
-Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
GV Giải thích “Vua lợn”, “vua quỷ”
- Lê uy Mục:“vua quỷ”’ Lê Tương Dực là “vua lợn”
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam- Bắc triều.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
-Mạc Đăng Dung là ai?
-Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà 
Mạc được sử cũ gọi là gì?
-Nam triều là triều đình PK của dòng họ nào? ra đời ntn?
-Vì sao có chiến tranh Nam Bắc Triều.
-Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm?
GV chốt lại: Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm đến năm 1592 khi NAm triều chiếm được Thăng long thì c/t mới kết thúc.
Hoạt động 3: Chiến tranh trịnh- Nguyễn và hậu quả chiến tranh.
GV hỏi:
-Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh- nguyễn.
-Trình bày diễn biến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
-Cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa 2 dòng họ đã đem lại hậu quả gì?
GV nhận xét và chốt lại: Hai dòng họ lấy sông Giang (Quảng Bình) làm ranh giới chia căt đất nước. Đàng ngoài từ sông giang trở ra, Đàng trong từ sông gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS đọc từ đầu- cảnh loạn lạc, trả lời:
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm
- Bắt dân xây thêm nhiều cung điện. -Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
- HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, thống nhất ý đúng:
-Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Hậu lê.
-Năm 1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê. Mạc Đăng Dung đã cầm đàu 1 số quan lại trong triều đình cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc sử cũ gọi là Bắc chiều (vì ở phía Bắc)
-Nam triều là triều đình họ Lê. Năm 1533 một quan võ họ Lê là người Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi họ Lê lên ngôi. lập ra chiều đình riêng ở Thanh Hoá
- Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài 
hơn 50 năm 
-HS đọc từ 1952 - hết.
HS nối tiếp trả lời:
-Khi nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoà- Quảng Nam. 2 thế lực p/k Trịnh-Nguyễn.
-Trong khoảng 50 năm hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần vùng đất miền trung trở thành chiến lược ác liệt.
-Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chiến giết lẫn nhau, đàn bà và con trẻ thì ở nhà cuộc sống đói rách kinh tế đất nước suy yếu
HS lắng nghe
2 HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
-Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 19-24.
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- Sách GK. - Tư liệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ?
- Hãy nêu một số việc làm để bảo vệ các công trình công cộng ?
GV đánh giá kết quả
B. Bài mới :
 Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thống kê những bài đã học và nội dung từng bài 
 - Kính trọng biết ơn người lao động .
 - Lịch sự với mọi người .
 - Gĩư gìn các công trình công cộng .
- Gọi HS nêu. Nhận xét.
Hoạt động 2: Các hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm :
- GV phát bảng từ để HS viết câu trả lời . 
- GV cùng học sinh đánh dấu vào những ý 
trả lời đúng .
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại toàn bộ các hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
- GV chốt ý .
Hoạt động 3: Làm các bài tập . (VBT)
 Bài tập 2/27,Bài tập 4/30, Bài tập 5/34 .
- GV theo dõi và chấm vở bài tập .
- Nhận xét kiểm tra vở bài tập .
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV kết luận chung ....
 - Cho HS đọc bài, tuyên dương.
 - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( t1)
- 4 HS trả lời bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
*Cho HS thống kê những bài đã học và nội dung từng bài ...
- HS nêu. Nhận xét.
* Thảo luận N4 .
Hãy kể ra những hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động
của em ?
- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện nhóm trình bày ngắn gọn .
- HS nhận xét , bổ sung ....
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân .
2 HS nêu lại ND tiết học
Chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÍ ÔN TẬP
I.MUÏC TIEÂU : Qua tiết học, giúp HS:
 -Chỉ hoặc đặc điểm đúng được vị trí đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ sông hồng, sông thái bình, sông tiền, sông hậu, sông đồng nai trên bản đồ. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng bằng bắc bộ và Nam bộ
 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, cần thơ và nêu một vài đặc điểm tiểu biểu của các thành phố này.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
-Bản đồ địa lý TN, Bản đồ hành chính VN, -Lược đồ trống VN
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Nêu các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của TP Cần Thơ?
GV nhận xét, bổ sung
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV treo bản đồ lên bảng yêu cầu HS lên bảng chỉ:
-Vị trí của ĐBBB và ĐBNB
-Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai
GV nhận xét, đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV gắn bảng phụ kẻ sẵn, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành vào VBT bài 2 trang 52 
Đặc điểm tự nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Địa hình
Sông ngòi
Đất đai
Khí hậu
GV nhận xét, kết luận
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
- HS quan sát bản đồ, đọc chú giải
- 2 HS lên chỉ và nêu tên
- Cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả đúng
-2 HS đọc bài, nêu yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, hoàn thành vào VBT
- 1 nhóm làm vào bảng phụ
- Gắn lên bảng
-Cả lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả đúng
2 HS đọc lại
Đặc điểm tự nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng Bằng Nam Bộ
Địa hình
-Địa hình khá bằng phẳng diện tích của đồng bằng rộng khoảng 15000km2
-Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước có diện tích lớn gầp khoảng 3 lần diện tích ĐBBB
đồng thấp có nhiều vùng trũng
Sông ngòi
-ĐBBB do 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên.Để ngăn lũ lụt ở đây có hệ thống đê 2 bên bờ sông
-Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp lên có hệ thống kênh rạch chằng chịt không có hệ thống đê ngăn lũ
Đất đai
-Đất đai màu mỡ phù hợp cho việc trồng cây nông nghiệp
-Trên một nửa diện tích đất đai màu mỡ phù hợp cho việc trồng cây nông nghiệp còn lại một số vùng trũng đất chua phèn
Khí hậu
-Mưa nhiều vào mùa hạ nên hay gây lũ lụt đột ngột
-Có 2 mùa khô và mùa mưa vào mùa khô đồng bằng rất thiếu nước ngọt
GV đánh giá kết quả
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
Yêu cầu HS đọc câu 3, nêu yêu cầu của bài
GV nhận xét, bố sung và kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước,....
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
-HS nhận xét bổ sung
-HS đọc, thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả câu đúng là:
d, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước
b, Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước
2 HS nêu lại ND tiết học
Chuẩn bị bài sau
HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 2
 Em yªu Tæ quèc ViÖt Nam
 TiÕt 3 THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ, DI TÍCH VĂN HÓA
 Ở ĐỊA PHƯƠNG: NHÀ THỜ PHAN ĐĂNG LƯU
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
- Hiểu thêm về các di tích lịch sử, văn hóa, về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông; về các danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn các di tích lịch sử, danh thắng của quê hương.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh, mô hình sơ đồ, tư liệu về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Chuẩn bị
-GV liên hệ với ban quản lí nhà thờ Phan Đăng Lưu 
- Thành lập Ban tổ chức
- Phương tiện: xe máy
- Nội dung: Chuẩn bị một số câu hỏi, bài hát,...
- Mời người dẫn chương trình
Hoạt động2: Tổ chức tham quan
GV yêu cầu:
-Tuyên bố lí do, đại biểu
- Giới thiệu ND, chương trình
- Chia HS thành 3 nhóm tổ và cử tổ trưởng
Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá
-GV hỏi: buổi tham quan đã để lại cho em ấn tượng gì? Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương?...
- Nhận xét buổi tham quan
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
- Phân công trách nhiệm cho từng người
HS lắng nghe và thực hiện:
- Tổ1: nhóm 1
-Tổ 2 nhóm 2
- Tổ 3 nhóm 3
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
Ai trả lời tốt sẽ nhận giải thưởng
1 HS lên phát biểu ý kiến
Chuẩn bị bài sau
 TIẺU SỬ VÀ CUỘC ĐỜI CỦA PHAN ĐĂNG LƯU
Phan Đăng Lưu là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: là cán bộ lãnh đạo của Đảng của cách mạng Việt Nam trong thời gian 1930-1940.Phan Đăng Lưu sinh ngày 05 tháng 5 năm ... 
- Baûn ñoà Töï nhieân chaâu Phi, quaû Ñòa caàu.
- Tranh aûnh: hoang maïc, röøng raäm nhieät ñôùi, röøng thöa vaø xa-van ôû chaâu Phi.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Kieåm tra baøi cuõ: GV hoûi:
- Neâu nhöõng neùt chính veà chaâu AÙ ?
- Neâu nhöõng neùt chính veà chaâu AÂu ?
GV ñaùnh giaù keát quaû
B.Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi: GV neâu yeâu caàu tieát hoïc, ghi muïc baøi leân baûng
2. Noäi dung caùc hoaït ñoäng
Hoaït ñoäng 1: Vò trí ñòa ly,ù giôùi haïn
 GV cho HS döïa vaøo baûn ñoà treo töôøng, löôïc ñoà vaø keânh chöõ SGK, traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa muïc 1 – SGK.
 GV môøi HS trình baøy keát quaû, chæ baûn ñoà veà vò trí , giôùi haïn cuûa chaâu Phi.
 GV chæ treân quaû ñòa caàu vaø trình baøy
GV môøi HS traû lôøi caâu hoûi ôû muïc 2 trong SGK
GV nhaän xeùt vaø keát luaän: Chaâu Phi coù dieän tích lôùn thöù ba treân theá giôùi, sau chaâu AÙ vaø chaâu Myõ.
 Hoaït ñoäng 2: Ñaëc ñieåm töï nhieân
 GV yeâu caàu HS döïa vaøo SGK, löôïc ñoà töï nhieân chaâu Phi vaø tranh aûnh traû lôøi caùc caâu hoûi – SGV vaø caâu hoûi ôû muïc 2 trong SGK.
GV môøi HS trình baøy keát quaû vaø chæ baûn ñoà veà caùc quang caûnh töï nhieân cuûa chaâu Phi.
GV nhaän xeùt vaø keát luaän:
 Ñòa hình chaâu Phi töông ñoái cao, ñöôïc coi nhö moät cao nguyeân khoång loà.
Khí haäu noùng, khoâ baäc nhaát theá giôùi.
Chaâu Phi coù caùc quang caûnh töï nhieân : röøng raäm nhieät ñôùi, röøng thöa vaø xa –van, hoang maïc. Caùc quang caûnh röøng thöa vaø xa – van, hoang maïc coù ñieän tích lôùn nhaát.
 Moâ taû moät soá quang caûnh töï nhieân ñieån hình ôû chaâu Phi --> Baøi hoïc SGK
C. Cuûng coá, daën doø: 
Toå chöùc cho HS thi gaén caùc böùc aûnh vaøo vi trí cuûa chuùng treân baûn ñoà, thi keå chuyeän veà hoang maïc vaø xa-van cuûa chaâu Phi. 
Veà nhaø hoïc baøi vaø ñoïc tröôùc baøi 24 “Chaâu Phi tieáp theo”/118 SGK.
2 HS traû lôøi
Caû lôùp nhaän xeùt, boå sung
HS môû SGK
HS laøm vieäc theo caëp
HS trình baøy vaø chæ baûn ñoà
HS traû lôøi
HS laéng nghe.
 Nhoùm nhoû
HS trình baøy keát quaû vaø chæ baûn ñoà.
HS laéng nghe.
Vaøi HS ñoïc
2 HS ñoïc laïi ghi nhôù
Chuaån bò baøi sau
KĨ THUẬT ( 5A) LẮP XE BEN (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giúp HS:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết lắp và lắp được xe ben đúng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. 
- HS chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
- Hãy kể tên những bộ phận đó.
GV đánh giá kết quả
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
 2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động1. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a.Chọn các chi tiết:
Yêu cầu HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b.Lắp từng bộ phận:
GV hướng dẫn lắp từng bộ phận
-Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2)
-Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3)
-Lắp giá đỡ trục bánh xe sau (H4)
-Lắp trục bánh xe trước (H5a-Sgk) , lắp ca bin (H5b-Sgk)
Hoạt động2: HS thực hành
GV hỏi:
-Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào?
 -Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ ,ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào.
-Lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
-Em hãy lắp bánh xe , trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự .
Hoạt động3: Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Cách tiến hành như tiết trước. 
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của xe ben.
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành 
2 HS trả lời
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS quan sát SGK nối tiếp nêu kết quả
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS nghe, quan sát giáo viên
 HS trả lời và nêu lại cách lắp từng bộ phận
HS nối tiếp trả lời câu hỏi
HS thực hành lắp theo nhóm đôi
-Kiểm tra sản phẩm, kiểm tra mức độ nâng lên ,hạ xuống của thùng xe.
HS tự tháo và cho vào hộp
2 HS nhắc lại cách lắp xe ben
Chuẩn bị tiết sau
 Thø t­, ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2012
 BUỔI SÁNG LỚP 5A
 Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa
 Địa lí: Châu Phi(Tiết1)
 Hoạt động NGLL: Thi hùng biện chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 Thø n¨m, ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2012
 BUỔI SÁNG LỚP 4C
 Lịch sử: Trịnh Nguyễn phân tranh
 Đạo đức: Thực hành giữa học kì 2
 Địa lí: Ôn tập
 Hoạt động NGLL: Tham quan di tích lịch sử,ở địa phương
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 BUỔI CHIỀU LỚP 5B
 Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa
 Địa lí: Châu Phi ( Tiết 1)
 Hoạt động NGLL: Thi hùng biện chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 2 I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: 
-Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 19-24.
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 - HS:Sách GK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi:
- Em đã làm những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
GV đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1 : Thống kê những bài đã học và nội dung từng bài :
 - Em yêu quê hương .
 - Ủy ban nhân dân xã (phường) em
 - Em yêu tổ quốc Việt Nam .
- Gọi HS nêu. Nhận xét.
Hoạt động 2: Hành động thể hiện tình yêu quê hương : 
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm :
Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu quê hương của em ?
 GV cùng học sinh đánh dấu vào những ý trả lời đúng .
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại toàn bộ các hành động thể hiện tình yêu quê hương .
- GV chốt ý .
Hoạt động 3: Làm các bài tập . (VBT)
 Bài tập 4/20 ,Bài tập 3/22, Bài tập 4/24 .
- GV theo dõi và chấm vở bài tập .
- Nhận xét kiểm tra vở bài tập .
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế: 
GV nêu: Nhằm góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mỗi học sinh chúng ta phải làm gì ? 
GV đánh giá kết quả và kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV kết luận chung ....
 - Cho HS đọc bài, tuyên dương.
 - Bài sau: Em yêu hoà bình ( t1)
2 HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS thống kê những bài đã học và nội dung từng bài ...
- HS nêu. Nhận xét.
 Thảo luận N4, đại diện nhóm trình bày ngắn gọn .
- HS nhận xét , bổ sung ....
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân .
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời
Cả lớp nhận xét, bổ sung
1 HS nhắc lại
2 HS nêu ND tiết học
Chuẩn bị tiết sau
LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2012
KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
 I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, HS biết: 
Sau bài học, học có thể:
- Nêu được ví dụ các vật có nhiệt độ cao thấp khác nhau.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi :
- Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thề nào ?
GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
hư thế nào ?
 Hoạt động 1: Các vật có nhiệt độ cao, thấp. 
GV nêu câu hỏi:
-Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp ?
- Nhiệt độ diễn tả điều gì ?
GV nhận xét và kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác.
Hoạt động 2: Cách sử dụng nhiệt kế
Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ.
- Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay để đo nhiệt độ là không chính xác.
- Đo nhiệt của nước sôi.
- Đo nhiệt độ cơ thể.
- HS làm thí nghiệm thực tế: 
- Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 châu. Sau đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ đá vào chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Em cảm thấy như thế nào? Tại sao?
GV nhận xét và kết luận
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
1 HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS nối tiếp trả lời:
- Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa
- Vật lạnh: Nước nguội, nước đá
- Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật.
HS lắng nghe
- Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000C 
- Dùng loại nhiệt kế y tế để 
- Chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy châu B có cảm giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn.
+ Tay đang ở chậy có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh.
+ Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn => ta thấy nóng hơn.
2 HS nêu ghi nhớ
Chuẩn bị tiết sau
KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết2)
I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: 
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
-Cây trồng trong chậu, bầu đất; 
- Bình tưới nước, rổ đựng cỏ, cuốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi:
- Nêu cách chăm sóc cây trồng ?
GV nhaän xeùt và đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: HS thực chăm sóc rau, hoa.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc rau, hoa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS.
- Yêu cầu các nhóm thực hành chăm sóc rau, hoa.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
+ Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
+ Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
1 HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
 Nhắc lại.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm.
2 HS nêu lại ND tiết học
Chuẩn bị bài tuần 26
 Địa lí: Ôn tập
 Hoạt động NGLL: Tham quan di tích lịch sử,ở địa phương
 ( Đã soạn ở thứ 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOASUDIAD D HD NGLL45 T25.doc