Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa học kì 2 . I. Mục đích, yêu cầu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
- Gd HS có ý thức đạo đức tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập .
III. Hoạt động dạy - học :
c a b d o0oc a b d Ngày soạn: 3 / 3 / 2010. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010. Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa học kì 2 . I. Mục đích, yêu cầu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . - Gd HS có ý thức đạo đức tốt. II. Đồ dùng dạy - học:Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học ? ª Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến: Kính trọng biết ơn người lao động . - GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học : - Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? a/. Nông dân b/. Bác sĩ c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình d/. Lái xe ôm đ/. Giám đốc công ty e/. Nhà khoa học g/. Người đạp xích lô h/. Giáo viên i/. Kẻ buôn bán ma túy k/. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em l/. Kẻ trộm m/. Người ăn xin n/. Kĩ sư tin học o/. Nhà văn, nhà thơ . ï Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; a/. Chào hỏi lễ phép b/. Nói trống không c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì đ/. Học tập gương những người lao động e/. Quý trọng sản phẩm lao động h/. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay * Bài : Lịch sự với mọi người - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. * Bài giữ gìn các công trình công cộng . - Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài -Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận . 2,Củng cố dặn dò:- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc lại tên các bài học : - Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng . + HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học qua từng bài học cụ thể, từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày . + Tiếp nối phát biểu : + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. + Các việc làm a, c, d, đ, e, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h, đ là thiếu kính trọng người lao động. - HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành. - HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. + Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai + Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Toán: Luyện tập . I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, 2, 4 (a) . HS khá, giỏi làm BT3, 5. - Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế . II. Chuẩn bị : Giáo viên : Phiếu bài tập . Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3 . - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. c) Luyện tập : Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . + Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK + Ta có thể viết gọn như sau : -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài . + Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK + Ta có thể viết gọn như sau : 2 x = - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3 : HS khá, giỏi làm - Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 (a) : Gọi 1 em nêu đề bài . + Lưu ý HS Rút gọn kết quả sau khi tìm được - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 5 : HS khá, giỏi làm Gọi HS đọc đề bài . + Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài . 3. Củng cố dặn dò: - Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng giải bài . + Diện tích hình chữ nhật là : x = m2 . + 3 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe . - Một em nêu đề bài . + Quan sát . + Quan sát GV hướng dẫn mẫu . - Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng a/ x 8 = b/ x 7 = - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em nêu đề bài . + Quan sát GV hướng dẫn mẫu . - Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng a/ 4 x = b/ 3 x = - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề . - -- Lớp làm bài vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng x 3 và + + x 3 = + + = + Ta có : = - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lớp làm vào vở . - 2 học sinh làm bài trên bảng a/ x = - Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài . + Chu vi hình vuông là : x 4 = m . + HS nhận xét bài bạn . - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Chính tả: (Nghe – viết) Khuất phục tên cướp biển . I. Mục đích, yêu cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Khuất phục tên cướp biển " . - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r / d / gi và các tiếng có vần viết với ên hoặc ênh . - Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy - học: GV: 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống .Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS HS: SGK, vở,... III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.- kể chuyện, đọc truyện, truyện cười, viết truyện, xâu chỉ, ngoan ngoãn, ngả đường, cây đổ, xe đỗ, xôi đỗ, - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển - Hỏi: + Đoạn này nói lên điều gì ? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: - Gv nhắc nhở Hs cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết. + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài " Khuất phục tên cướp biển " . - GV đọc lại bài - GV chấm bài một số HS . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 . - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét, chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . + Đoạn văn nói về sự hung hãn, thô bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly. - Các từ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, nổi tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống,... + Nghe và viết bài vào vở . - HS dò bài . - HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau . - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ có âm đầu là r / d / gi cần chọn để điền là : a/ không gian ; bao giờ ; dãi dầu ; đứng gió; rõ ráng ;khu rừng .. + Thứ tự các từ có vần viết với ên / ênh là cần điền là : b/ mênh mông;lênh đênh; lên; lên; lênh khênh; ngã kềnh ( là cái thang ) - HS cả lớp . Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể : Ai là gì? I. Mục đích, yêu cầu: HS hiểu được Ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tmf được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3). - Gd HS nói viết đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai là gì ? ( 1 , 2 , 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận xét.1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai là gì ? ( 3 , 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở bài tập1 HS: SGK, vở, ... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiếm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên ... - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”. - HS trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lên bảng chỉ . - HS lên điền tên địa danh . - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT. - Đại điện các nhóm trình bày trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc và trả lời . + Sai. + Đúng. + Sai. + Đúng . - HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp chuẩn bị . Luyện tiếng việt: Luyện câu kể : Ai là gì? I.Mục tiêu: -Hs củng cố nắm chắc kiểu câu kể ;Ai là gì? - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan. -Gd Hs vận nói viết đúng ngữ pháp . IIĐồ dùng dạy học: Gv và Hs : SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,KTBC: -2 Hs nêu ghi nhớ bài vị ngữ và chủ ngữ trong câu kể :Ai là gì? -Nêu ví dụ chứng minh. 2,Bài mới; a ,Giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề. b , Giảng bài: - Gv hướng dẫn Hs làm bài tập . Bài 1 :Em hãy thêm những từ ngữ thích hợp vào dấu chấm để hoàn chỉnh câu sau: -...... là học sinh giỏi của lớp . -.......là một ca sĩ nổi tiếng . -.......là một thiếu niên anh dũng . Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng làm bài. Gv kết luâïn ghi điểm . Bài 2: Em hãy đặt 3 câu kể ai là gì? -Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.. 3 Hs lên bảng làm bài. Gv chấm bài 5 Hs. Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể ai là gì? - Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở Gọi Hs đọc bài làm - Gv nhận xét ghi điểm . 3,Củng cố dặn dò: -Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào? -Gv nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị bài sau. -2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. -Hs nhận xét ghi điểm. -Hs lắng nghe. -2 Hs đọc đề ,lớp đọc thầm. -Hs làm bài vào vở. 3 Hs lên chữa bài. -Hs khác nhận xét. -Bạn Lan là học sinh giỏi của lớp . -Mĩ Tâm là một ca sĩ nổi tiếng . -Nguyễn Bá Ngọc là một thiếu niên anh dũng . Hs đọc đề. Hs làm bài vào vở . 3 Hs lên bảng làm bài . Hs cả lớp nhận xét . - Hs làm bài vào vở. Hs tiếp nối nhau đọc bài làm của mình . -Hs khác nhận xét . -Luyện tập về câu kể ; ai là gì? -Hs cả lớp lắng nghe thực hiện. Luyện toán: Thực hành tìm phân số của một số, chia phân số. I.Mục tiêu: -Hs củng cố nắm chắc những kiến thức đã học về tìm phân số của một só và phép chia phân số. -Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập . -Gd Hs vận dụng tính toán thực tế . II.Đồ dùng dạy học: Gv và Hs SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,KTBC: 2 Hs lên bảnglàm bài tập 3 sgk Gv nhận xét ghi điểm. 2,Bài mới: a ,giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề. b , Giảng bài: Gv hướng dẫn Hs luyện tập. Bài1: Lớp 4A trồng được 18 cây hoa hồng và số cây hoa huệ bằng số cây hoa hồng .Hỏi lớp 4A trồng được tất cả bao nhiêu cây hoa huệ? - Gv yêu cầu Hs đọc đề ,tóm tắt đề . - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gv yêu cầu Hs giải vào vở , 1 hs lên bảng làm bài . Gv chấm bài 5 Hs . Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 240m , chiều rộng bằng chiều dài . tính diện tích của khu vườn ? Gv gọi Hs đọc đề . 1 Hs tóm tắt . - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm được diện tích mảnh vườn ta phải biết gì? Gv yêu cầu Hs giải vào vở . 1 Hs chữa bài. - Gv chấm bài 7 Hs . Bài3: Tính: x ; : ; : ; : -Gv yêu cầu Hs làm bảng con . 4 Hs lên chữa bài . 3,Củng cố dặn dò: -Chúng ta vừa luyện những kến thức nào? -Gv nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau. -2 Hs lên bảng làm bài –Hs cả lớp theo dõi nhận xét. -Hs lắng nghe. -2 Hs đọc đề , 1 Hs lên tóm tắt . -Hs giải vào vở ,1 Hs chữa bài. số cây hoa huệ là. x = 12 (cây) đáp số: 12 cây. - Hs đọc đề , 1 Hs tóm tắt . - Hs giải vào vở – 1 Hs lên bảng giải. Chiều rộng của khu vườn là: 240 x = 160 (m) Diện tích của khu vườn là: 240 x 160 = 38400 (m2) Đs : 38400 m2 -Hs làm bài vào bảng con. x = = = : =x == ... - Hs cả lớp lắng nghe thực hiện. KĨ thuật ÔN TẬP – KIỂM TRA(2 tiết) I/ Mục tiêu: -Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồng rau, hoa của HS. -Thông qua kết quả kiểm tra giúp HS rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn. II Nội dung: -GV hướng dẫn HS ôn tập theo 1 hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau, hoa theo 1 qui trình chung của sản xuất cây trồng :chuẩn bị gieo trồng- gieo trồng- chăm sóc- thu hoạch và bảo quản. -Ở mỗi nội dung kĩ thuật HS cần : +Hiểu được tại sao phải làm như vậy, (Mục đích). +Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật, (Cách tiến hành, thao tác kĩ thuật). -Đề kiểm tra phải vừa sức HS, kết hợp ra đề tự luân với trắc nghiệm cho họp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành và liên hệ thực tế. III/ Hình thức: -Tổ chức ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện. -Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành. IV/ Gợi ý câu hỏi kiểm tra lí thuyết: -Câu 1:Hãy đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: Trồng rau, hoa đem lại những lợi ích gì ? £ Làm thức ăn cho người. £ Trang trí. £ Lấy gỗ. £ Xuất khẩu. £ Ngăn nước lũ. £ Làm thức ăn cho vật nuôi. -Câu 2 : Hãy nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau và hoa. -Câu 3 :Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc (làm cỏ, vun xới, tưới nước) đối với rau, hoa ? -Câu 4 :Hãy nêu qui trình trồng cây rau, haoa trên luống và trong chậu. --------------------------------------------------------------- Kĩ thuật : ÔN TẬP – KIỂM TRA(2 tiết) I/ Mục tiêu: -Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồng rau, hoa của HS. -Thông qua kết quả kiểm tra giúp HS rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn. II Nội dung: -GV hướng dẫn HS ôn tập theo 1 hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau, hoa theo 1 qui trình chung của sản xuất cây trồng :chuẩn bị gieo trồng- gieo trồng- chăm sóc- thu hoạch và bảo quản. -Ở mỗi nội dung kĩ thuật HS cần : +Hiểu được tại sao phải làm như vậy, (Mục đích). +Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật, (Cách tiến hành, thao tác kĩ thuật). -Đề kiểm tra phải vừa sức HS, kết hợp ra đề tự luân với trắc nghiệm cho họp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành và liên hệ thực tế. III/ Hình thức: -Tổ chức ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện. -Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành như các tiết trước . PHẦN HAI : CÁC CHI TIẾT , DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT I/ Mục tiêu: -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II/ Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a/ Lắp vít: -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -Gọi 2-3 HS lên lắp vít. -GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? -GV cho HS thực hành tháo vít. c/ Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS theo dõi và nhận dạng. -Các nhóm kiểm tra và đếm. -HS đthực hiện. -HS theo dõi và thực hiện. -HS tự kiểm tra. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ. -HS theo dõi. -HS nêu. -HS quan sát. -HS cả lớp. Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 25 phổ biến các hoạt động tuần 26. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 26. Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 26. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: