Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

 A . Mục tiêu:

-Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ .

- Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .

 * TCTV :Thay số vào biểu thức chữ.

 B Các HĐ dạy - học:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Tuần 7:
Tiết 1:Chào cờ:
Tiết 2:Tập đọc:
 Trung thu độc lập 
 A. Mục tiêu:
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
 * TCTV : Phần luyện đọc .
 -Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ,mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . (trả lời được các câu hỏi trong sgk ) . 
 B . Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ SGK.
Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
 C . Các HĐ dạy – học:
ND
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:
3.Bài mới.
a.GTB: 
b.Luyện đọc:
c.Tìm hiểu bài:
d.Đọc diễn cảm:
3.Củng cố - dặn dò:
- KT bài Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
- GT chủ điểm (tranh), ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm? đoạn?(3 đoạn)
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 1, luyện đọc từ khó 
- Cho hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Cho hs đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc bài
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
- Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... 
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.
? Đoạn 1 ý nói gì?
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng.
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 .
- Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây 
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?
- Không còn hộ nghèo và trẻ lang thang, nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
? ý chính của đoạn 3 là gì?
* ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Yc hs tìm giọng đọc toàn bài.
- Treo đoạn luyện đọc.
+ G đọc mẫu.
+ Cho hs luyện đọc theo cặp.
+ Cho hs thi đọc.
- Nxét cho điểm.
- Yc hs nêu nd bài?
* ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
- 
2 HS đọc bài
- Qsát
- 1hs đọc, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- 3 hs đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ
- 3 hs đọc
- Nghe
- Đọc thầm,trả lời
 - Nxét, bổ xung.
- 2hs nêu ý 1
- 2hs đọc.
- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời.
- Nxét.
- 1hs nêu ý 2.
- 2hs đọc.
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời.
- Nxét
- 1hs nêu ý 3
- 2hs đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Nghe
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm. 
- 2hs nêu.
- 2hs đọc.
- Trả lời.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 3: Lịch sử. 
 Chiến thắng Bạch Đằng
 do Ngô Quyền lãnh đạo
 ( Năm 938).
 A . Mục tiêu: 
 -Kể ngắn ngọn trận Bặch Đằng năm 938: 
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bặch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã đường lâm , con dể của 
Dương Dình Nghệ .
+ Nguyên nhân trận Bặch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán .Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán .
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bặch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bặch Đằng ,nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch .
+ ý nghĩa tr5ận Bặch Đằng : Chiến thắng Bặch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phươngBắc đô hộ ,mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc .
 B .Các HĐ dạy- học: 
ND
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:
3.Bài mới.
a.GTB: 
b.*HĐ1:Làm việc cá nhân : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. 
+ Mục tiêu: HS biết tiểu sử của Ngô Quyền. 
*HĐ2: Trận Bạch Đằng. 
+ Mục tiêu: Biết nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Bạch Đằng. 
*HĐ3:Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng.
+ Mục tiêu: Biết Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng. 
3.Củng cố - dặn dò:
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
 ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì? 
- Yc hs đọc sgk trả lời theo định hướng:
? Ngô Quyền là người ở đâu?
? Ông là người như thế nào?
? Ông là con rể của ai? 
* GV kết luận: 
- Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây. 
- Ngô Quyền là người có tài, yêu nước. 
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 938. 
- GV phát phiếu giao việc. 
- Yc hs đọc sgk đoạn “Sang đánh nước ta..... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
? Vì sao có trận Bạch Đằng?
* Nguyên nhân: 
- Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thú. 
 Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược. 
? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? 
- Trận Bạch Đằng diễn ra trận sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
? Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
- Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn.... quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến....chờ lúc thuỷ triều xuống quân ta phản công... giặc hốt hoảng bỏ chạy va vào cọc....Không tiến không lùi được.
? Kết quả của trận đánh ra sao?
- Quân ta thắng lớn. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
* Cho hs thi kể diễn biến của trận Bạch Đằng. 
- Cho 1 hs đọc sgk “Mùa xuân... tưởng nhớ ông" . 
 ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? 
- Mùa xuân vào năm 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô...
? Theo em chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử DT ta?( Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương Đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn một nghìn năm ND ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho DT)
 - Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài
- 3hs trả lời.
- Đọc SGK, TL nhóm 2.
- Trả lời.
- Nxét
- Đọc thông tin SGK T21, 22
- Tạo nhóm 6- TL.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- NX, bổ sung. 
- 2hs kể.
- Nxét.
- Đọc SGK T22, " 
- Trả lời.
- nxét
- Nêu nd bài học
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 4: Toán:
 Luyện tập
 A . Mục tiêu: 
- có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ .
-Biết tìm một thành phần cưa biết trong phép cộng ,phép trừ . 
 B . Các HĐ dạy - học:
ND
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC :
3.Bài mới.
a.GTB: 
b.Luyện tập: 
3.Củng cố - dặn dò:
- Yc hs lên bảng chữa bài về nhà.
- KT vở BT của hs.
*Bài 1:
*Cộng, trừ số có nhiều chữ số.
- GV ghi 2416 + 5164
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi thực hiện
- HD hs thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được kết quả ángố hạng còn lại thì phép tính đúng.
VD:
 2 416 TL: 7 580 
 5 164 2 416
 7 580 5 164 
- Yc hs tự làm các ý còn lại
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- HD hs chữa
*Bài 2:
- Cho hs đọc yc.
- HD cách làm. 
- Cho hs làm tương tự bài 1.
- Gọi hs lên bảng làm.
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng
*Bài 3:
- Cho hs nêu cách tìm số hạng chưa biết? Nêu cách tìm số bị trừ?
- Yc hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
VD: x + 262 = 4848
 x	= 4848 – 262
 x	= 4586
Bài 4(T91) :
- Cho hs đọc yc.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Yc HS nêu cách giải.
 Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đ/s : 715m
- Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- BTVN: 5. CB bài sau.
- 2hs
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
- Nghe, thực hiện 
- 1hs nêu
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
- 1hs đọc yc
- 2hs lên bảng làm.
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs lên bảng làm
- Nxét
- 1hs đọc 
- Trả lời
- Nêu cách giải.
- Nxét
- Nghe
- Thực hiện
Tiết5: Đạo Đức:
Tiết kiệm tiền của
 A . Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết lợi ích của tiết kiệm tiền của .
-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở, đồ dùng ,điện nước ,...trong cuộc sống hàng ngày .
 B .Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1- T1)
Bìa xanh, đỏ, vàng(HĐ2)
 C . Các HĐ dạy học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:
3.Bài mới.
a.GTB: 
b.HĐ1: Tìm hiểu thông tin. 
HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của. 
HĐ3: Em có biết tiết kiệm. 
3.Củng cố - dặn dò:
- KT bài học giờ trước
- GTTT, ghi đầu bài
- Treo bảng phụ ghi các thông tin
- Yc hs thảo luận các thông tin - YC hs đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh bàn bạc trả lời câu hỏi.
- Cho các nhóm thảo luận.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét KL: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, XH văn minh.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 1, yc hs bày tỏ thái độ theo các phiếu màu theo quy ước:
+ Tán thành giơ phiếu màu xanh
+ Không.. đỏ.
+ Phân vân:  vàng.
- HD lớp trao đổi thảo luận
- KL:+ Các ý kiến; c, d. là đúng
+ Các ý kiến a, b là sai 
* Bài 2 sgk.
- Yc hs tự kê những việc nên làm và không nên làmđể tiết kiệm tiền của.
- Yc hs đọc trước lớp.
- GV kết luận về những việc nên làm và không nên làmđể tiết kiệm tiền của.
- Cho hs tự liên hệ.
- Cho hs đọc ghi nhớ
 - Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài
- 2hs
- Đọc thông tin , qsát tranh
- Thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
- Nghe
Nghe ý kiến
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến
- Liệt kê theo nhóm
- Các nhóm báo cáo
- Nxét
- Tự liên hệ.
- 2hs đọc ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Cách viết hoa tên người,
 tên địa lí Việt Nam
 A . Mục tiêu:
 - Nắm được cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam ; Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng  ... ủa phép cộng
 I) Mục tiêu: 
 - KT:Giúp HS nhận biết t/c kết hợp của phép cộng. Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - KN: Vận dụng KT đã học làm các bài tập nhanh, đúng.
 - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
 II) Đồ dùng: 
- Bảng lớp bảnh phụ
 III. Phương pháp: 
Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, luyện tập.
 IV.Các HĐ dạy và học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 2p
b.Nhận biết t/c của phép cộng:
2) Thực hành.
- KT bài giờ trước
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
Bài1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
B2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 755 00000 đ
Ngày 2: 8695 0000 đ ? đồng
Ngày 3; 145 00 000 đ 
B3: Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân
- 2hs
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ)
ĐS: 17695 0000 đồng
- Nêu yêu cầu
a. a= o = o + a = a
b. 5 + a = 5 + a
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30
1. Nhận biết t/c của phép cộng:
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
2) Thực hành.
B1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
B2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 755 00000 đ
Ngày 2: 8695 0000 đ ? đồng
Ngày 3; 145 00 000 đ 
B3: Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ)
ĐS: 17695 0000 đồng
- Nêu yêu cầu
a. a= o = o + a = a
b. 5 + a = 5 + a
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30
3) củng cố, dặn dò:	- Nhận xét giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị 
Tiêt 3:Toán
$34: Biểu thức có chứa ba chữ.
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
	- Nhận biết một số biểu thức đơn giảncó chứa ba chữ.
	-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Kẻ 1 bảng theo mẫu SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ KT bài cũ:
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ.
- GV hướng dẫn HS nêu:
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của cả ba người
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
a
b
c
a + b + c
-GV giới thiệu : a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ.
b/ giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
-GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c. Rồi hướng dẫn HS nêu:
“ Nếu a=2; b=3; c=4 
Thì a + b +c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9.
9 là một giá trị của biểu thức a + b +c”
- HS nêu các trường hợp còn lại .
- HS nêu nhận xét: “ Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b +c”
- Vài HS nhắc lại .
	3/ Thực hành:
*Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài 
* Bài 2: GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ.
- HD học sinh tính giá trị của biểu thức: a x b x c với:a = 4, b = 3,c = 5.
* Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Chấm , chữa bài.
( bỏ cột c, dòng 3, câu 3 )
- Một HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm bài ra nháp.
-Chữa bài ( HS nêu “ Nếu a =  ; 
b =  ; c =  ;Thì a + b + c =+++ =” )
- HS làm phần a, b vào vở.
- Chữa bài chấm điểm
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết5:Âm nhạc:
$7: Ôn tập 2 bài hát:
Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe.
Ôn tập đọc nhạc số 1.
I/ Mục tiêu:
- HS thuộc và hát hay 2 bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
- Đọc được BT độ cao các nốt Đô, Rê, Son, La và thể hiện tốt BT tiết tấu.
-Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1.
II/ Chuẩn bị:
- Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho 2 bài hát. 
 + Bài TĐN số 1
- HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ Phần mở đầu:
-GV tóm tắt nội dung từ bài 1 đến bài 6
- GV bắt nhịp
2/ Phần HĐ:
a/ ND1:Ôn tập bài “ Em yêu hoà bình”
*HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm gõ phách.
*HĐ2: HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hướng dẫn L: từ câu 1-> câu 4 hát kết hợp kiễng 2 bàn chân lên rồi hạ 2 bàn chân xuống. Từ câu 5 đến hết: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp.
- Gv làm mẫu.
- Cả lớp bài hát: Em yêu...4 lần.
- 1 nhóm hát
 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
b. Nội dung 2: Ôn tập bài “ Bạn ơi lắng nghe”	
*HĐ1:Hát kết hợp với vài ĐT múa phụ hoạ.
-GV hớng dẫn riêng từng ĐT.
- ... hát kết hợp với ĐTphụ hoạ 
* HĐ2:Từng nhóm biểu diễn
-NX đánh giá 
- Thực hành 
-Thực hành theo nhóm 
c. Nội dung 3: Ôn tập độ cao các nốt Đô, Rê, Son, La và thể hiện tốt BT tiết tấu.
- Gv chép BT trên bảng phụ treo bảng phụ.
- Gv đọc mẫu.
- HD gõ thanh phách theo BT tiết tấu trong SGK.
- Bắt chước tiếng trống.
GV làm mẫu.
- Quan sát.
- Đô, mi, son, la.
- HS đọc độ cao các nốt.
- Thực hành.
d. Nội dung 4: Ôn tập đọc nhạc số 1.
-GV hát mẫu và hướng dẫn.
- HS đọc và hát theo.
-HS hát lời và gõ đệm theo phách.
-HS chia thành các nhóm hát đối đáp
3/ Phần kết thúc;
- Hát 1 lần bài:"Em yêu hoà bình" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài.
	$ 14: ở vương quốc tương lai
 I) Mục tiêu:
 1.KT: .Đọc đúng các từ: Vương quốc, Tin - tin, Mi - tin, sáng chế, trường sinh ...
 - Hiểu từ ngữ: thuốc trường sinh,..
 - Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tưởng tượng sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 
 2.KN: Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt nhân vật với lời nói của nhân vật. Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạngháo hức , ngạc nhiên, thán phục của Tin - tin và Mi - tin, thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở vương quốcTương Lai. Biết hợp tác phan vai đọc vở kịch.
 3.GD: H luôn có mơ ước trong cuộc sống và phấn đấu thực hiện được ước mơ.
*TCTV: Giải nghĩa: “Sáng chế”
 II/ Đồ dùng: 
-Tranh minh hoạ SGK
 III. Phương pháp: 
 - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, qsát,..
 IV/ Các HĐ dạy - học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:3p
3.Bài mới.
a.GTB: 2p
b.Luyện đọc màn 1 "trong công xưởng xanh"
c.Tìm hiểu nội dung màn kịch
*Đọc diễn cảm
*Luyện đọc màn 2
*Tìm hiểu màn 2
*Đọc diễn cảm 
3.Củng cố – dặn dò. 3p
- KT bài Trunbg thu độc lập + TLCH trong SGK
- GT tranh, ghi đầu bài lên bảng.
- Cho 1hs khá đọc bài.
? Bài chia mấy đoạn?(3 đoạn)
 Đoạn 1: 5 dòng đầu
 Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
 Đoạn 3: 7 dòng còn lại
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần1, đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp lần 2, kết nợp giải nghĩa từ.
- Cho hs đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc mẫu.
- Yc hs đọc thầm, Qsát tranh và giới thiệu các nhân vật có trong màn 1.
- Yc 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Câu truyện diễn ra ở đâu?
? Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những ai?
- ..... Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
? Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai?
- Vì những người sống trên vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta.
? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế ra những gì?
- Vật làm cho con người HS
- 30 vị thuốc trường sinh.
- 1 loại ánh sáng kì lạ.
- 1 cái máy biết bay ..... con chim
- 1 cái máy dò tìm ... MT
? Em hiểu thế nào là sáng chế?
*TCTV: Sáng chế là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ. 
? Màn 1 nói lên điều gì?
*ý màn 1: Nói đến những phát minhcủa các bạn thể hiện ước mơ của con người.
- Cho hs đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
* Cho 1hs khá đọc bài màn 2.
? Bài chia mấy đoạn?(3 đoạn)
 Đoạn 1: 6 dòng đầu
 Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
 Đoạn 3: 5 dòng còn lại
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần1, đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp lần 2, kết nợp giải nghĩa từ.
- Cho hs đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc mẫu.
* YC hs đọc thần qsát tranh chỉ rõ từng nhân vật, những quả to lạ trong tranh.
- Yc thảo luận cặp đôi trả lời:
? Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin thấy trong khu vườn có gì khác thường
- Nho to, quả to đến nỗi Tin - tin tưởng đó là quả lê, phải thốt lên: " Chùm lê đẹp quá"
? Em thích những gì ở vương quốc Tương lai?
- Những quả táo .......dưa đỏ 
- Những quả dưa .... quả bí đỏ
- Thích quả nho to 
? Màn 2 cho em biết điều gì?
* Màn 2 GT những trái cây kì lạ ở vương quốc Tương Lai.
*HDHS đọc diễn cảm màn 2
? Vở kịch nói lên điều gì?
- Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ va hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học
- CB bài sau
- 2 HS đọc bài
- Qsát 
- 1hs đọc
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Nghe
- Qsat tranh, đọc thầm, trao đổi cặp trả lời.
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- 7 HS đọc màn kịch
- 1 HS đóng vai người dẫn chuyện
- 1hs đọc
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Nghe
- Qsat tranh, đọc thầm, trao đổi cặp trả lời.
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- 5 em đóng vai ....
 1 em dẫn chuyện 
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_ban_dep_3_cot_chuan_kien_thuc.doc