Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Danh Bé

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Danh Bé

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp

 với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu

với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân .

Ra quyết định .

Ứng phó thương lượng.

Tư duy sáng tạo bình luận ,phân tích.

III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

Trình bày ý kiến cá nhân.

Thảo luận cặp đôi

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ trong SGK.

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 73 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Danh Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
Từ ngày 20/02/2012 đến 24/02/2012
LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 4
TUẦN 25
THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
20/02/2012
Tập đọc
49
Khuất phục tên cướp biển
Toán
121
Phép nhân phân số
Đạo đức
25
Thực hành
Kỹ Thuật
25
Chăm sóc cây rau, hoa
BA
21/02/2012
Khoa học
49
Ánh sang và việc bảo vệ đôi mắt
Toán
122
Luyện tập
LT&VC
49
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
TƯ
22/02/2012
Tập đọc
50
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Toán
123
Luyện tập (tr. 134)
Kể chuyện
25
Những chú bé không chết
TLV
49
Ôn tập tiết trước
NĂM
23/02/2012
Khoa học
50
Nóng, lạnh và nhiệt độ
Toán
124
Tìm phân số của một số
LT&VC
50
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Chính tả
25
Nghe – viết: Khuất phục tên cướp biển
SÁU
24/02/2012
Địa lí
25
Thành phố Cần Thơ
Lịch sử
25
Trịnh – Nguyễn phân tranh
Toán
125
Phép chia phân số
TLV
50
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
SHL
25
Sinh hoạt tuần 25
Ngày soạn:15/02/2012
Ngày Dạy: Thứ hai :20/02/2012
TẬP ĐỌC
TIẾT : 49
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp 
 với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu 
với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân .
Ra quyết định .
Ứng phó thương lượng.
Tư duy sáng tạo bình luận ,phân tích.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận cặp đôi
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Khám phá :
b) Kết nối :
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi các câu của tên cướp quát: 
- HS đọc hai câu trên.
+ GV giải thích: hung hãn là: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo.
- Gọi HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi HS đọc lại cả bài.
+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và dứt khoát, gấp gáp dần theo diến biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ. Đọc phân biết lời các nhân vật. 
* c.Thực hành :
Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi.
? Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:
? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
? Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH:
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc thầm câu truyện trao đổi TLCH:
? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai các nhân vật trong truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
- HS đọc theo trình tự.
+ Đ1: Từ đầu đến .bài ca man rợ. 
+ Đ 2: Tiếp theo ... toà sắp tới.
+ Đ 3: Trông bác sĩ  như thóc
- HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lớp lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
+ Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu. 
- HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH:
- Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt trong chuồng.
+ Nói lên sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Nội dung đoạn 3 cho biết tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly. 
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm, và kiên quyết sẽ chiến thắng. 
- HS đọc, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.
- đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc phân vai toàn bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN :
TIẾT : 121
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ GV ghi đề bài toán, nêu câu hỏi, HS trả lời:
c) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số: 
* Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ.
+ Treo hình vẽ như SGK lên bảng.
 1m
?
 1m
 m
+ Hình vuông có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
* Phát hiện qui tắc nhân hai phân số 
- GV gợi ý :
+ Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông? 
+ HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét:
8 (số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 
15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 
+ Từ đó ta có : x = = m2
- Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 
+ GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+ Lưu ý đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính:
- HS thực hiện các phép tính vào vở.
-HS khác nhận xét bài bạn
 Bài 3 :
- HS đọc đề bài, làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:	
? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài.
- HS lắng nghe 
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Theo dõi, trả lời.
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Ta lấy : x 
+ Quan sát hình vẽ.
-  có diện tích là 1 m2.
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là m2.
-  chiếm 8 ô vuông.
+ Diện tích HCN là: m2. 
+ Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến :
+ Ta có : x = m2
- Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. 
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - HS làm bài trên bảng
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải bài. 
- HS thực hiện vào vở.
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT : 25
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện: 
- Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học 
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến: Kính trọng biết ơn người lao động.
 - GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học:
- Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
a) Nông dân
b) Bác sĩ
c) Người giúp việc trong (nhà) gia đình
d) Lái xe ôm
đ) Giám đốc công ty
e) Nhà khoa học
g) Người đạp xích lô
h) Giáo viên
i) Kẻ buôn bán ma túy
k) Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l) Kẻ trộm
m) Người ăn xin
n) Kĩ sư tin học
o) Nhà văn, nhà thơ.
- Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
a) Chào hỏi lễ phép
b) Nói trống không
c) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d) Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ) Học tập gương những người lao động
e) Quý trọng sản phẩm lao động
g) Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng
h) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay
* Bài : Lịch sự với mọi người 
 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già - trẻ, nam - nữ.
đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
- HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 * Bài giữ gìn các công trình công cộng.
- Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
- HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
- Giáo viên rút ra kết luận. 
- HS ghi nhớ và thực theo bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc lại tên các bài học: Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng.
+ HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã hoc qua từng bài học cụ thể, từ đó ứng  ... iên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu. 
@Giảm tải: không yều hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thien nhien, địa hình, khí hậu, sơng ngịi,.. của Hồng Lin Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Chia nhóm 6 làm việc 
- Các nhóm lần lượt trình bày 
- Lần lượt lên bảng điền 
- Lắng nghe 
- HS đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt trình bày 
a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB.
b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt.
c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM.
đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử...
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, thực hiện 
Môn: Lịch sử 
Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
I/ Mục tiêu: 
 - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
 + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đ tiến vo vng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
 + Cuộc khẩn hoang đ mở rộng diện tích canh tc ở những vng hoang hĩa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thnh v pht triển.
 - Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II/ Đồ dùng học tập:
 - Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trịnh-Nguyễn phân tranh
1) Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
2) Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy? Việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2) Bi mới:
Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ
- Treo bản đồ và xác định. 
- YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII. 
 Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- YC hs dựa vào SGK làm việc theo nhóm 4 (qua phiếu học tập)
 Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất.
1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang? 
 (Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lượng kể trên ) 
2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? 
 Dựng nhà cho dân khẩn hoang
 Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
 Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? 
 Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
 Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên
 Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay.
 Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
 Lập làng. lập ấp mới
 Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. 
 Tất cả các việc trên 
- Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ VN, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam. (Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?) 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng. 
* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang
- Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? 
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 
Kết luận: Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Về nhà xem lại bài, học thuộc bài học, tập trả lời 2 câu hỏi phía dưới SGK
- Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII
- HS trả lời
1) Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng cho nên đất nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt.
2) Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng. Con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. 
- Lắng nghe 
- Theo dõi 
- HS lên bảngc hỉ:
+ Vùng đất thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam
+ Vùng đất tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. 
- Chia nhóm 4 làm việc 
1. nông dân, quân lính 
2. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dâ khẩn hoang 
3. Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang. 
4. Lập làng, lập ấp mới 
- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là nông dân và quân lính. Họ được chính quyền Nhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng SCL ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc và trù phú.
- Lắng nghe 
- HS đọc to trước lớp 
- Nền văn hóa của các dân tộc hòa nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc VN, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.
- Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
Môn: TOÁN 
Tiết 130: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
Thực hiện được các phép tính với phân số.
Biết giải bài toán có lời văn.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 a,c, bài 4 và bài 2* ; bài 5 dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: 
B/ HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
*Bài 2: Khi thực hiện nhân 3 phân số ta làm sao? 
- YC hs thực hiện 
Bài 3: YC hs tự làm bài
- Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất 
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải 
- YC hs tự làm bài (gọi 1 hs lên bảng giải) 
*Bài 5: YC hs tự làm bài vào vở toán lớp 
- Chấm bài, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- YC hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- HS đọc yêu cầu
- Tự kiểm tra từng phép tính trong bài
- Lần lượt nêu ý kiến của mình
a) Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đó thực hiện cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
b) Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu ta không lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu mà phải qui đồng mẫu số rồi lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên phân số. 
c) Đúng, thực hiện đúng qui tắc nhân hai phân số
d) Sai. Vì khi thực hiện phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
- Ta lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau 
- Thực hiện 
a) 
b)
c)
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
a) 
c) 
- HS đọc đề bài
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - (bể)
 Đáp số: bể 
- Tự làm bài 
 Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phên còn lại trong kho là:
 23450 - 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg cà phê 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- Lắng nghe, thực hiện 
Môn : TẬP LÀM VĂN 
Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: 
 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 - Dựa vào dàn ý được lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoat động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
- Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn - MB, TB, KB. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27
2) HD hs làm bài tập
a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích
- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. 
- Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gọi hs giới thiệu cây mình định tả 
- Gọi hs đọc gợi ý 
- Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết 
b) HS viết bài 
- YC hs đổi bài cho nhau để góp ý 
- Gọi hs đọc bài viết của mình 
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa xong) 
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết (Miêu tả cây cối) 
 - HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- Theo dõi 
- Lắng nghe, lựa chọn cây để tả 
- Quan sát 
- Nối tiếp giới thiệu
+ Em tả cây phượng ở sân trường
+ Em tả cây dừa ở đầu làng
+ Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi
- Lập dàn ý 
- Tự làm bài 
- Đổi bài góp ý cho nhau 
- HS đọc to trước lớp 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
 LÂM KIẾT , NGÀY 27/ 02/2012
 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ KHỐI DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_danh_be.doc